1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
-Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.
-Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
-Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2.Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch
Thứ Hai Ngày soạn: 04.01.2009 Ngày giảng: 05.01.2009 Tiết1: Chào cờ ============= Tiết 2 TậP ĐọC Người công dân số một (I) Mục tiêu 1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể: -Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả. -Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. -Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. 2.Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch. Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. (II). ĐDDH: Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. -Tranh (ảnh) bến Nhà Rồng - nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường (III). Các hoạt động dạy - học: T.G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2-3' A. Mở đầu: -Kiểm tra việc học sinh chuẩn bị sách giáo khoa. -Giới thiệu chủ điểm -Chú ý. B. Bài mới: 1-2’ 1. GTB -Nghe. 2.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài. 9-10’ a. Đọc: -Cho một học sinh đọc lời giới thiệu nhân vật cảnh trí diễn ra đoạn kịch. -1 học sinh đọc. -Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch. -Nghe. -Viết lên bảng các từ: Phắc, tuya. Sa-xơ-lu Lô-Ba, Phú Lãng Sa, yêu cầu học sinh luyện đọc. -Cho học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn. -Từng tốp (3 học sinh) đọc bài. +Đoạn 1: Từ đầu “Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?” +Đoạn 2: Từ “Anh Lê này!... không định xin việc ở Sài Gòn này nữa”. +Đoạn 3: Phần còn lại. -Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ nêu trong phần chú giải và phát hiện thêm những từ học sinh chưa hiểu. -1 học sinh đọc chú giải. -Cho học sinh luyện đọc theo cặp. -Học sinh đọc -Gọi 1->2 học sinh đọc toàn bộ đoạn kịch. 7-8’ b. Tìm hiểu bài: -Cho học sinh trao đổi nhóm các câu hỏi trong sách giáo khoa, sau đó đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. -Trao đổi. -Trả lời. -Lớp nhận xét, bổ sung. Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Những câu nói nào của anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết nói lên điều đó và giải thích vì sao như vậy? -Chốt nội dung đoạn kịch. 9-10’ c. Đọc diễn cảm: -Hướng dẫn học sinh thể hiện đúng lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê, người dẫn chuyện) -Chú ý nghe. -Học sinh đọc phân vai. 1-2’ 3.Củng cố - dặn dò: TiÊT 3 toán Tiết 91: Diện tích hình thang I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - hình thành công thức tính diện tích của hình thang - Nhớ và biết tận dụng công thức tính diện tích hình thang để giảI các bài tập có liên quan. II. ĐDDH: GV: Các tấm bìa hình trong sách giáo khoa. Học sinh : Giấy kẻ ô vuông, kích thước, kéo. III. Các hoạt động dạy – học: TG HĐ của GV HĐ của HS 4-5’ A.KTBC: Nêu 1 số đặc điểm của hình thang? Phân biệt hình thang vuông với hình thang thường? - Trả lời - Nhận xét. - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 15-16’ 1. Hình thành công thức tính diện tích hình thang -Nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho (vẽ hình lên bảng) - Chú ý nghe - Hướng dẫn học sinh: Xác định trung điểm M tren cạch BC rồi cắt rời hình tam giác ABM sau đó ghép lại như hướng dẫn trong sách giáo khoa để được hình tam giác ADK - Chú ý - Cho học sinh nhận xét về diện tích hình thang ABCD và tính diện tích hình