Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân - Nguyễn Thị Soa

Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân - Nguyễn Thị Soa

Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân

- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

-Rèn luyện giải toán tỉ số phần trăm đúng.

-GD HS tính cẩn thận, chính xác.

B-Các hoạt động dạy học:

Hướng dẫn HS giải bài tập

 

doc 31 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân - Nguyễn Thị Soa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 17
Ngµy so¹n: 7/18/12/2010
Ngµy d¹y: Thø 2 ngµy 20/12/2010
 Tiết 1	 CHÀO CỜ
 - ------- a & b ---------
Tiết 2: Toán:
 LUYỆN TẬP CHUNG
A-Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
-Rèn luyện giải toán tỉ số phần trăm đúng.
-GD HS tính cẩn thận, chính xác.
B-Các hoạt động dạy học: 
Hướng dẫn HS giải bài tập
Bài 1: HS đặt tính rồi tính
a. 216,72 : 42 = 5,16	
b. 1 : 12,5 = 0,08	
c. 109,98 : 42,3 = 2,6
Bài 2:
HS đặt tính rồi tính
a. (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68
	= 22 + 43,68
	= 65,68
b. 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : 2 = 8,16 : 4,8 – 0,1725
	= 1,7 – 0,1725
	= 1,5275
Bài 3:
GV đọc bài toán
GV ghi tóm tắt.
 Bài giải
 Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
 15875 – 15625 = 250 (người)
 Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
 250 : 15625 = 0,016
 0,016 = 1,6%
 Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
 Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
 15875 + 254 = 16129 (người)
 Đáp số: 1,6%
 16129 người
3 Hướng dẫn về nhà : 
Về nhà làm tiếp bài 4.
 -------- a & b ---------
Tiết 3: Tập đọc : 
 NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I . Yêu cầu : 
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
- Hiểu ý nghiã của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
-Khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
II Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
III Hoạt động dạy học :
1 Bài cũ : 
Đọc lại bài Thầy cúng đi bệnh viện. Trả lời câu hỏi về bài đọc.
GV nhận xét cho điểm
2 Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : 
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : 
 * Luyện đọc : 
HS đọc cá nhân, đọc tiếp nối từng phần của bài văn luyện đọc và gải nghĩa từ. Bài có thể chia thành 3 phần : 
+ Phần 1: Từ đầu đến .... vỡ thêm đất hoang trồng lúa
+ Phần 2: Từ con nước nhỏ .... như trước nữa
+ Phần 3: Đoạn còn lại
-HS đọc trong nhóm 2.
-HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài : 
Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
Nhờ có mương nước, cuộc sống tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước? 
Câu chuyện đã giúp em hiểu điều gì ? (muốn có cuộc sống âm no, hạnh phuíc con người phải dám nghĩ, dám làm...)
HS nêu ý nghĩa bài văn
* Hướng dẫn đọc diễn cảm :
HS nối nhau đọc bài văn
GV huớng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với từng đoạn.
GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1 trong bài
Chú ý những từ ngữ sau: Ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, vắt ngang, con nước ông Lìn, không tin, suốt một năm trời, bốn cây số, mở rộng, vận động, vỡ têm ...
3 Củng cố , dặn dò : HS nêu ý nghĩa bài văn
 	Nhận xét tiết học
 -Dặn dò: Đọc lại bài và xem bài sau.
 -------- a & b ---------
 Buổi chiều
Tiết 3	Kĩ thuật:
 THỨC ĂN NUÔI GÀ (T1)
I. Mục tiêu:HS cần biết:
- Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn nuôi gà
- Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập
- Một số mẫu thức ăn nuôi gà
III. Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài.GV giới thiệu và nêu mục đích bài học
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà
- Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển ? (Nước, không khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng)
- Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu? 
- GV kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà.
- Kể tên các loại thức ăn nuôi gà ?
- HS trả lời câu hỏi
- GV ghi tên thức ăn của gà trên bảng
- GV kết luận: thóc, ngô, tấm, gạo, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép, bột đỗ tương, vừng ...
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
- HS đọc nội dung mục 2 SGK
- Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? Hãy kể tên các loại thức ăn.
- HS trả lời
- GV nhận xét, bổ sung: Người ta chia thức ăn của gà thành 5 nhóm: nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường, chất đạm, chất khoáng, vitamin và thức ăn bột đường. Trong các loại thức ăn trên thì nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường cần cho ăn thường xuyên và nhiều vì là thức ăn chính.
- GV phát phiếu học tập 
- HS điền vào phiếu HS
Tác dụng
Sử dụng
Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm
Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường
Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng
Nhóm thức ăn cung cấp vitamin
Thức ăn tổng hợp
- HS hoàn thành phiếu học tập về thức ăn nuôi gà.
4. Nhận xét- dặn dò.
- Thái độ, ý thức xây dựng bài của HS
- Nêu được tác dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà 
 -------- a & b ---------
 Ngày soạn:7/18 /12/ 2010
 Ngày dạy:Thứ ba, ngày 21/ 12/ 2010
Tiết 1	 Anh:
 GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH	
 -------- a & b ---------
Tiết 2 Toán:
 LUYỆN TẬP CHUNG
AMục tiêu: Giúp học sinh :
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
-Rèn luyện tính chính xác.
 B-Các hoạt động dạy học:
Hướng dẫn HS giải bài tập
Bài 1: Hướng dẫn HS thực hiện một trong 2 cách
Cách 1: Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập phân rồi viết số tập phân tương ứng.
4
1
= 4
5
= 4,5
3
4
=3
8
= 3,8
2
10
5
10
2
3
= 2
75
= 2,75
1
12
=1
48
= 1,48
4
100
25
100
Cách 2: Thực hiện chia tử số của phần phân số cho mẫu số
Vì 1:2 = 0,5 nên 4
1
= 4,5
Vì 4:5 = 0,8 nên 3
4
= 3,8
2
5
Vì 3:4 = 0,75 nên 2
3
= 2,75
Vì 12:25 = 0,48 nên 1
12
= 1,48
4
25
Bài 2: HS thực hiện theo các quy tắc 
	x x 100 = 1,643 + 7,357 	0,16 : x = 2 – 0,4
	x x 100 = 9 	0,16 : x = 1,6
	x = 9 : 100 	x = 0,16 : 1,6
	x = 0,09 	x = 0,1
Bài 3:	HS làm bài và chữa bài
Bài này có 2 cách giải
 Bài giải
Cách 1: Hai ngày đầu máy bơm hút được là
 35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ)
 Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
 100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ)
Đáp số: 25% lượng nước trong hồ
Bài giải
Cách 2: Sau ngày bơm đầu tiên, lượng nước trong hồ còn lại là
 100% - 35% = 65% (lượng nước trong hồ)
 Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
 65% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ)
Đáp số: 25% lượng nước trong hồ
3 Hướng dẫn về nhà : 
Về nhà làm bài tập 4.
 -------- a & b ---------
 Tiết 3:	Thể dục:
	GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH
Tiết 4 Luyện từ và câu : 
 ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I . Yêu cầu : 
-Tìm và phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của BT trong SGK.
-HS làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học. SGV
III. Hoạt động dạy học : 
1 Bài cũ : 
HS làm lại bài tập 1 và 3 tiết TLVC trước.
2 Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : 
b) Hướng dẫn HS làm bài tập : 
 Bài 1 : 
GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT
Trong tiếng việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào (đã học ở lớp 4)
Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
T ở trong khổ thơ
hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con , tròn
Cha con, mặt trời, chắc nịch
rỡ rỡ, lênh khênh
Từ tìm thêm
Nhà, cây, hoa, lá, ổi, cau
Trái đất, hoa hồng, cá vàng
nhỏ nhắn, lao xao, xa xa, đu đủ
Bài 2:
GV dạy theo quy trình đã hướng dẫn: 
Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. 
GV giải bài tập và nhận xét
Bài 3: 
Cho HS trao đổi nhóm
Đồng nghĩa với tinh ranh: tinh nghịch, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn lỏi
Đồng nghĩa với dâng: tặng, hiến, nộp, cho, biếu
Đồng nghiã với êm đềm: êm ả, êm dịu, êm ấm 
3.Củng cố , dặn dò : 
Nhận xét tiết học. Làm tiếp bài 4
Dặn HS ôn lại kiến thức về câu hỏi và dấu chấm hỏi
 Câu kể, Câu khiến, Câu cảm ...
 -------- a & b ---------
	Buổi chiều:
Tiết 1 Khoa học:
 «n tËp häc kú I
I. Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về:
 - §Æc ®iÓm giíi tÝnh.
- Mét sè biÖn ph¸p phßng bÖnh cã liªn quan ®Õn viÖc gi÷ vÖ sinh c¸ nh©n.
- TÝnh chÊt vµ c«ng dông cña mét sè vËt liÖu ®· häc.
II. Đồ dùng dạy học:
H×nh SGK trang 68
PhiÕu häc tËp.
III Hoạt động dạy học:
1. Ho¹t ®éng 1: Lµm viÖc víi phiÕu häc tËp
Môc tiªu: Gióp HS cñng cè vµ hÖ thèng c¸c kiÕn thøc: 
§Æc ®iÓm giíi tÝnh
Mét sè biÖn ph¸p phßng bÖnh cã liªn quan ®Õn viÖc gi÷ vÖ sinh c¸ nh©n.
C¸ch tiÕn hµnh: 
B­íc 1: Lµm viÖc c¸ nh©n
Ph¸t phiÕu häc tËp
B­íc 2: Ch÷a bµi tËp
Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh.
Môc tiªu: 
Gióp HS cñng cè vµ hÖ thèng c¸c kiÕn thøc vÒ tÝnh chÊt vµ c«ng dông cña mét sè vËt liÖu ®· häc.
C¸ch tiÕn hµnh:
B­íc 1: Tæ chøc vµ h­íng dÉn
B­íc 2: Lµm viÖc theo nhãm
B­íc 3: Tr×nh bµy ®¸nh gi¸
§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ thùc hµnh cña nhãm m×nh
GV KÕt luËn:
Ch¬i trß ch¬i”Anh nhanh, ai ®óng ? ”
Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i “§o¸n ch÷”
Môc tiªu: 
Gióp HS cñng cè l¹i mét sè kÕin trong trong chñ ®Ò “Con ng­êi vµ søc khoΔ
C¸ch tiÕn hµnh:
B­íc 1: Tæ chøc vµ h­íng dÉn
B­íc 2: 
C¶ líp ch¬i
GV tuyªn d­¬ng nhãm th¾ng cuéc.
3. Cñng cè- DÆn dß:
NhËn xÐt tiÕt häc
ChuÈn bÞ tiÕt sau kiÓm tra
 -------- a & b ---------
Tiết 2:	 Luyện Thể dục:
 GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH
 -------- a & b ---------
 Tiết 3 Hoạt động ngoài giờ: 
 KỈ NIỆM NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN. 
I.Mục tiêu:
-HS nắm được nguồn gốc ,ý nghĩa của ngày quốc phòng toàn dân là ngày 22/12.
-HS hiểu: các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập tự do cho dân tộc.
-Biết tự hào và noi gương các anh hùng liệt sĩ.
II. Chuẩn bị:
-Chuyện kể về các anh hùng nói trên.
III. Lên lớp:
1.Giới thiệu nguồn gốc ,ý nghĩa của ngày quốc phòng toàn dân.
-HS hoạt động nhóm đôi:
Hãy nêu nguồn gốc ,ý nghĩa của ngày quốc phòng toàn dân?
-Thảo luận,báo cáo.GV bổ sung.
Tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam là đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, được thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944 tại khu rừng Trần Hưng Đạo, thuộc huyện Nguyên Bình, Cao Bằng, ban đầu gồm 34 chiến sỹ (3 nữ) do Võ Nguyên Giáp chỉ huy chung, Hoàng Sâm được chọn làm đội trưởng, cò ...  mÊt trËt tù líp: Th«ng, Di
II. Ph­¬ng h­íng
Kh«ng nãi chuyÖn trong giê häc
Tr×nh bµy s¸ch vë s¹ch ®Ñp
Häc vµ lµm bµi ë nhµ ®Çy ®ñ tuÇn sau thi häc kú I
III. Sinh ho¹t v¨n nghÖ: 
********************************************************************
 Hoạt động ngoài giờ:
 VĂN NGHỆ, ĐỌC THƠ CA NGỢI CHÚ BỘ ĐỘI, NHỮNG 
	NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI ĐẤT NƯỚC
I.Mục tiêu:
-HS biết đọc những bài thơ,hoặc hát những bài hát ca ngợi chú bộ đội,những người có công với đất nước.
-Giáo dục HS biết ơn và quý trọng chú bộ đội, những người có công với đất nước.
II.Chuẩn bị:
Sưu tầm những bài thơ, bài hát ca ngợi chú bộ đội, những người có công với đất nước.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định.
2.Sinh hoạt tập thể:
 *.Hoạt động 1:Thảo luận nhóm:
-Tìm những bài thơ, bài hát ca ngợi chú bộ đội, những người có công với đất nước.
-Hãy đọc những bài thơ, hát, múa những bài hát đã sưu tầm được. Các nhóm có thể dựng và diễn một đoạn kịch về nội dung trên.
 *Hoạt động 2:
 -Đại diện nhóm trình bày:
+Nêu tên những bài thơ, bài hát vể chủ đề trên
+Hát, múa hoặc đọc thơ về chú bộ đội, những người có công với đất nước.
*Hoạt động 3:
-Bình chọn nhóm trình bày tốt: sưu tầm được nhiều bài hát, bài thơ;nội dung tốt; trình bày có nghệ thuật.
-GV nhận xét và động viên các nhóm.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chúng ta cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn những người đã chiến đấu, đã hi sinh vì nền độc lập tự do của đất nước?
	Luyện tiếng Việt:
	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I.Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
-Biết chuyển một câu kể thành câu cảm, câu hỏi, câu khiến.
II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ để HS làm bài theo nhóm.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:-Thế nào là từ đơn, từ phức?
 -Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa khác nhau ờ điểm cơ bản nào?
2.Bài mới: Luyện tập:
Bài 1:Tìm từ đơn , từ ghép, từ láy trong câu sau:
 Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới, những hạt mưa bé nhỏ mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.
-HS làm BT cá nhân sau đó trình bày trước lớp:
+Từ đơn: mưa, những,rơi, mà, như
+Từ ghép: mùa xuân, hạt mưa, bé nhỏ ( có thể coi từ “bé nhỏ” là hai từ đơn)
+Từ láy: xôn xao, phơi phới, mềm mại, nhảy nhót.
Bài 2:Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau:
 Thật thà, đoàn kết, trung thành, lễ phép
-HS làm bài tập theo nhóm đôi; 2nhóm làm vào bảng phụ.Hướng dẫn HS trình bày
 Từ
Từ đồng nghĩa
	Từ trái nghĩa
-HS trình bày bài làm của mình.Nhận xét.
Bài 3:Trong các từ in đậm dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa?Vì sao?
 a. Quả bưởi này ngọt như đường
 b. Trên đường phố, xe cộ đi lại tấp nập.
 c. Những chú chim chiền chiện đang đậu trên đường dây điện.
-Hs thảo luận nhóm 4 để làm bài trên.
-Đại diện nhóm trình bày.Nhận xét.
Từ đường ở câu a và từ đường ở câu b là từ đồng âm; đường ở câu b và câu c là từ nhiều nghĩa.
Bài 4:Hãy chuyển câu kể sau thành 1 câu hỏi, 1câu cảm, 1câu khiến.
	Mẹ đã về.
-Hs làm bài cá nhân.
-Mời HS lên bảng làm.Nhận xét:
VD: +Mẹ đã về chưa?
 +A, mẹ đã về!
 +Mẹ hãy về đi !
3Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Dặn dò ôn tập để chuẩn bị kiểm tra HKI
CHÍNH TẢ(NGHE VIẾT) NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON	
I . Mục đích, yêu cầu : 
- Nghe - viết đúng chính tả hai khổ thơ của bài Người mẹ của 51 đứa con.
- Làm đúng bài tập 
- Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau
II Hoạt động dạy học : SGV
1 Bài cũ : Làm bài tập 3 trong tiết chính tả tuần trước.
2 Bài mới : 
* Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS nghe - viết :
GV đọc, hướng dẫn các từ khó: Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm , bươn chải ...
GV đọc - HS viết
GV đọc – HS dò lỗi chính tả
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2 : 
a. HS đọc yêu cầu
Cho HS làm bài và báo cáo kết quả
Cả lớp sửa lại bài theo GV
Mô hình cấu tạo vần SGV
b. GV chốt lại lời giải đúng
Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi
Cả lớp sửa chữa, bổ sung từ ngữ bắt vần
3 Củng cố , dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Dặn về nhà HS học thuộc mô hình cấu tạo vần của tiếng
 Ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài
-------- a & b ---------
	Luyện toán:
	ÔN TẬP CHUẨN BỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
I.Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về chuyển đổi số đo độ dài, khối lượng. diện tích dưới dạng số thập phân; cộng, trừ, nhân, chia STP;vận dụng một số tính chất giao hoán,kết hợp ,nhân một tổng với một số...để tính bằng cách thuận tiện nhất.
-Ôn tập về giải toán phần trăm.
II Đồ dùng dạy học: GV: Ghi BT4 vào bảng phụ
 HS: Bảng con
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề nhau.
2.Luyện tập:
Bài 1:Viết số thích hợp vào chổ chấm:
a.2,15km = ......m	b.1,24 tạ = ....kg	c.2,12 ha = ...m2
 145mm = .....m	 23,4 yến = ...tấn	 145cm2 = ...m2
-Hs nhắc lại cách chuyển đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé và ngược lại đối với từng loại đơn vị đo.
-HS làm vào nháp; gọi HS lên bảng làm,chữa bài.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
-HS làm bảng con:
 605,16 + 247,64	362,9 - 77,28
 36,14 x 4,2	45,15 : 8,6
 Bài 3 :Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a. 8,32 x 4 x 25	b.8 x 0,29 x 1,25	c.9,2 x 6,8 + 9,2 x 3,2
Hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp, nhân một số với một tổng của phép nhân để làm các bài trên.
-Hs làm vào vở.
VD: .a.8,32 x 4 x 25 = 8,32 x 100	 
 = 832
Câu a vận dụng tính chất kết hợp để tính.
-Gọi HS lên bảng làm. Khi chữa bài, HS cần nói rõ đã vận dụng tính chất gì để tính.
 Bài 4:GV đưa bảng phụ đã ghi bài tạp lên bảng
-HS thảo luận nhóm đôi để làm.
-Gọi HS trình bày trước lớp.
Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
 Một người bán hàng được lãi 50 000 đồng và số tiền lãi bằng 10% số tiền vốn bỏ ra. Tính số tiền vốn ta cần tính:
 A. 50 000 : 10	B.50 000 x10 : 100
 C. 50 000 : 10 x 100	D. 50 000 x10
 3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhạn xết giờ học.
-DặnH S ôn tập chuẩn bị thi HKI
Ngµy so¹n: 25/12/2006
Ngµy d¹y: Thø 5 ngµy 28/12/2006
	Toán:
 	 SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN 
 VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
A-Mục tiêu: Giúp học sinh :
-Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, chính xác.
B. Đồ dùng dạy học:
Máy tính bỏi túi cho các nhóm 
C.Các hoạt động dạy học: 
1. Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40
HS nêu quy tắc tính
Tìm thương của 7 và 40
GV hướng dẫn HS thực hiện trên máy tính bỏ túi
HS tự tính và đọc kết quả
2. Tính 34% của 56
5
6
x
3
4
%
56 x 34 : 100
HS tự tính
Ghi kết quả lên bảng
HS ấn các phím và thấy kết quả đúng như trên bảng
3. Tìm một số biết 65% của nó bằng 78%
HS nêu cách tính 	78 : 65 x 100
7
8
¸
6
5
%
4. Thực hành.
Bài 1:	HS thực hành theo nhóm
Một em bấm máy tính và 1 em ghi vào bảng
Đổi chéo nhau cùng làm bài
Bài 2: 	Tương tự bài 1
Bài 3: 	HS đọc đề bài
HS tự tính và nêu kết quả
GV nhận xét
GV kết luận: Nhờ máy tính bỏ túi ta tính được rất nhanh
3 Hướng dẫn về nhà : 
Về nhà xem trước bài hình tam giác. 
-------- a & b ---------
-------- a & b ---------
Tiết 5: Kể chuyện:
	 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I . Yêu cầu : 	 
- Biết chọn một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục HS biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui hạnh phúc cho người khác.
II. Đồ dùng dạy-học.
Một số tranh, ảnh , bài báo liên quan
III Hoạt động dạy học : 
1 Bài cũ : 
HS kể lại một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
2 Bài mới : 
Giới thiệu bài : 
Hướng dẫn HS kể chuyện : 
Một HS đọc đề bài . 
HS kiểm tra HS đã chuẩn bị nội dung cho tiết học này ntn?
Một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
Cả lớp đọc thầm gợi ý và chuẩn bị dàn ý kể chuyện
Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trước lớp
Kể chuyện theo cặp: từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình
GV đến từng nhóm hướng dẫn, góp ý
Thi kể chuyện trước lớp.
HS tiếp nối nhau thi kể 
GV viết lần lượt lên bảng tên những HS thi kể, tên câu chuyện của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét bình chọn.
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất trong tiết học.
3 Củng cố , dặn dò : 
GV nhận xét tiết học
Về nhà kể lại câu chuyện mà các em nghe ở lớp cho người thân nghe.
Chuẩn bị bài kể chuyện tiết sau
gày 22.12.1944, theo chỉ thị của Hồ Chủ tịch, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập tại một khu rừng nằm giữa hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo thuộc châu Nguyên Bình, Cao Bằng. Đồng chí Võ Nguyên Giáp được Hồ Chủ Tịch ủy nhiệm lãnh đạo, đội biên chế thành 3 tiểu đội do đồng chí Hoàng Sâm làm đội trưởng và đồng chí Xích Thắng làm chính trị viên.
Đội chỉ có 34 chiến sĩ với 34 cây súng nhưng đều là những chiến sĩ kiên cường của công nông được chọn lọc từ các đội du kích ở Cao-Bắc-Lạng, một số đã học quân sự ở nước ngoài, hầu hết đã qua chiến đấu, và điều quan trọng hơn cả là không có ai không có nợ máu với đế quốc và phong kiến.
Việc thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với lịch sử quân đội ta. Chỉ thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân của Hồ Chủ tịch tuy ngắn nhưng rất súc tích bao gồm các vấn đề chủ yếu về đường lối quân sự của Đảng ta: vấn đề kháng chiến toàn dân, động viên và vũ trang toàn dân, nguyên tắc xây dựng lực lượng võ trang cách mạng, phương châm xây dựng 3 thứ quân, phương thức hoạt động kết hợp quân sự với chính trị của lực lượng võ trang, nguyên tắc tác chiến và chiến thuật du kích của lực lượng võ trang, Hồ Chủ tịch nói: "...Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là đội đàn anh mong cho chóng có những đội đàn em khác. Tuy lúc đầu qui mô của nó còn nhỏ, nhưng tiền đồ của nó rất vẻ vang. Nó là khởi điểm của Giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Nam chí Bắc, khắp đất nước Việt Nam chúng ta".
Chính vì ý nghĩa đó, ngày 22.12.1944 được chọn làm ngày kỷ niệm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. Dưới lá cờ đỏ sao vàng, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đã long trọng đọc lời tuyên thệ. Sau đó, theo yêu cầu của anh em, đội tổ chức một bữa cơm nhạt không rau, không muối để nêu cao tinh thần chịu đựng gian khổ, hy sinh của các chiến sĩ cách mạng.
Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, lực lượng chủ lực đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam, chấp hành chỉ thị phải đánh thắng trận đầu của Bác đã mưu trí táo bạo hạ đồn Phay Khắt (24.12) và Nà Ngần (25.12.1944) trong hoàn cảnh "ăn mỗi ngày một bữa, đánh mỗi ngày hai trận"

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17(4).doc