. MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.
* HS khá - giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
Tuần 18 Ngày soạn: 17 – 12 – 2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Chào cờ Tiếng Việt ôn tiết 1 I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2. - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3. * HS khá - giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu nội dung học tập của tuần 18 - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5) lớp * Cách kiểm tra: - Từng HS lên bốc thăm. - Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu. - Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung. - Nhận xét, cho điểm. * HS nối tiếp bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá. c. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 2: Thống kê các bài tập đọc tuần 11-13 - HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 2. - Hướng dẫn HS lập bảng thống kê theo nhóm 4. - HS làm bài theo nhóm, báo cáo kết quả. - HS nhận xét, bổ sung. - Nhận xét đánh giá. * Bài tập 3: Nêu nhận xét về bạn nhỏ, tìm dẫn chứng minh họa cho nhận xét của em. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS nêu ý kiến. - HS suy nghĩ, nêu nhận xét. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Tiếng Việt ôn tiết 2 I. Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm: Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu BT2. - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơtheo yêu cầu BT3. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra cách đọc một số bài tập đọc. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5) lớp * Cách kiểm tra: - Từng HS lên bốc thăm. - Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu. - Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung. - Cho điểm. * HS nối tiếp bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. c. Bài tập 2: - HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 2. - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người. - GV chia 4 nhóm lập bảng. - Yêu cầu HS làm nhóm, báo cáo kết quả. - HS làm bài theo nhóm. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá. - 1-2 HS đọc lại bảng thống kê. d. Bài tập 3: Yêu cầu trình bày cái hay của những câu thơ trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người để các bạn hiểu và tán thưởng sự lựa chọn của em. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS làm bài vào vở. - HS suy nghĩ, làm bài vào vở. - HS trình bày trước lớp thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học. - HS bình chọn người phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Tiếng Việt ôn tiết 3 I. Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. * HS khá - giỏi nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra cách đọc một số bài tập đọc. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5) lớp * Cách kiểm tra: - Từng HS lên bốc thăm. - Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu. - Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung. - Cho điểm. * HS nối tiếp bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. c. Bài tập 2: Tổng kết vốn từ về môi trường - HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 2. - Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường theo nhóm đôi. - GV giải thích rõ thêm một số từ: Sinh quyển, Thủy quyển, Khí quyển. - Yêu cầu HS làm bài nhóm đôi, báo cáo kết quả (3 nhóm làm bảng nhóm- gắn bảng). - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá. - 1- 2 HS đọc lại bảng tổng kết vốn từ về môi trường. 3. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Lịch sử Tiết 18: Kiểm tra định kì cuối học kì I I. Mục tiêu - Kiểm tra kiến thức của HS trong học kì một về môn Lịch sử. II. Đồ dùng dạy học - Đề kiểm tra. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. HS làm bài - GV phát đề và hướng dẫn HS làm bài. - GV thu bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Toán Tiết 86: Diện tích hình tam giác I. Mục tiêu - Biết tính diện tích hình tam giác. * Bài tập cần làm: Bài 1. II. Đồ dùng dạy học - Ê ke. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS vẽ hình tam giác và nêu cạnh đáy, chiều cao của tam giác. - Nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hướng dẫn HS cắt hình tam giác - Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau. - Vẽ đường cao lên hình tam giác đó. - Cắt theo đường cao, được 2 mảnh tam giác 1 và 2. * Ghép thành hình chữ nhật - GV hướng dẫn HS ghép 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành hình chữ nhật ABCD. - Vẽ đường cao EH. *So sánh các yếu tố hình học trong hình vừa ghép - Giáo viên nhận xét. * Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích tam giác + Tính diện tich hình chữ nhật ABCD? + Diện tích tam giác EDC = ? c. Luyện tập *Bài 1: - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS làm bài cá nhân. - Yêu cầu HS nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. *Bài 2: - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS đổi đơn vị đo độ dài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS nghe. - HS thực hành cắt, ghép theo hướng dẫn của GV. - Trong hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC của tam giác EDC. - Chiều rộng hình chữ nhật AD bằng chiều cao EH của tam giác EDC. - Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích tam giác EDC. - SABCD = DC x AD = DC x EH g - Quy tắc, công thức: hoặc S = a x h : 2 (S: là diện tích, a: độ dài đáy). - HS đọc, nêu yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. a) Diện tích hình tam giác là: 8 x 6 : 2 = 24 (cm2) b) Diện tích hình tam giác là: 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2) Đáp số: a) 24 cm2, b) 1,38 dm2 - HS nhận xét, bổ sung. - HS chữa bài. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS nghe. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. a) Đổi 5 m = 50 dm Diện tích hình tam giác là: 50 x 24 : 2 = 600 (dm2) b) Diện tích hình tam giác là: 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2) Đáp số: a) 600 dm2 b) 110,5 m2 - HS nhận xét, bổ sung. - HS chữa bài. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Tiếng Việt ôn tiết 4 I. Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra cách đọc một số bài tập đọc. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5) lớp * Cách kiểm tra: - Từng HS lên bốc thăm. - Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu. - Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung. - Cho điểm. * HS nối tiếp bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. c. Nghe-viết chính tả * Hướng dẫn HS viết chính tả. - Gọi HS đọc bài văn. - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài văn. - Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu, chữ dễ viết sai. ? Cảnh chợ Ta-sken như nào? * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu Hs tìm và luyện viết tiếng, từ khó dễ lẫn trong bài. - Viết vào vở nháp từ khó: Ta-sken, xúng xính, thõng dài,... * Viết chính tả - GV nhắc nhở hình thức trình bày bài văn, tư thế ngồi viết, cách cầm bút..... - GV đọc bài cho HS viết. - Yêu cầu HS soát lại bài. - GV chấm 7-10 bài. - GV nêu nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ tư ngày 22 háng 12 năm 2010 Mĩ thuật Tiết 18: Vẽ trang trí. Trang trí hình chữ nhật I. Mục tiêu - Hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn. - Biết cách trang trí hình chữ nhật. - Trang trí được hình chữ nhật đơn giản. * HS khá - giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình chữ nhật, tô màu đều, rõ hình. II. đồ dùng dạy học - Một số bài trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn để so sánh. - Giấy vẽ, vở thực hành, bút chì, thước kẻ, tẩy. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra dụng cụ học tập - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và gợi ý để HS thấy được sự giống và khác nhau của ba dạng bài. - HS quan sát và nghe, nhận xét. * Giống nhau: + Hình mảng chính ở giữa, được vẽ to; hoạ tiết, mầu sắc thường được sắp xếp đối xứng qua trục. + Mầu sắc có đậm, có nhạt. * Khác nhau: + Do đặc điểm khác nhau nên được trang trí khác nhau. * Hoạt động 2: Cách trang trí - GV cho HS xem hình, hướng dẫn cách vẽ trang trí trong SGK. + Vẽ hình chữ nhật cân đối với khổ giấy. + Kẻ trục, tìm và sắp xếp các hình mảng. + Dựa vào hình mảng, tìm và sắp xếp hoạ tiết phù hợp. + Vẽ màu theo ý thích. * Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS thực hành vẽ bài vào vở. - GV quan sát, giúp đỡ HS. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS lựa chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét, xếp loạ ... – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cấu tạo của một bức thư? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung bài: Viết thư - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - 2 HS đọc to gợi ý (sgk). - Hướng dẫn HS viết thư. - GV nhắc HS lưu ý: cần viết chân thực, kể đúng những thành tích cố gắng của em trong học kì I vừa qua. - Cho HS viết bài vào vở. - HS viết thư vào vở. - Gọi HS đọc bài. - Đọc lá thư đã viết cho cả lớp nghe. - Nhận xét, bình chọn bạn viết hay nhất, có cảm xúc nhất. - GV nhận xét, bổ sung bài viết của HS. 3. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Toán Tiết 88: Luyện tập chung I. Mục tiêu Biết: - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Làm các phép tính với số thập phân. - Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. * Bài tập cần làm: Phần 1, Phần 2: Bài 1, 2. II. Đồ dùng dạy học Iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập A. Phần 1 * Bài 1: - Cho học sinh tự làm bài vào vở. - GV gọi HS trả lời miệng. *Bài 2: - Cho HS tự làm bài vào vở, sau đó nêu kết quả. ? Hãy nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số? *Bài 3: - Cho HS tự làm bài vào vở, sau đó nêu kết quả. B. Phần 2 * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS lên bảng làm bài và nêu cách làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. ? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích? * Bài 3: (HS khá - giỏi) - Yêu cầu HS đọc bài toán, nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS trình bày kết quả. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 4: (HS khá - giỏi) - Gọi HS nêu miệng kết quả. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - 2 HS lên bảng làm bài tập. - HS nhận xét. - HS nghe. - HS làm bài rồi chữa có thể trình bày miệng. Chữ số 3 trọng số thập phân 72, 364 có giá trị là: B. - HS làm bài rồi trả lời miệng. Tỉ số % của cá chép và cá trong bể là: C. 80% - HS nêu. - HS làm bài rồi trả lời miệng. 2800g = C. 2,8 kg - HS nêu. - 4 HS lên bảng làm bài, nêu cách làm. - HS nhận xét, bổ sung. - HS chữa bài. - HS nêu. - 2 HS lên bảng làm bài. a) 8 m 5 dm = 8,5m b) 8 m2 5 dm2 = 8,05 m2 - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS nêu. - HS đọc bài toán, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài, nêu kết quả. Bài giải Chiều rộng của hình chữ nhật là: 15 + 25 = 40 (cm) Chiều dài của hình chữ nhật là: 2400 : 40 = 60 (cm) Diện tích tam giác MCC là: 60 x 25 : 2 = 750 (cm2) Đáp số: 750 cm2 - HS nhận xét. - HS làm bài rồi chữa. 3,9 < < 41 = 4 ; = 3,91 - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Thể dục Tiết 35: Đi đều vòng phải, vòng trái. đổi chân khi đi đều sai nhịp. Trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn” I. Mục tiêu - Thực hiện được động tác đi đều vòng phải, vòng trái. - Biết được cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu - Cho HS tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Hướng dẫn HS khởi động. + Khởi động các khớp. + Chạy tại chỗ. + Chơi trò chơi khởi động. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2. Phần cơ bản a. Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đôi chân khi đi đều sai nhịp - GV điều khiển lớp tập, sửa chữa những chỗ sai sót. - Lớp theo dõi, tự nhớ lại từng động tác về đội hình đội ngũ (cách đi đều vòng phải, vòng trái...). - Cho lớp trưởng điều khiển lớp tập. - Chia 3 tổ cho HS tập luyện. - GV cho các tổ trình diễn. - GV nhận xét, đánh giá. b. Trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn” - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi. - Gọi HS nêu cách chơi. - Chia các đội chơi. - Cho HS chơi thử: Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. - Thi đua chơi 2 đến 3 lần. - Động viên, nhắc nhở các đội chơi. - Nhận xét, đánh giá. 3. Phần kết thúc - Hướng dẫn HS hệ thống bài. - Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nhận xét, đánh giá tiết học. Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 Toán Tiết 89: kiểm tra cuối học kì I I. Mục tiêu Tập trung vào kiểm tra: - Xác định giá trị theo vị trí của các chữ số trong số thập phân. - Kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân. - Giải bài toán liên quan đến diện tích hình tam giác. ii. đồ dùng dạy học - Đề kiểm tra. IIi. Các Hoạt động dạy – học chủ yếu A. Đeà baứi 1. Đặt tính và tính a, 286,43 + 521,85 b, 516,40 – 350,28 c, 25,04 x 3,5 d, 45,54 : 1,8 2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 8kg 375g = . . . kg 7m2 8dm2 = . . . m2 A 4cm I 4cm 5cm 5cm B H C 3. Tính diện tích phần đã tô đậm của hình vẽ bên B. Hướng dẫn đánh giá 1. Bài 1: 4 điểm 2. Bài 2: 2 điểm 3. Bài 3: 4 điểm Tiếng việt ôn tiết 7 (Kiểm tra) I. Mục tiêu - Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI (nêu ở Tiết 1, Ôn tập). ii. đồ dùng dạy học - Đề kiểm tra Tiết 7 - SGK. IIi. Các Hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. HS làm bài - GV phát đề và hướng dẫn HS làm bài. - GV thu bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Địa lí Tiết 18: kiểm tra định kì cuối học kì I I. Mục tiêu - Kiểm tra kiến thức, kĩ năng môn Địa lí các bài trong học kì I. II. Đồ dùng dạy học - Đề kiểm tra. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. HS làm bài - GV phát đề và hướng dẫn HS làm bài. - GV thu bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 Khoa học Tiết 35: Sự chuyển thể của chất I. Mục tiêu - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. II. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Phân biệt 3 thể của chất - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành vào bảng SGK. - Thảo luận nhóm đôi làm bài, báo cáo kết quả. Thể rắn Thể lỏng Thể khí Cát trắng Đường Nhôm Nước đá Nước Cồn Dầu ăn Nước Xăng Hơi nước Ôxi Nitơ - Nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” - Chia lớp làm 4 nhóm. - GV đọc câu hỏi. - HS thảo luận ghi đáp án vào phiếu (Nhóm nào giơ phiếu trước được trả lời). 1- b 2- c 3- a - Nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận - Yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 73 - SGK và nói về sự chuyển thể của nước. - HS quan sát, trả lời. + H1: Nước ở thể lỏng + H2: Nước đá chuyển từ thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường. + H3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao. - GV nhận xét, kết luận: Khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học. * Hoạt động 4: “Ai nhanh, Ai đúng?” - Chia lớp làm 4 nhóm, phát phiếu cho các nhóm. + Kể tên những chất ở thể rắn, lỏng, khí. Kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, lỏng sang khí? - HS thảo luận chơi theo nhóm. - Đại diện dán phiếu lên bảng. - HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá các đội chơi. 3. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Toán Tiết 90: hình thang I. Mục tiêu - Có biểu tượng về hình thang. - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học. - Nhận biết hình thang vuông. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4. II. đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng dạy- học Toán. iII. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 1 HS nêu đặc điểm của hình tam giác, 1 HS nêu đặc điểm của đường cao trong tam giác, 1 HS nêu cách tính diện tích tam giác. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hình thành biểu tượng hình thang - GV giới thiệu hình thang, cho HS quan sát hình thang trong bộ đồ dùng dạy- học Toán. - GV vẽ hình thang ABCD. A B D C H * Nhận biết một số đặc điểm của hình thang. + Hình thang có mấy cạnh? + Có hai cạnh nào song song với nhau? - GV giới thiệu: Hình thang ABCD có 2 cạnh đáy AB, CD đối diện và song song với nhau; AD, BC là hai cạnh bên. - Cho HS quan sát đường cao AH. c. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, nêu kết quả. - Nhận xét, kết luận. * Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - YÊu cầu HS làm bài vào vở, nêu kết quả. - Nhận xét, kết luận. ? Em hãy nêu tên 4 hình? * Bài 3: (HS khá - giỏi) - Yêu cầu HS dùng bút chì vẽ thêm 2 đoạn thẳng vào mỗi hình để được hình thang. - GV theo dõi, giúp đỡ. * Bài 4: - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi làm bài. - GV giới thiệu: Hình thang có một cạnh bên vuông góc với 2 đáy gọi là hình thang vuông. 3. Củng cố, dặn dò - GV hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. - HS nêu. - HS nghe. - HS quan sát. - 1 HS đọc tên hình thang. - HS quan sát hình thang và trả lời các câu hỏi. + Hình thang có 4 cạnh. + Có hai cạnh AB và CD song song với nhau. - HS quan sát và nhận diện đường cao AH: Đường cao AH được kẻ từ đỉnh A và vuông góc với đáy DC. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, nêu kết quả. + Hình 1, 2, 4, 5, 6 là hình thang. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, HS trả lời trước lớp. + Cả 4 hình đều có 4 cạnh và 4 góc. + Hình 1, 2 có hai cặp cạnh đối diện song song. + Hình 3 chỉ có một cặp cạnh đối diện song song. + Hình 1 có 4 góc vuông. + Hình 1: hình chữ nhật; hình 2: hình bình hành; hình 3: hình thang. - HS nêu. - HS thực hành vẽ. + Hình thang ABCD có góc A, D là góc vuông. + Cạnh bên AD vuông góc với hai đáy. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Ký duyệt của BGH . . . . . Sinh hoạt lớp Đánh giá, nhận xét công tác trong tuần: Ưu điểm: ...... Nhược điểm: .... Triển khai công việc tuần tới: ...... III- Giao lưu văn nghệ: ......
Tài liệu đính kèm: