Giáo án lớp 5 tuần 19

Giáo án lớp 5 tuần 19

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I/ Mục tiêu:

1/ Kt: Đọc- đọc đúng một văn bản kịch . Cụ thể :

 Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành , anh Lê) , lời tác giả .

 Đọc đúng ngữ điệu các câu kể , câu hỏi, câu khiến , câu cảm phù hợp với tính cách , tâm trạng của từng nhân vật .

 Biết phân vai , đọc diễn cảm đoạn kịch .

 Hiểu nội dung phần một của trích đoạn : Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt , trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân .

2/Kn: Đọc lưu loát diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài.

3/ Gd: Gd hs thêm yêu quý Bác Hồ, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam .

II/ Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ sgk.

III / Các hoạt động dạy học:

 

doc 125 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1233Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 19
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
NGƯời công dân số một 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Đọc- đọc đúng một văn bản kịch . Cụ thể :
	Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành , anh Lê) , lời tác giả .
	Đọc đúng ngữ điệu các câu kể , câu hỏi, câu khiến , câu cảm phù hợp với tính cách , tâm trạng của từng nhân vật .
 	Biết phân vai , đọc diễn cảm đoạn kịch .
	Hiểu nội dung phần một của trích đoạn : Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt , trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân .
2/Kn: Đọc lưu loát diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài.
3/ Gd: Gd hs thêm yêu quý Bác Hồ, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam .
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ sgk.
III / Các hoạt động dạy học: 
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: 
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ HD đọc và tìm hiểu bài.
a/ luyện đọc (14’)
b/ Tìm hiểu bài (10’)
c/ Luyện đọc lại (10’)
3/ Củng cố dặn dò (4’)
- Giới thiệu về chủ điểm và bài học.
- Gọi 1 hs khá đọc bài.
- Giới thiệu tranh minh hoạ.
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn.
- Ghi từ khó yc hs đọc.
- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2.
- Sửa lỗi phát âm cho hs.
+ Yc hs đọc thầm đọc lướt và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Kết hợp giải nghĩa các từ mới.
- Yc hs đưa ra ý chính của từng đoạn.
- Ghi bảng ý chính.
- Giảng nd bài.
- Liên hệ giáo dục.
- Hd hs đọc và thi đọc diễn cảm bài theo hình thức phân vai.
- Yc hs nêu nội dung bài.
- Vài hs nhắclại nd bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài xem trước bài sau.
- 1 hs đọc.
- Hs quan sát sgk.
- 3 hs đọc nối tiếp.
- Hs đọc từ khó.
- 3 hs đọc nối tiếp lần 2.
- Hs đọc thầm đọc lướt sgk và trả lời câu hỏi.
- Hs nêu ý chính từng đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa từ.
- Hs đọc bài trong nhóm và thi đọc trước lớp.
- 2 hs đọc ý nghĩa.
- 2 hs nêu lại.
- Ghi nhớ!
Tiết 3: Toán
Diện tích hình thang
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: giúp hs : Hình thành công thức tính diện tích hình thang .
2/ Kn: Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan .
3/ Gd: Gd hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Hình như sgk , giấy , kéo , thước kẻ .
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’)
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ Hình thành công thức tính diện tích hình thang :
3/ Luyện tập
Bài1 (7’)
Bài 2 (7’)
Bài3 (8’)
3/ Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp.
+Nêu vấn đề và dẫn dắt hs cách tính như sgk .
Gọi hs nhận xét .
Yc hs nêu cách tính .
Gọi hs nhận xét .
Gọi vài hs nhắc lại công thức tính diện tích hình thang .
- cho hs tính diện tích của từng hình và nêu kết quả tìm được .
Yc hs tự làm phần a. sau đó đổi bài cho nhau rồi chấm chéo 
Nhận xét đánh giá bài của hs .
Yc hs nêu hướng giải bài toán .
Kết luận và yc hs tự giải.
Bài giải
Chiều cao của hình thang là :
(110+90,2) :20= 100,1(m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang làa;
(110+90,2) x100,1:2= 10020,01(m2)
Đáp số: 10020,01 m2
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm các bài tập phần luyện tập thêm.
- 2hs lên bảng làm bài.
Hs thực hiện theo hd của gv
Hs nhận xét và nhắc lại công thức .
Hs tính và nêu kết quả .
Hs làm và đổi vở chấm điểm .
Hs nêu cách giải
1 hs lên bảng giải
Lớp làm vào vở .
Tiết 4: Đạo đức.
Em yêu quê hương (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Học xong bài này hs biết :
	Mọi người cần phải yêu quê hương 
2/ Kn: Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi , việc làm phù hợp khả năng của mình.
3/ Gd: Gd hs yêu quý tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương .Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng quê hương .
II/Đồ dùngdạy học:
 Thẻ màu. giấy , bút dạ .nẹp treo tranh 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: 
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ Nội dung:
* HĐ1 : Tìm hiểu chuyện : Cây đa làng em.
MT : Hs biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương (6’)
* HĐ 2 : Làm bài tập 1 (8’)
MT: hs nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương
*HĐ3: Liên hệ thực tế:
MT: HS kể được những việc các em đang làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình 
3/ Củng cố dặn dò (3’)
- Trực tiếp:
- Đọc truyện: Cây đa làng em sgk
- Yc hs thảo luận nhóm theo các câu hỏi sgk 
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Kết luận :Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh ...
- Yc từng cặp hs thảo luận để làm bài tập 1
- Mời đại diện nhóm trình bày .
- Kết luận: Trường hợp a;b;c;d;e thể hiện tình yêu quê hương 
- Yc hs đọc phần ghi nhớ sgk .
- Yc hs trao đổi theo các gợi ý : 
+ Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình ?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
- Gọi một số hs trình bày .
- Kết luận và khen những hs biết thể hiện tình yêu quê hương .
- Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
Hs theo dõi sgk
Hs thảo luận 
Đại diện nhóm trình bày 
Hs thảo luận theo cặp
Đại diện trình bày .
Vài hs đọc ghi nhớ 
Hs thảo luận và trả lời 
Tiết 5: Khoa học
Dung dịch
I/ Mục tiêu: 
1/ Kt: Sau bài học hs biết cách tạo ra một dung dịch .Kể tên một số dung dịch , Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch .
2/ Kn: Rèn kỹ năng quan sát kể tên và nêu cách tách một số chất trong dung dịch .
3/ Gd: Gd yêu thích môn học ham học hỏi tìm tòi khám phá khoa học .
II/ Đồ dùng dạy học:
 Hình trong sgk; một ít đường hoặc muối , nước sôi để nguội , cốc ...
II/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC:
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài: (2’)
2/HĐ 1 Thực hành “ tạo ra một dung dịch’’:
MT: Giúp hs biết cách tạo ra một dung dịch , kể tên một số dung dịch (30’)
3/ HĐ2: Thực hành :
MT: Hs nêu được cách tách các chất trong dung dịch 
4/ Củng cố dặn dò :
-Trực tiếp:
- cho hs ;làm việc theo nhóm như hd sgk .
- Yc hs thảo luận theo các câu hỏi:
- Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì ?
- Dung dich dịch là gì ?
- Kể tên một số dung dịch mà bạn biết ?
- Mời đại diện các nhóm nêu công thức pha .
- Nhận xét kết luận .
- Yc nhóm trưởng điều khiển nhóm: - - Đọc sgk và thảo luận đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm như câu hỏi sgk .
- Yc các nhóm cùng làm thí nghiệm
- Mời đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét kết luận 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về học bài . nói với bố mẹ những điều đã học .
- Chuẩn bị bài sau.
Hs làm việc theo nhóm .
Hs thảo luận và trả lời .
Hs trả lời .
Đại diện nhóm nêu công thức ,
Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận và trình bày .
 Ngày soạn:22/12/07
 Ngày giảng: T3/25/12/07
Tiết1:Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp học sinh : Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang ( Kể cả hình thang vuông ) trong các tình huống khác nhau.
2/ Kn: Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang thành thạo chính xác .
3/ Gd: Gd hs tính chính xác , cẩn thận khi thực hành tính toán .
II/ Đồ dùng dạy học:
 Sgv – sgk
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KTB (3’)
B/ Bài mới:
1/GT Bài: (2’)
2/ Luyện tập
Bài 1(6’)
Bài 2(6’)
Bài 3(8’)
3/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi hs làm bài tập tiết trước 
Nhận xét cho điểm 
- Trực tiếp .
Yc hs tự làm bài sau đó đổi vở kiểm tra chữa chéo cho nhau 
Nhận xét đánh giá bài làm của hs .
Yc hs suy nghĩ và nêu cách tính theo các bước :
+ Tìm độ dài đáy bé và chiều cao ,
+ Tính diện tích thửa ruộng 
+Tính số kg thóc .
Yc hs tự giải 
Chữa bài nhận xét .
Yc mỗi hs quan sát và tự giải bài toán .
đổi vở kiểm tra bài của bạn .
Nhận xét đánh giá .
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về xem lại các bài tập đã làm 
1 hs làm bài trên bảng .
Hs tự làm bài và đổi vở kiểm tra.
Hs suy nghĩ và làm bài 
Hs tự làm bài và chữa bài 
Tiết 2:Luyện từ và câu
Câu ghép
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp học sinh nắm được khái niệm câu ghép ở mức đơn giản .
2/ Kn: Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn , xác định được các vế câu trong câu ghép , đặt được câu ghép .
3/ Gd: GD hs yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt, dùng đúng từ trong nói viết .
II/ Đồ dùng dạy học: 
 VBT- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở mục 1.Bút dạ , phiếu .
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’)
B/ Bài mới:
1/ GT bài: (2’)
2/ Phần nhận xét :
3/ Gi nhớ :
4/ HD Ôn tập :
Bài 1(7’)
Bài 2(9’)
Bài 3(8’)
3/ Củng cố dặn dò(2’)
- Trực tiếp.
- Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc toàn bộ yc các bài tập 
Yc cả lớp đọc thầm đoạn văn của Đoàn Giỏi , lần lượt thực hiện các yc dưới sự hd của gv .
+ YC 1: Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn ; xác định CN , VN trong từng câu .
Yc hs nêu ý kiến .
Chốt lại lời giải đúng .
+ YC 2: Xếp 4 câu vào 2 nhóm( Câu đơnvà câu ghép)
+YC 3: Có thể tách mỗi cụm C-V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được không ? Vì sao?
Gv chốt lại .
Gọi 2 hs đọc ghi nhớ sgk .
1 2 hs nhắc lại .
Gọi hs đọc yc .
Nhắc hs chú ý :
Yc cả lớp đọc thầm và trao đổi làm bài ; phát bút dạ cho 3,4 hs 
Gọi hs làm phiếu trình bày .
Nhận xét chốt lại lời giải đúng .
 Gọi hs đọc yc của bài tập .
Gọi hs phát biểu ý kiến 
Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng ,
Gọi hs đọc yc bt
Yc hs tự làm bài; phát phiếu cho 4 hs 
Gọi hs phát biểu; cả lớp bổ xung .
- Nhận xét giờ học.
- Dăn hs về học thuộc ghi nhớ và kiến thức đã học.
- Hs đánh số thứ tự 4 câu trong VBT . 
- Hs gạch chéo ngăn cách CN ; VN.
- Hs phát biểu ý kiến .
Hs xếp và trả lời.
Hs trả lời : Không được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau ...
2 hs đọc ghi nhớ.
- 1 hs đọc yc bài.
- hs trao đổi làm bài
- Hs làm phiếu trình bày trên bảng .
- Hs đọc yc bài.
- Hs phát biểu ý kiến.
- Lớp làm vào vở 
- 4 hs làm phiếu trình bày . 
Tiết 3: Mỹ thuật
vẽ tranh
 Đề tài ngày tết ,lễ hội và mùa xuân 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh chính phụ trong tranh
2/Kn: Hs vẽ được tranh về ngày tết , lễ hội và mùa xuận ở quê hương .
3/ Gd: Gd hs tính sáng tạo , thêm yêu quê hương đất nước .
II/ Đồ dùng dạy học :
 Tranh ảnh , hình gợi ý 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: 
B/ Bài mới:
1/ GT bài(2’)
2/ HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài (6’)
3/HĐ2: cách vẽ tranh(4’)
4/HĐ3: thực hành(15’)
5/ HĐ4: nhận xét đánh giá(5’)
6/Củng cố dặn dò(3’)
- Kt sự chuẩn bị của hs .
- Trực tiếp .
- giới thiệu tranh ảnh về ngày tết ,lễ hội và mùa xuân .
- Gợi ý để hs kể về ngày tết , mùa xuân và những dịp lễ hội ở quê hương mình .
- Gợi ý hs một số nội dung để vẽ tranh về đề tài ngày tết lễ hội và mùa xuân .
-  ... cho từng nhóm : Giới thiệu về bài hát , sự kiện , thơ , tranh , ảnh ...theo yc bài tập 1
- Mời đại diên nhóm lên trình bày 
- Nhận xét kết luận 
- Gv nêu yc 
- Hd hs chuẩn bị đóng vai 
- Mời đại diện nhóm len dóng vai hướng dẫn viên du lịch 
- Mời các nhóm khác nhận xét bổ xung 
- Nhận xét khen ngợi những nhóm tốt 
- Yc hs trưng bày tranh vẽ theo nhóm 
- Yc cả lớp xem tranh và trao đổi với bạn 
- Nhận xét về tranh vẽ của hs 
- Gọi hs hát , đọc thơ ..về chủ đề : Em yêu tổ quốc Việt Nam 
- Nhận xét kết luận 
- Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
2 hs trả lời trước lớp 
- Các nhómgiới thiẹu tranh ảnh theo yc 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm khác bổ xung ý kiến
Đại diên nhóm lên đóng vai 
- Các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi của gv 
- Đại diận nhóm trình bày 
- Các nhóm khác bổ xung ý kiến 
Tiết 5: Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản (t2)
I/ Mục tiêu: 
1/ Kt: Sau bài học hs biết :
Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản , sử dụng pin , dây điện, bóng điện 
2/ Kn: Làm được thío nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin dể phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện 
3/ Gd: GD hs an toàn trong sử dụng điện , yêu thích khám phá tìm tòi phát triển trí tuệ .
II/ Đồ dùng dạy học:
 	Pin, dây điện, bóng đèn , vật bằng kim loại và nhựa 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài: (2’)
2/HĐ 3: quan sát thảo luận 
MT: củng cố về mạch kín , mạch hở, dẫn điện cách điẹn (13’)
3/ HĐ4: Trò chơi “ Dò tìm mạch điện’’
Mt: củng cố cho hs về mạch kín , mạch hở (14’)
4/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước 
-Trực tiếp:
- Cho hs chỉ ra và quan sát một số cách ngắt điện 
- Quan sát hướng dẫn học sinh 
Nhận xét 
- Chuẩn bị cho hs mạch kín như hướng dẫn để hs thục hiện trò chơi 
- Phát cho mỗi nhóm một hộp 
- Cho hs chơi trò chơi “Dò tìm mạch điện’’
- Nhận xét hd lại cho hs 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về học bài . 
2 hs trả lời 
Hs làm việc theo nhóm và nêu 
Hs làm việc theo nhóm 
Đại diện nhóm báo cáo 
Hs làm việc theo nhóm 
đại diện nhóm trình bày 
 Ngày soạn:23/02/08
 Ngày giảng: T3/26/02/08
Tiết1:Toán
mét khối 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs có biểu tượng về mét khối , biết đọc và viết đúng mét khối .
Nhận biết được mối quan hẹ giữa mét khối và đề xi mét khối , xăng ti mét khối dựa tren mô hình .
Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, dề xi mét khối , xăng ti mét khối 
2/ Kn: Biết giải một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo : mét khối , đề xi mét khối , xăng ti mét khối 
3/ Gd: Gd hs tính chính xác , cẩn thận khi thực hành tính toán .
II/ Đồ dùng dạy học:
 	Tranh vẽ mét khối và mối quan hệ giữa mét khối , đề xi mét khối xăng ti mét khối
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KTB (5’)
B/ Bài mới:
1/GT Bài:(2’)
2/ Hình thành biểu tượngvè met khối , đề xi mét khối, xăng ti met khối (10’)
3/ Luyện tập
Bài 1(7’)
Bài 2(7’)
Bài 3(8’)
4/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi hs làm bài tập tiết trước 
- Nhận xét cho điểm 
- Trực tiếp .
- Giới thiệu các mô hình về mét khối và MQH giữa mét khối , đề xi mét khpối , xăng ti met khối .
Yc hs quan sát hình vẽ nhận xét để rút ra mối quan hệ giữa mét khối, dm3, cm3
Yc hs đọc viết các số đo . hs khác nhận xét 
Chữa bài cho điểm hs
Yc 2 hs lên bảng viết các số đo
Nhận xét cho điểm 
- Yc hs tự làm bài ra nháp . sau đó đổi kiẻm tra và nhận xét 
1cm3= 0,001dm3
5,216m3=5216dm3
13,8m3=13800dm3
0,22m3=220dm3
- Yc 1 số hs lên bảng viét kết quả ý b
- Nhận xét chữa bài 
1dm3=1000 cm3
1,969dm3=1969cm3
m3=2500cm3
19,54m3=195400cm3
- Nêu yc bài tập 
- Yc hs nhận xét : sau khi xếp đày hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1dm3
Mỗi lớp có số hình lập phương 1dm3 là
5x3=15( hình)
Số hình lập phương 1dm3 xếp đầy hình là
15x2=30(hình)
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về xem lại các bài tập đã làm 
1 hs làm bài trên bảng .
Hs đọc các số đo
2 hs lên bảng làm bài 
Lớp làm vào vở 
2 hs lên bảng giải 
Lớp làm vào vở 
1 hs lên bảng giải 
Lớp làm vào vở 
Tiết 2: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : trật tự – an ninh 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp học sinh mở rộng hệ thống hóa vốn từ về trật tự – an ninh 
2/ Kn: Rèn kĩ năng ghi nhớ , hệ thống vốn từ và trình bày bằng lời nói hoặc viết các từ ngữ trật tự an ninh 
3/ Gd: GD hs yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt, dùng đúng từ khi nói viết .
II/ Đồ dùng dạy học: 
 VBT- Bảng phụ, Bút dạ, phiếu 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (5’)
B/ Bài mới:
1/ GT bài: (2’)
2/ HD hs làm bài 
Bài 1(10’)
Bài 2(10’)
Bài 3(10’)
3/ Củng cố dặn dò(2’)
 - Gọi hs nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ tiết trước .
- Trực tiếp.
- Gọi hs đọc yc của bài tập 
- Lưu ý cho hs tìm đúng các từ ngữ trật tự an ninh 
- Yc hs làm bài cá nhân và phát biểu ý kiến 
- Nhận xét chữa bài ( loại bỏ đáp án a và b, phân tích đáp án c)
- Gọi hs đọc yc bài tập 
- Dán phiếu lên bảng yc hs tìm các từ ngữ theo các hàng 
- Yc hs trao đổi và làm bài vào vở
- Phát phiếu cho các nhóm làm bài 
đại diện nhóm trình bày 
- Cả lớp nhận xét chữa bài 
- Gọi 2 hs đọc ;lại bài làm đúng 
- Gọi hs đọc yc bài tập 
- Lưu ý cho hs những yc của bài 
- Dán phiếu yc hs đọc thầm và làm bài 
- Gọi hs phát biể ý kiến gv ghi vào phiếu 
- Gọi 1 hs chữa bài trên bảng 
- Nhận xét kết luận 
- Nhận xét giờ học.
- Dăn hs về học thuộc ghi nhớ và kiến thức đã học.
- 2 hs nhắc lại .
- 1 hs đọc yc bài 
- Hs suy nghĩ và phát biểu ý kiến 
- 1 hs lên bảng chỉ và nếu ý kiến 
- Hs đọc ghi nhớ sgk
- 2 hs nhắc lại 
- Hs đọc yc bài và làm bài 
1 hs lên bảng làm bài 
- Vài hs đọc kết quả
- 3 Hs làm bài trên bảng lớp 
Tiết 3: Mỹ thuật
vẽ trang 
đề tài tự chọn 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn .
2/Kn: Rèn cho hs kĩ năng tự chọn chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích .
3/ Gd: GD hs quan tâm đến cuộc sống sung quanh hơn , thêm yêu quê hương đất nước.
II/ Đồ dùng dạy học :
 Một số mẫu , hình gợi ý , bài của hs lớp trước 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’)
B/ Bài mới:
1/ GT bài(2’)
2/ HĐ 1: Tim chọn nội dung đề tài (5’)
3/HĐ2: cách vẽ tranh (5’)
4/HĐ3: thực hành(15’)
5/ HĐ4: nhận xét đánh giá(5’)
- Kt sự chuẩn bị của hs .
- Trực tiếp .
Cho hs xem một số bức tranh về các đề tài khác nhau và đặt câu hỏi gợi ý 
Cho hs lựa chọn những bức tranh cùng đề tài để các em thấy rõ sự phongphú về cách chọn nội dung 
Nhận xét kết luận và gọi ý 1 số đề tài cụ thể 
Gợi ý hs vẽ tranh 
+Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm 
+Vẽ những hình ảnh phụ sao c ho sinh động 
+Vẽ màu theo cảm nhận riêng 
Cho hs thực hành vẽ tranh 
Quan sát giúp đỡ hs 
- Cùng hs chọn một số bài nhận xét xếp loại.
- Nhận xét chung và khen ngợi những hs nặn đẹp.
- Chọn 1 số bài làm ĐDDH
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị cho tiết sau.
- Học sinh quan sát nhận xét 
- Hs quan sát.
- Hs nêu ý kiến.
- Hs thực hành cá nhân hoặc theo nhóm.
- Hs nhận xét bài của bạn.
Tiết 4: Chính tả (nhớ- viết)
Cao bằng 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng 
Viết hoa đúng các ten người tên địa lý Việt Nam 
2/Kn: Rèn kỹ năng nghe viết đúng chính tả , làm đúng các bài tập chính tả .
3/Gd: Gd hs tính cẩn thận nắn nót , ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II/Đồ dùng dạy học:
 	 Bảng phụ , bút dạ và 4 tờ phiếu khổ to ghi câu văn BT2
III/ Các hoạt động dạy học:
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(5’)
B/ Bài mới :
1/GT bài(2’)
2/ HD hs nhớ viết (15’)
3/ HD hs làm bài tập chính tả
Bài 2(7’)
Bài 3( 7’)
4/ Củng cố dặn dò(4’)
Gọi hs nhắc lại quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý Việt Nam 
- Trực tiếp.
- Gọi hs đọc thuộc lòng bài chính tả
- Đặt câu hỏi về nội dung bài 
- Yc hs đọc thầm lại bài ghi nhớ
- Nhắc hs chú ý cách trình bày bài . - Những chữ các em dễ viết sai chính tả 
- Cho hs gấp sgk viết bài 
- Thu một số vở chấm nhận xét .
- Nêu yc bài tập 
- Mở bảng phụ hoặc dán 4 tờ phiếu lên bảng 
- Gọi 4 hs thi tiếp sức , lớp làm bài vào vở 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng 
- Gọi hs đọc yc bài 
- Yc hs nói về các địa danh trong bài
- Nhắc hs chú ý yc bài tập 
- Yc cả lớp làm vào vở, 2 hs len bảng 
- Nhận xét biểu dương.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn hs ghi nhớ cách viết chính tả.
2hs nhắc lại
- Hs theo dõi sgk.
- Hs đọc thầm trong sgk.
- Hs viết vào vở.
Hs đọc yc bài tập 
4 hs thi làm bài trên bảng 
- Hs làm bài và trao đổi theo cặp .
- 3 hs lên bảng làm bài 
Tiết 5: Lịch sử
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta 
I/ Mục tiêu:
1/Kt: Học xong bài này hs nêu được :
Sự ra đời và vai trò của nhà máy cơ khí Hà Nội 
Những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước. 
2/Kn: Rèn kĩ năng phân tích tư duy trình bày bằng lời nói các sự kiện lich sử trong bài 
3/Gd: Gd hs lòng tự hào truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam , tôn trọng lịch sử.
II/ Đồ dùng dạy học:
 	Bản đồ thủ đô Hà Nội, phiếu học tập, tranh ảnh 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’)
B/ Bài mới:
1/GT bài(2’)
* HĐ1: Nhiệm vụ của mièn bắc sau 1945 và hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội (12’)
*HĐ2 Quyết tâm xây dựng và những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc
(10’)
3/ Củng cố dặn dò(5’) 
- Gọi 2 hs trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ bài học 
- Yc hs làm viẹc cá nhận đọc sgk và trả lời câu hỏi
+Sau hiệp định Giơ Le Vơ Đảng và chính phủ xác định nhiệm vụ của miền bắc là gì?
+ Tại sao Đảng và chính phủ lại quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại ? Đó là nhà máy nào ?
- Tổ chức cho hs trình bày ý kiến trước lớp
- Nhận xét bổ xung 
- Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ , phát phiếu thảo luận cho từng nhóm , yc hs đọc sgk thảo luận và hoàn thành phiếu 
- Gọi nhóm làm phiếu to trình bày , các nhóm khác đối chiếu nhận xét 
- Kết luận về phiếu đúng , tổ chức cho hs chao đổi
+Kể lại quá trình XD nhà máy cơ khí Hà Nội?
+Phát biểu suy nghĩ của em vè câu “nhà máy cơ khí ...của thực dân xâm lược’’?
- Cho hs quan sát tranh trong bài
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 hs trả lời trước lớp .
Hs làm việc cá nhân, đọc sgk và trả lời
Hs trình bày ý kiến trước lớp
- Hs thảo luận nhóm theo yc của gv và nhóm trưởng trình bày .
Các nhóm làm phiếu to trình bày 
Hs nếu ý kiến
Hs quan sát 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 19(5).doc