thang ADK và tạo thành - Nhận xét. - Yêu cầu học sinh nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK (như SGK). - Nêu - Cho học sinh nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thang. - Nhận xét mối quan hệ - Kết luận, ghi công thức lên bảng. - Nêu công thức - Ghi công thức vào vở - Gọi vài học sinh nhắc lại công thức tính diện tích hình thang -2-3 học sinh nhắc lại 15-16’ 2. Thực hành * Bài 1: Yêu cầu học sinh vận dụng theo công thức tính -Tính và nêu kết quả -Lớp nhận xét *Bài 2: Lưu ý học sinh: hình thang vuông cạnh bên vuông góc với 2 đáy chính là chiều cao - Đại diện nêu kết quả - Lớp nhận xét *Bài 3: Yêu cầu học sinh trước hết phải đi tìm chiều cao của hình thang. Sau đó mới đi tính diện tích của thửa ruộng hình thang. - Nghe - Tự giải bài tập vào vở 1 học sinh lên bảng - Lớp nhận xét - Nhận xét, chữa: Chiều cao của hình thang là: (110 x 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích của thửa ruộng hình thang la: (110 + 90,2) x 100,2 = 10020,01 (m2) Đáp số: 10020,01 m2 C. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét giờ học, BT về nhà TIết 4 khoa học Tiết 37: Dung dịch I> Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết. -Cách tạo ra, một dung dịch. -Kể tên một số dung dịch. -Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch. II> ĐDDH: -Hình trong sách giáo khoa trang 76, 77. -Đường (muối), nước sôi để nguội, cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ cán dài. III> Các hoạt động dạy - học: T.G HĐ của GV HĐ của HS 2-3’ A. KTBC: -Cho học sinh định nghĩa về hỗn hợp? Cách tạo ra hỗn hợp? -Học sinh trả lời. -Nhận xét. -Nhận xét. Vào bài mới. B. Bài mới: 15-16’ 1. Hoạt động 1: Thực hành “tạo ra một dung dịch”. a. Mục tiêu: Giúp học sinh: -biết cách tạo ra một sung dịch. -Kể tên một số dung dịch. b. CTH: -Cho học sinh thực hành theo nhóm: -Thực hành tạo dung dịch. Ghi lại kết quả: Tỷ lệ nước và đường (từng nhóm tự quyết định). +Tạo ra một dung dịch đường (hoặc muối) +Thảo luận: Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? Dung dịch là gì? Kể tên một số dung dịch khác mà em biết. -Đại diện nhóm lên nêu công thức (tỉ lệ) pha dung dịch. -Mời đại diận 3 nhóm nếm dung dịch mỗi nhóm, so sánh? -Cho học sinh nêu định nghĩa về dung dịch và kể tên một số dung dịch khác. -Các nhóm khác nếm thử dung dịch của từng nhóm, so sánh độ ngọt, nhạt -Nêu -Nhận xét bổ sung -Kết luận: +Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có từ 2 chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trong chất lỏng đó. -Chú ý nghe. +Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan được gọi là dung dịch. 15-16’ 2. Hoạt động 2: Thực hành. a. Mục tiêu: Học sinh nêu được cách tách các chất trong dung dịch. b. CTH: -Cho học sinh làm việc theo nhóm: +Đọc mục hướng dẫn thực hành trang 77- Sách giáo khoa và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi sách giáo khoa. -Chia 3 nhóm. -Thực hành. +Làm thí nghiệm: úp đĩa lên trên cốc nước muối nóng (1 phút) rồi nhấc ra rút ra nhận xét so sánh kết quả dự đoán ban đầu. -Mời đại diện từng nhóm báo cáo kết quả. Qua thí nghiệm trên, theo em ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? -Đại diện nhóm. -Trả lời. -Nhận xét. -Cho học sinh đọc mục bạn cần biết trang 77- Sách giáo khoa. -Học sinh đọc. -Kết luận: (Xem trang 135- Sách giáo khoa). -Nghe. Thứ ba Ngày soạn: 05.01.2009 Ngày giảng: 06.01.2009 TIEÁT 1: LUYệN Từ Và CÂU Câu ghép I> Mục tiêu: 1. Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản. 2. Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép; đặt được câu ghép. II> ĐDDH: Vở bài tập tiếng việt 5, tập 2 III> Các hoạt động dạy- học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: Không kiểm tra B. Bài mới 1. GTB... -Nghe 2. Phần nhận xét -Gọi 2 học sinh tiếp nối nhau đọc toàn bộ nội dung các bài tập trong sgk -2 học sinh đọc - Cả lớp theo dõi và đọc thầm hai đoạn văn -Hướng dẫn học sinh thực hiện lần lượt các yêu cầu -Thực hiện yêu cầu bài tập +Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn; xác định CN-VN trong từng câu bằng cách gạch 1 gạch chéo ngăn cách giữa CN và VN (Gợi ý học sinh đặt câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? (để tìm CN); Làm gì? Thế nào? (để tìm VN)) *Kết luận chung +Xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: Câu đơn, câu ghép *Kết luận chung: Câu ghép: 2, 3, 4 Câu đơn: 1 +Có thể tách mỗi cụm C - V trong các câu ghép trên thành 1 câu đơn được không? Vì sao +Một số học sinh nêu ý kiến -Trả lời -Nhận xét, bổ xung *Kết luận chung (xem sgk tr9) 3.Ghi nhớ: -Gọi 2->3 học sinh tiếp nối nhau đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa. Cả lớp theo dõi trong SGK. -Học sinh đọc tiếp nối nhau -Lớp chú ý theo dõi -Cho học sinh xung phong đọc ghi nhớ (không nhìn SGK) - 1-> 2 học sinh đọc thuộc lòng 4. Luyện tập -Yêu cầu học sinh làn lượt nêu yêu cầu và thực hiện các bài tập 1, 2, 3 trong SGK -Nêu yêu cầu -Thực hiện -1Số học sinh nêu ý kiến -Lớp nhận xét -Nhận xét, chốt ý kiến học sinh 5. Củng cố- dặn dò Tiết 2 TOáN Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luỵên kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau. II. ĐDDH: một số bảng phụ + bút cho học sinh III. Các hoạt động dạy – học: HĐ của GV HĐ của HS A.KTBC: Gọi học sinh nhắc lại qui tắc và viết công thức tính diện tích hình thang? -Trả lời - Nhận xét B. Bài mới: (hướng dẫn học sinh làm bài tập) *Bài 1: - Cho học sinh vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang và củng cố kỹ năng tính toán trên các số tự nhiên, số thập phân và phân số - Tất cả học sinh tự làm bài tập; sau đó đổi vở kiểm tra lẫn nhau - Một số học sinh nêu kết quả trong từng trường hợp - Lớp nhận xét - Nhận xét, chữa bài *Bài 2: Hướng dẫn học sinh tính theo các bước: - nghe + Tìm độ dài đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình thang +Tính diên tích của thửa ruộng + Tính số kg thóc thu được trên thửa ruộng đó -yêu cầu học sin tự giải toán, gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập - Thực hiện bài tập - Nhân xét, chữa bài (nếu cần) *Bài 3: - Yêu cầu mỗi học sinh tự quan sát và giải bài tóan sau đó đổi vở kiểm tra lẫn nhau. -Học sinh quan sát hình và giải - Nêu miệng kết quả -Nhận xét -Nhận xét, chữa lên bảng (nếu cần) Tiết 5 khoa học Sự biến đổi hoá học I> Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết. -Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. -Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. -Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. II> ĐDDH: -Hình trong sách giáo khoa trang 78->81. -Lon sữa bò, nến, thìa cá cán dài, diêm. -Một ít đường kính trắng. III> Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: -Yêu cầu học sinh định nghĩa dung dịch cho ví dụ về một dung dịch? Nêu 1 số cách tách các chất trong dung dịch? -Trả lời. -Nhận xét. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Thí nghiệm. *Mục tiêu: Giúp học sinh biết: -Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này sáng chất khác. -Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. *CTH: -Làm thí nghiệm theo nhóm, ghi lại kết quả. -Làm việc theo nhóm: Làm thí nghiệm và thảo luận hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 -Sách giáo khoa. +Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy. +Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa. -Đại diện b ... t lời giải *Bài 2 -Đọc ký yêu cầu bài tập2 -Nhắc học sinh chú ý: ĐOạn văn (3->5 câu) tả ngoại hình một người bạn, phải có ít nhất 1 câu ghép. -Nghe - Học sinh viết đoạn văn -Phát cho 3 học sinh giấy khổ to + bút để học sinh làm. -3 học sinh làm bài văn bảng phụ -Gọi một số học sinh trình bày đoạn văn -Học sinh tiếp nối nhau trình bày đoạn văn -Mời 3 học sinh làm vào giấy khổ to lên gắn bài lên bảng lớp rồi tự trình bày -Học sinh gắn bài lên bảng và trình bày -Lóp nhận xét -Nhận xét góp ý 5. Củng cố - dặn dò Tiết 2: TOáN Hình tròn. Đường tròn I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như: tâm, bán kính, đường kín. - Biết sử dụng kompa để vẽ hình tròn II. ĐDHT: - 1 tấm bìa hình tròn, thước, compa. - Học sinh: compa, thứơc kẻ III. Các hoạt động dạy – học: HĐ của GV HĐ của HS A.KTBC: Hỏi học sinh hai cấch tính diện tích hình tam giác và hình thang -Học sinh trả lời B. Bài mới: 1. Giới thiệu về hình tròn, đường tròn - Giáo viên đưa ra một tấm bìa hình tròn, chỉ tay lên mặt tấm bìa và nói “Đây là hình tròn” - Quan sát - Chú ý nghe - Dùng compa vẽ lên bảng một hình tròn ròi nói “Đầu phấn của conpa vạch ra được 1 đường tròn ” - Chú ý - Nghe - Yêu cầu học sinh dùng compa vẽ vào vở 1 hình tròn - Vẽ hình tròn - Hướng dẫn học sinh cách tạo dựng bán kính hình tròn bằng cách: lấy 1 điểm A trên đường tròn, nối tâm O với điểm A, “đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn” - Tạo bán kính. - 1-2 học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh trao đổi và phát hiện đặc điểm: Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau - trao đổi với bạn bên cạnh để phát hiện - Hướng dẫn học sinh cách tạo dựng đường kính bằng cách: kéo dài bán kính OA và cắt đường tròn tai điểm B và nói: “đoạn thẳng đi qua tâm O cắt 2 điểm trên một đường tròn là đường kính.” - Chú ý tạo đường kính tròn vở - 1-2 học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh quan sát, nhận biết : trong một hình tròn, đường kính gấp 2 lần bán kính. - Quan sát, nhận biết - Vài học sinh nhắc lại. 2. Thực hành: * Bài 1và 2: Rèn luyện kĩ năng sử dụng compa để vẽ hình tròn. - Học sinh vẽ hình tròn theo yêu cầu * Bài 3: Rèn kĩ năng về phối hợp đường tròn và hai nửa đường tròn. 3. Củng cố: - Yêu cầu học sinh nhắc lại các yếu tố của hình tròn: tâm, bán kính, đường kính - Học sinh nhắc lại - Nhận xét tiết học, dặn dò. - Nghe Tiết 3. TậP LàM Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài). I. Mục tiêu: 1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài 2. Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu: gián tiếp và trực tiếp. II. ĐDHT: Bảng phụ + bút để học sinh làm BT2. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. GTB. - Nghe 1. Hướng dẫn học sinh luyện tập: * Bài 1 : - Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT1 (a,b). Mba, MBb. - 2 học sinh đọc. - Cả lớp chú ý. - Yêu cầu học sinh đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau chỉ ra sự khác nhau của 2 cách mở bài (a, b). - Nhận xét, kết luận chung. - Đọc thầm, suy nghĩ - Phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung. * Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - 1 học sinh đọc - Hướng dẫn học sinh hiểu được yêu cầu của bài. - Chú ý - Gọi 1 số học sinh nói tên đề bài em chọn - 1 số học sinh (5-7 em) nêu. - Yêu cầu học sinh viết các đoạn mở bài vào vở, 2-3 học sinh viết vào bảng phụ. - Gọi 1 số học sinh nêu đoạn viết và nói rõ đoạn mở bài của mình viết theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp. - Học sinh làm bài. - 1 số họ sinh đọc - Lớp nhận xét. - Nhận xét, chấm điểm những đoạn văn viết hay. - Gọi những học sinh viết trên giấy khổ to, dán bài trên bảng lớp, trình bày kết quả. - Mang bài lên bàn, trình bày. - Lớp nhận xét - Nhận xét hoàn thiện các đoạn mở - Nghe. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò: Những học sinh viết chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh. Tiết 4 LịCH Sử Chiến thắng điện biên phủ Mục tiêu : học sinh biết Học xong bài HS biết: Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ Nêu được ý nghĩa của chiến thăng Điện Biên Phủ (II).ĐDDH: Bản đồ hành chính Việt Nam (III) Các hoạt động dạy học. A.KTBC; không kiểm tra B.Bài mới; 1.HĐ1;(Làm việc cả lớp) -giáo viên nêu đặc nổi bật của tình hình nước ta sau cuộc kháng chiến chống pháp thắng lợi .. 2.HĐ2;(làm việc theo nhóm) - Chỉ ra các cứ điểm Điện Biên Phủ. - Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng - Nêu những sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu - Nêu nhân thắng lợi -KL:(xem SGV ) 3.HĐ3: Làm việc cả lớp - Hướng dẫn học sinh giải quyết hai nhiệm vụ (1,2) C. Củng cố bài * nếu còn thời gian đọc thông tin tham khảo trang 57 cho học sinh nghe. -Chú ý nghe -Chú ý nghe - Thảo luận -Thảo luận - Đại diện các nhóm trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - học sinh đọc tóm tắt nội dung bài - Chú ý nghe. Thứ sáu Ngày soạn: 08.01.2009 Ngày giảng: 09.01.2009 Tiết 1: tập làm văn Luyện tập tả người. (Dựng đoạn kết bài) I. Mục tiêu: 1. Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài. 2. Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu bài mở rộng bà không mở rộng. II. ĐDHT: 3 tờ giấy khổ to + bút dạ cho học sinh làm bài tạp 2;3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: - Gọi học sinh đọc các đoạn mỏ bài(BT2, tiết TLV trước) đã chỉnh sửa. - 2-3 học sinh đọc - Lớp nhận xét. B. Bài mới 1. GTB - Nghe 2. Hướng dẫn học sinh luyên tập: * Bài 1: - Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài 1. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp câu hỏi - Trao đổi - Gọi học sinh trình bày ý kiến , yêu cầu học sinh chỉ ra sự khác nhau của kêt bài a (KBa) và kết bài b (kết bài b) - Một số học sinh phát biểu và chỉ ra sự khác nhau của hai cách kết bài - Lớp nhận xét - Nhận xét, kết luận - Lưu ý học sinh, kết bài hoặc mở bài có thể chỉ bằng 1 câu. Do đó, vẵn có thể gọi kết bài a (Đến nay, bà đã đi xa nhưng kỉ niệm về bà vẵn còn đọng mãi trong tâm trí tôi) là đoạn kết bài. - Chú ý lắng nghe. * Bài 2: - Gọi một học sinh yêu cầu bài tập và đọc 4 đề văn (ở bài tập 2 tiết trước- trang 12) - 1 học sinh đọc - Giúp học sinh hiểu yêu cầu bài tập - Chú ý - Cho học sinh viết các đoạn kết bài theo 2 kiểu: mở rộng và không mở rộng (giáo viên phát giấy khổ to+ bút cho 3 học sinh làm) - Học sinh viết bài - 1 số học sinh đọc đoạn viết - Nhận xét - Nhận xét, góp ý. Sau đó mời 3 học sinh làm bài tập vào giấy lên bảng đính và trình bày kết quả. - 3 học sinh lên đính trên bảng lớp và trình bày. - Lớp nhận xét - Nhận xét và phân tích 3. Củng cố- dặn dò: Tiết 2. toán Chu vi hình tròn I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn - Biết vận dụng quy tắc, công thức để tính chu vi hình tròn. II. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS A.KTBC: - Hỏi học sinh về các yếu tố của hình tròn (tâm, bán kính, đường kính) - Trả lời - Lớp nhận xét - Nhận xét,đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn - Giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn như trong sách giáo khoa (tính thông qua đường kính và bán kính) - Chú ý lắng nghe - Cho học sinh tập vận động các công thức thông qua các ví dụ 1 và 2. - Học sinh tập vận dụng các công thức tính - Nhấn mạnh 2 cách thực hiện tính chu vi hình tròn. - Học sinh nêu qui tắc 2. thực hành: * Bài 1 và 2 : Vởn dụng trực tiếp công thức tính chu vi và củng cố kĩ năng làm tính nhân các số thập phân. - Học sinh tự làm bài tập - 1 số học sinh nêu miệng - Lớp nhận xét - Nhận xét, chốt đáp án. + Bài 1: a, 1,884 (cm) b, 7,85dm c, 2,512 (m) + Bài 2: a, 17,27cm b, 40,82dm c, 3,14m + Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc bài toán - Cho học sinh giải vào vở - 1 học sinh đọc, cả lớp chú ý - 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp làm vào vở - Nhận xét - nhận xét, chữa (nếu cần) - Đáp số: 2,355m 3. Củng cố- dặn dò: Tiết 3. Kể CHUYệN Chiếc đồng hồ I> Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: -Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện về chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó, cần làm tốt công việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình... Hay nói rộng ra, có thẻ hiểu: Mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý. 2. Rèn kĩ năng nghe: -Nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ câu chuyện. -Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể chuyện của bạn, kể tiếp được lời bạn. II> ĐDDH: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa: III> Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. GTB... -Nghe 2.Giáo viên kể chuyện: Chiếc đồng hồ -Lần 1 -Học sinh nghe -Lần 2: Kể chuyện kết hợp tranh -Nghe, nhìn tranh -Lần 3: -Nghe 3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện: -Mời 1 học sinh đọc các yêu cầu của giờ kể chuyện -Học sinh đọc. a. Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. -Học sinh kể theo cặp và trao đổi từng đoạn theo tranh. -Kể toàn bộ câu chuyện -1 ->2 học sinh kể toàn bộ câu chuyện. -Yêu cầu mỗi học sinh kể xong, tự rút ra ý nghĩa câu chuyện. -Nêu ý nghĩa -Lớp nhận xét, bình chọn -Nhận xét chung, kết luận người kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu đúng nhất điều câu chuyện muốn nói. -Chú ý. 4. Củng cố-dặn dò: Tiết 5: Sinh hoạt Nhận xét tuần 19 I. Mục tiêu - Đánh giá nhận xét kết quảnđạt được và chưa dạt được ở tuần học 19 - Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần học tới - Trình diễn các tiết mục văn nghệ... II. Chuẩn bị GV chuẩn bị nhận xét chung các hoạt động của lớp Các tổ chuẩn bị báo cáo kết quả III. Sinh hoạt Nêu mục đích yêu cầu của giờ sinh hoạt 1) Các tổ báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của tổ những mặt đạt được và chưa đạt được. 2) Lớp trưởng báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được 3) GV nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được. Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới: + Không đi học muộn + Hát đầu giờ và truy bài đều + Giao cho các tổ phấn đấu mỗi ttổ đạt được ít nhất từ 7 điểm 10 trở lên. 4) Chương trình văn nghệ - Cho cán sự lớp lên điều khiển chương trình văn nghệ + Các tổ ít nhất tham gia 2 tiết mục văn nghệ 6) Dặn dò: - Chuẩn bị tốt cho tuần học tới.
Tài liệu đính kèm: