Giáo án lớp 5 – Tuần 19

Giáo án lớp 5 – Tuần 19

I.Mục tiêu.

+Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch (phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả).

-Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp, với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.

-Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch thể hiện tính cách nhân vật (K/G)

+Hiểu nội dung phần 1 của đoạn trích kịch: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.

II Chuẩn bị.

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh chụp bến Nhà Rồng nếu có.

-Bảng phụ.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 – Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012
HĐTT (Chào cờ)
Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I.Mục tiêu.
+Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch (phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả).
-Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp, với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
-Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch thể hiện tính cách nhân vật (K/G)
+Hiểu nội dung phần 1 của đoạn trích kịch: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
II Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh chụp bến Nhà Rồng nếu có.
-Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1Bài cũ
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2 :Luyện đọc.
HĐ3: Tìm hiểu bài.
HĐ4:Đọc diễn cảm.
3.Củng cố dặn dò
( Không kiểm tra)
-GV giới thiệu bài mới cho HS.
- Ghi tên bài.
-Cho một HS đọc phần nhân vật và cảnh trí.
-GV đọc trích đoạn kịch: Cần đọc vơí giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt. phân biệt lời tác giả với lời nhân vật, phân biệt lời hai nhân vật anh Thành và anh Lê, nhớ thể hiện tâm trạng khác nhau của từng người cụ thể:
-Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: Sao lại thôi? Vào sài gòn làm gì?....
-GV chia đoạn : 3đoạn.
-Đ1: Từ đầu đến vào Sài Gòn làm gì?
-Đ2: Tiếp theo đến ở Sài Gòn này nữa.
-Đ3: Phần còn lại.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-HD HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, phú Lẵng sa..
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
-Cho HS đọc bài.
-GV đọc toàn bài.
+Đ1:
H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Anh có giúp được không.
+Đ2: H: Những câu nói của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
GV: Những câu nói ấy thể hiện sự lo lắng của anh Thành về nước.
H: Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó? 
GV: Câu chuyện giữa hai người không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩa khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày, còn anh Thành nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước.
-Cho HS đọc phân vai.
-GV đưa bảng phụ đã chép đoạn 1 để HS luyện đọc.
-GV đọc mẫu.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen nhóm đọc hay.
H: Em hãy nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch trang 10.
-Nghe.
-Một HS đọc.
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS nối tiếp đọc.
-HS đọc từ ngữ khó.
-1 HS đọc chú giải.
-3 HS giải nghĩa từ.
-HS đọc theo cặp.
-2 HS đọc cả bài, lớp làm việc cá nhân hoặc nhóm.
*HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật và cảnh trí.
-Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anh đã kiếm được việc cho anh Thành.
-Các câu nói đó là;
-Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. không!
.
-Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việ làm cho anh thành. Anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
-Anh Thành không trả lời vào câu hỏi của anh Lê: Cụ thể.
-Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn làm gì?.............
-Một HS đọc lời người dẫn chuyện, một đọc lời anh Lê và một đọc lời anh Thành.
-HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
-HS đọc theo nhóm 3.
-3 Nhóm lên thi đọc.
-Lớp nhận xét.
-Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
Toán
 DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I: Mục tiêu:
- Hình thành được công thức tính diện tích hình thang.
- Có kĩ năng tính đúng diện tích hình thang với số đo cho trước.
- Biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào giải toán có nội dung thực tế.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND
GV
HS
1: Bài cũ
2: Bài mới
HĐ1:GTB
HĐ2: Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
HĐ 3: Rèn kĩ năng tính diện tích hình thang dựa vào số đo cho trước.
3.Củng cố dặn dò.
Tính diện tích tam giác.
-Vẽ thêm các đoạn thẳng để được hình thang.
Bài 2: Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
-Nêu công thức tính diện tích tam giác?
-Nêu đặc điểm của hình thang? 
-Nhận xét chung và cho điểm
Dẫn dắt ghi tên bài.
1. Tổ chức các hoạt động ghép hình.
-Đặt vấn đề:
-Yêu cầu HS lấy một hình thang bằng giấy màu.
-Gắn mô hình.
-Thảo luận nhóm cắt hình thang đưa về dạng hình đã học.
-Nhận xét chữa bài.
2) Tổ chức so sánh và trả lời.
-Sau khi cắt ta được hình gì?
-So sánh diện tích hai hình?
-Nêu cách tính diện tích tam giác?
-So sánh chiều cao tứ giác và tam giác.
-So sánh độ dài hai cạnh đáy và tổng độ dài hai cạnh AB và CD?
-Viết bảng công thức.
-Nêu vai trò của AB, CD, AH trong hình thang
Bài 1 (a): Gọi HS đọc đề bài.
Bài 2 (a): Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Nhận xét cho điểm.
Bài 3:Gọi HS đọc đề bài (GV )
-Yêu cầu vẽ hình và điền các số đo vào hình vẽ.
-Bài toán đã có đủ các yếu tố để đưa vào công thức chưa?
-Chấm , chữa bài
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân số thập phân.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-1HS lên bảng làm bài.
-1HS lên bảng vẽ theo yêu cầu.
-2HS lên bảng làm bài.
-Nêu:
-Nêu
-Nhắc lại tên bài học.
-Lấy một hình thang để lên bàn.
-Thảo luận nhóm đưa hình thang thành hình tam giác đã được học.
-Tam giác.
- Diện tích hình thang bằng diện tích hình tam giác.
-Nêu. S=1/2axh
-Hai độ dài bằng nhau.
DK = AB + CD.
-Nêu: 
-2HS nhìn công thức và nêu cách tính diện tích hình thang.
 S= (a+b)xh
 2
-1HS đọc đề bài.
2Hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
a/Diện tích hình thang là
 (cm2)
b/ Diện tích hình thang là
 ( 9,4+6,6)x10,5/2= 84 (m2)
...-Nhận xét sửa bài trên bảng.
- 1HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
Quy tắc:
a) (cm2)
b) S= (3+7)x4/2= 20(cm2)
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-Chưa đủ các yếu tố.
Chiều cao.
-(Đáy lớn cộng đáy bé): 2
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vài vở.
Đạo đức
EM YÊU QUÊ HƯƠNG.(T iết 1 )
I.Mục đích – yêu cầu: Giúp HS.
- Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia vào bảo vệ quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
II. Chuẩn bị.
-Tranh ảnh về quê hương địa phương nói HS đang sống (HĐ2-tiết 1)
-Giấy rô ki, bút dạ (HĐ3-tiết 1; HĐ3 tiết 2).
-Giấy xanh- đỏ – vàng phát đủ cho các cặp HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh.
1. Bài cũ:
2 .Bài mới:
HĐ 1: GTB
HĐ2:Tìm hiểu truyện cây đa làng em.
HĐ2: Giới thiệu về quê hương em.
HĐ3: Các hành động thể hiện tình yêu quê hương.
HĐ4: Thảo luận, xử lí tình huống.
3.Củng cố dặn dò
-Chữa bài kiểm tra học kì.
-Nêu mục tiêu của bài, ghi tên bài.
-Yêu cầu HS đọc truyện trước lớp.
H: Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
+Hà gắn bó với cây đa như thế nào?
+Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì?
+Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì với quê hương?
+Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chúng ta phải như thế nào?
-GV đọc câu thơ trong phần ghi nhớ SGK.
-Yêu cầu HS suy nghĩ về nơi mình sinh ra và lớn lên sau đó viết ra những điều khiến em luôn nhớ về nơi đó.-Gv yêu cầu HS trình bày trước lớp theo ý sau: Quê hương em ở đâu: Quê hương em có điều gì khiến em luôn nhớ về?
-GV lắng nghe HS và giúp đỡ HS diễn đạt trôi chảy.
-GV kết luận.
+ GV cho HS xem 1 vài bức tranh ảnh giới thiệu về địa phương quê hương của đa số HS.
-Yêu cầu HS làm vịêc nhóm để thực hiện yêu cầu sau: Hãy kể ra những hành động thể hiện tình yêu với quê hương của em.
-GV kết luận: Chúng ta bày tỏ tình yêu quê hương
-Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm. Thảo luận để xử lí các tình huống trong bài tập số 3 trang 30 SGK.
-Gv yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
-Gv nêu nhận xét, tổng kết cách xử lí của mỗi tình huống.
-KL: Đối với những công việc chung có liên quan đến quê hương.
-Yêu cầu mỗi HS về nhà thực hành 1 trong số các nhiệm vụ ( ở SGK)
-Nhắc tên bài.
-1 HS đọc truyện cả lớp theo dõi.
-Vì cây đa là biểu tượng của quê hương cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người.
-Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn đến chơi dưới gốc đa.
-Để chữa cho cây sau trận lụt.
-Bạn rất yêu qúy quê hương.
-Phải gắn bó, yêu qúy và bảo vệ quê hương (3-4 HS trả lời)
-Nghe. -1 số HS nhắc lại.
-HS làm việc cá nhân, suy nghĩ và viết ra giắy những điều khiến mình luôn ghi nhớ về quê hương.
VD: Quê hương có bố mẹ em sinh sống.
+Nơi đó có ngôi nhà em sống.
+Nơi đó có ông bà em..
-HS trả lời trước lớp.
-HS cùng nghe và sửa chữa.
-HS lắng nghe, quan sát.
-HS chia nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi. 
+Giữ gìn đường phố ngõ xóm luôn sạch đẹp. +Luôn nhớ về quê hương.
+Góp sức, tiền để xây dựng quê hương.
-Nghe.
+ HS làm việc theo nhóm, bàn bạc và xử lí tình huống của bài tập số 3 SGK.
-Đại diện một nhóm trình bày cách xử lí tình huống
Mĩ thuật.
Tập Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN.
I Mục tiêu:
-HS biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh, phụ trong tranh.
-HS vẽ được tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương.
-HS thêm yêu quê hương đất nước.
IIChuẩn bị.
GV: -SGK, SGV.
 -Sưu tầm một số tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
 -Một số bài vẽ của HS lớp trước về đề tài này.
 -Tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở bộ Đ  ... hát triển cơ thể gà.
- Lớp nghe, nhận xét, bổ sung
- Nghe, nhắc tên bài
* Thảo luận chung :
- 1 HS đọc to nội dung 1/ 62
 nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà
 Gà được nuôi dưỡng tốt sẽ khoẻ mạnh, ít bị bệnh, lớn nhanh và sinh sản tốt.
* Hoạt động nhóm 4 :
- Đọc mục 2 SGK, nhóm 4 thảo luận theo yêu cầu 
* Hoạt động cả lớp :
- Các nhóm trình bày kết quả :
+ Cho gà con ăn liên tục suốt ngày đêm. Gà nở được 2-3 ngày
Cho ăn ngô nghiền nhỏ hoặc tấm. Sau 4-5 ngày 
+ Cho ăn liên tục suốt ngày đêm, các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi-ta-min và chất đạm
+ Đó là các thức ăn : các hạt họ đậu, các loại côn trùng, vỏ sò, bột xương vỏ trứng, cám gạo, rau, cỏ tươi, hạt nảy mầm .
- Các nhóm khác bổ sung 
* Thảo luận nhóm đôi :
- Thảo luận nhóm
- Một số nhóm trình bày :
. Cần cung cấp đủ nước uống cho gà. Cho gà uống nước sạch. Hàng ngày phải thay nước trong máng và cọ rửa máng.
* HS đọc ghi nhớ sGK/ 64
* Thực hành cá nhân :
- HS làm bài vào vở, 1 em làm phiếu lớn
. cho gà ăn, uống đầy đủ, đảm bảo chất lượng và hợp vệ sinh,
gà sẽ khoẻ mạnh, ít bị bệnh, lớn nhanh và sinh sản tốt.
.. HS tự nêu 
- 1 HS dán phiếu lớn, lớp đổi vở, chấm chéo bài.
- Một số HS nêu 
- Nghe, ghi nhớ
---------------------------------------------
Thứ sáu ngày 6 tháng 01 năm 2012
Toán
CHU VI HÌNH TRÒN
I Mục tiêu: Giúp HS.
-Hình thành được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
-Vận dụng để tính chu vi hình tròn theo số đo cho trước.
II Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ vẽ một hình tròn.
-Tranh phóng to hình vẽ như SGK trang 97.
-Cả Gv và HS chuẩn bị mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm.
-Một thước có vạch chia xăng-ti-mét và mi-li-mét có thể gắn được trên bảng.
III / Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1: Bài cũ:4-5’
2: Bài mới
HĐ1:GTB:1’
HĐ 2: Giới thiệu công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn.7-8’
HĐ2:Luyện tập
15-18’
3.Củng cố dặn dò.2-3’
-Gọi HS lên bảng vẽ hình tròn.
-Nêu các bước khi vẽ hình trình với kích thước cho trước?
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Đặt vấn đề.
a) Tổ chức hoạt động trên đồ dùng trực quan.
GV lấy đồ dùng trực quan.
-Nêu yêu cầu thảo luận.
-Giới thiệu độ dài đường tròn gọi là chu vi của hình tròn.
b) Giới thịêu công thức tính chu vi hình tròn.
C = d x 3,14
C là chu vi
d là đường kính
-Đường kính bằng mấy lần bán kính.
c) Ví dụ minh hoạ.
-Ghi 2 ví dụ lên bảng gọi 2 HS lên bảng làm bài.
-Nêu quy tắc tính chu vi của hình tròn.
Bài 1:*Gọi HS đọc đề bài.
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.
-Nhận xét chấm và ghi điểm.
Bài2:*Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bài tập này có đặc điểm gì khác với bài tập 1.
-Đã áp dụng công thức và quy tắc nào trong bài tập này?
Bài3:Gọi HS lên bảng làm bài và tự làm bài vào vở.
-Nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài.
-1HS lên bảng vẽ.
-Đường kính gấp hai lần bán kính.
-Nối tiếp nêu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi mục tiêu của bài học.
Lấy hình tròn và thước đã chuẩn bị đặt lên bàn theo yêu cầu của GV.
-Hình thành nhóm thảo lụân theo yêu cầu.
-Tìm xác định độ dài đường tròn nhờ thước chi mi li mét và xăng ti mét.
-Một số nhóm trình bày kết quả.
-Nghe.
-Một số HS nhắc lại.
d = r x 2
-2HS đọc ví dụ và lên bảng làm, lớp làm bài vào nháp.
Chu vi hình tròn là
6 x 3,14 = 18.84 (cm)
VD 2: Chu vi của hình tròn là
5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm)
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Một số HS nhắc lại.
*1HS đọc đề bài.
-Chu vi hình tròn có đường kính d.
a)1,884 cm
b)7,85 dm
c) 2,512m
-Nhận xét chữa bài trên bảng
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tính chu vi hình tròn có bán kính r.
-3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Đáp số: a)1,727 cm
 b) 40,82 dm
 c) 3,14 m
-C = r x 2 x 3,14 Phát biểu quy tắc.
*1HS đọc đề bài.
Bài giải
Chu vi của bánh xe đó là
0,75 x 3,14 = 2, 355 (m)
Đáp số: 2,355m
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
-HS trả lời
---------------------------------------------
Tiết 2 Tập làm văn.
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 (Dựng đoạn kết bài).
 I. Mục tiêu:
-Nhận biết được hai kiểu kết bài (MR&KMR) qua 2 đoạn kết bài trong SGK
- Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.
-Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: Mở bài rộng và không mở rộng.
II: Đồ dùng:
-Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu kết bài.
-Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ1:Giới thiệu bài.
HĐ2:Luyện tập.
3 Củng cố dặn do:ø3-4’
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét và cho điểm HS.
*GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Ghi tên bài.
*Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 và đọc đoạn a,b.
-GV giao việc.
-Đọc 2 đoạn văn a,b.
-Chỉ rõ sự khác nhau giữa hai cách kết bài.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
+Đoạn kết bài a là kết bài không mở rộng vì tiếp nối lời tả về bà, đoạn văn đã nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
+Đoạn kết bài b là kết bài theo kiểu mở rộng. Cụ thể: Sau khi tả bác nông dân, người tả còn nói lên tình cảm của mình với bác và bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội.
BÀI2:*Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV giao việc:
-Cho HS làm bài. Gv phát bút dạ và giấy cho 2 HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen những HS làm bài tốt.
BÀI3:*Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
-GV giao việc:
-Mỗi em tự nghĩ ra một đề.
-Viết kết bài cho đề bài đã chọn theo hai kiểu mở rộng và không mở rộng.
-Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 2 HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen những HS làm bài đúng, hay.
H: Em hãy nhắc lại hai kiểu kết bài trong bài văn tả người
*GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà viết lại
-Dặn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị cho tiết TLV tiếp theo ở tuần 20.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
HS đọc yêu cầu của bài 1 và đọc đoạn a,b.
-HS làm việc cá nhân.
-Một số HS phát biểu.
-Lớp nhận xét.
*1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo.
-2 HS làm bài vào giấy.
-HS còn lại làm vào giấy nháp hoặc vở bài tập
-2 HS làm bài vào giấy nháp dán lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Một số HS đọc bài viết của mình.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-2 HS làm bài vào giấy. Cả lớp làm bài cá nhân vào giấy nháp hoặc vở bài tập.
-2 HS làm bài vào giấy nháp lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-2 HS nhắc lại.
-------------------------------------------
SH TẬP THỂ
SƠ KẾT HỌC KÌ I
I. Mục tiêu : 
- Đánh giá các hoạt động trong học kì I : về việc thực hiện các chủ đề "Truyền thống nhà trường" ; "Kính yêu thầy cô" và "Uống nước nhớ nguồn"; tìm hiểu về An toàn giao thông ; về Quyền và bổn phận của trẻ em, giữ vệ sinh môi trường.
- Bình chọn HS đạt danh hiệu HSTT, HSG, Cháu ngoan Bác Hồ.
- Giáo dục các em biết rút kinh nghiệm, khắc phục những tồn tại để thực hiện tốt hơn ở học kì II .
II/ Đồ dùng :
- Sổ vàng danh dự (cho HS bình chọn danh hiệu HS xuất sắc)
III/ Hoạt động chủ yếu :
HĐ – TL
	GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Khởi động
(2')
2. Sơ kết học kì I
(30- 32')
Ghi tên
SỔ VÀNG
4. Kế hoạch tuần 19
(3 - 4')
* Kết thúc
(2- 3')
 - Cho HS hát bài : "Em yêu trường em"
- GV nêu yêu cầu tiết S/ hoạt 
+ Kể tên các chủ đề đã thực hiện trong học kì I ?
+ Ngoài các chủ đề trên, các em còn được tìm hiểu những nội dung gì liên quan ?
- Chia lớp thành 3 nhóm (3 tổ)
- Giao nhiệm vụ cho các tổ ; phát phiếu ghi sẵn các nội dung cần thảo luận. 
- GV yêu cầu tổ trưởng báo các kết quảthảo luận của tổ 
- Bình chọn các danh hiệu thi đua của lớp 
- GV ghi danh sách HS được các tổ đề nghị khen lên bảng 
- GV chốt lại danh sách HS tiêu biểu nhất, được ghi tên sổ vàng
* GV tổng kết, đánh giá hoạt động của lớp trong học kì I : 
 Về học tập : nhiều em có tiến bộ, các em biết giúp đỡ bạn. 100% các em thực hiện tốt an toàn giao thông, có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp ; tích cực hưởng ứng thi đua do Đội TN và nhà trường phát động 
* Nhắc nhở HS còn thiếu sót 
-Tiếp tục thực hiện chủ đề : "Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc " 
-Học An toàn giao thông
- Giúp nhau trong học tập
- Cho HS hát múa tập thể 1 bài 
 - Cả lớp đứng, vỗ tay theo nhịp và hát cả 2 lời ca. 
* Hoạt động cả lớp :
- HS nhắc lại cầu tiết học
 các chủ đề "Truyền thống nhà trường" ; "Kính yêu thầy cô"; "Uống nước nhớ nguồn" 
. Tìm hiểu về Nội quy nhà trường, truyền thống nhà trường; tìm hiểu về An toàn giao thông ; về Quyền và bổn phận của trẻ em, bảo vệ môi trường
* Thảo luận nhóm :
- 3 tổ thảo luận dưới sự điều khiển của tổ trưởng và tổ phó : + Đánh giá việc thực hiện Nội quy nhà trường ; hưởng ứng các phong trào thi đua do Đội TN và nhà trường phát động ;
+ Bình chọn các danh hiệu thi đua HS tiên tiến, HS giỏi, Cháu ngoan Bác Hồ. 
* Thảo luận chung :
- Các tổ trưởng báo các kết quảthảo luận ; các tổ khác nghe, nhận xét, bổ sung .
- Thư kí các tổ đọc danh sách 
cá nhân được tổ bình chọn . 
- HS cả lớp biểu quyết 
- Lớp tuyên dương những HS tiêu biểu  
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
- Cả lớp hát bài "Những bông hoa, những bài ca" ; một nhóm (4-6 em) múa phụ hoạ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19(3).doc