Mục tiêu.
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
- Làm được BT1(a), BT2(a).
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bộ đồ dùng Toán.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke .
;TUầN 19 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 Toán Diện tích hình thang I/ Mục tiêu. - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. - Làm được BT1(a), BT2(a). - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bộ đồ dùng Toán. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. - Nêu đặc điểm của hình thang? - Nhận xét. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. *Hình thành công thức tính diện tích hình thang. - HD Hs cắt, ghép hình thao tác như sgk (93) - Nêu nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK tạo thành. +Kết luận: Diện tích hình thang bằng tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2. + Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang? c) Luyện tập *Bài 1: Tính diện tích hình thang. - HD làm bài cá nhân. - Theo dõi giúp đỡ Hs yếu. - Nhận xét đánh giá. *Bài 2: Tính diện tích hình thang. - HD đổi đơn vị đo độ dài - làm cá nhân. - Gọi Hs chữa bảng. - Chấm, chữa bài. - Nhận xét đánh giá. d)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - 2 Hs trả lời. * Thực hành cắt, ghép hình tam giác thành hình thang. - Hs tính diện tích hình tam giác ADK Kết luận: Diện tích hình thang ABCD = diện tích tam giác ADk SADK = Mà = = - Diện tích hình thang ABCD là: - Suy nghĩ, thảo luận cách tính diện tích hình thang- nêu miệng. S là diện tích a, b là độ dài các cạnh đáy. h là chiều cao. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. a) Diện tích hình thang là: = 50 (cm2) b) Diện tích hình thang là: = 84 (m2) Đáp số: a) 50 cm2 b) 84 cm2 - Nhận xét bổ sung. * Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài, báo cáo kết quả. a) Diện tích hình thang là: = 9 (cm2) b) Diện tích hình thang là: = 20 (cm2) Đáp số: a) 9 cm2 b) 20 cm2 - Chữa, nhận xét. _______________________________________ Tập đọc Người công dân số Một ( phần1) I/ Mục tiêu. - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê ). - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. - Trả lời được các câu hỏi 1,2 và 3(không cần giải thích lí do). - Giáo dục các em ý thức học tập tốt . II/ Đồ dùng dạy-học. Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ. Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. - Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. 2/ Bài mới : a) Giới thiệu bài (Trực tiếp). b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc. - HD chia 3 đoạn và gọi Hs đọc. + Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? + Đoạn 2: Tiếp cho đến ở Sài Gòn nữa. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Gọi 1 Hs khá, giỏi đọc bài. - Gọi Hs đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp hỏi phần chú giải. - Theo dõi, sửa, ghi lỗi phát âm và tiếng, từ Hs đọc sai lên bảng. - Gọi Hs đọc tiếng, từ đã đọc sai. - Yêu cầu Hs đọc theo cặp. - Gọi1 Hs đọc cả bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài. - Cho học sinh đọc thầm từng đoạn, GV nêu câu hỏi và hướng dẫn trả lời. + Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? + Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ đến dân đến nước? + Chi tiết nào cho thấy có lúc anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau? + Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng(mục 1), ghi bảng. Gọi Hs đọc. * Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi Hs đọc bài. - GV đọc diễn cảm đoạn 3 và HD đọc diễn cảm. - Cho Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm. - HD cả lớp nhận xét và bình chọn Hs đọc hay nhất. - Đánh giá, cho điểm. c/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. * 1 em đọc giới thiệu nhân vật,cảnh trí,thời gian. - Theo dõi, đánh dấu vào sách. - 1 Hs đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Hs đọc tiếng, từ đã đọc sai. - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giúp anh tìm việc làm ở Sài Gòn. - Các câu nói của anh trong đoạn trích đều liên quan đến vấn đề cứu nước cứu dân. - Anh Thành thường không trả lời câu hỏi của anh Lê. - Hs nêu. - 2-3 Hs đọc. * 3 Hs nối tiếp đọc bài. - Lớp theo dõi. - Luyện đọc theo cặp. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. _____________________________________________ Lịch sử Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ I/ Mục tiêu. - Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ. - Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ. - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh ảnh về Điện Biên Phủ. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra. 2. Bài mới. a)Hoạt động 1: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp. - HD Hs hiểu khái niệm tập đoàn cứ điểm, pháo đài. - HD Hs tìm hiểu SGK trả lời. +Vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương? b/ Hoạt động 2: Chiến dịch Điên Biên Phủ. - HD Hs thảo luận theo nhóm 4. +Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điên Biên Phủ? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào? + Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại từng đợt tấn công đó? + Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ? Thắng lợi của Điện Biên Phủ có ý nghĩa như thế nào với lịch dân tộc ta. + Kể về 1 số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điên Biên Phủ. - Gọi các nhóm báo cáo. - Đánh giá ghi điểm các nhóm. c/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Lớp theo dõi. - Tập đoàn cứ điểm: là nhiều cứ điểm hợp thành một hệ thống phòng thủ kiên cố. - Pháo đài: công trình quân sự kiên cố vững chắc để phòng thủ. - với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta. * Thảo luận nhóm theo yêu cầu. - Đảng và Bác nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ để kết thúc cuộc kháng chiến. - Nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận hành quân về Điên Biên Phủ. - Hàng vạn tấn vũ khí được vận chuyển vào trận địa, - ta mở 3 đợt tấn công. + Đợt 1: Mở vào ngày 13/3/1954 tấn công. + Đợt 2: Vào ngày 30/3/1954 đồng loạt tấn công vào phân khu + Đợt 3: bắt đầu vào ngày 1/5/1954 ta tấn công vào các cứ điểm còn lại. Chiều 6/5/1954 đồi A1 bị tấn công phá 17 giờ 30 phút ngày 7/5. - .. vì: có đường lỗi lãnh đạo đúng của Đảng. Quân và dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường. Ta chuẩn bị tối đa cho chiến dịch. + Ta được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế. - Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc oanh liệt cuộc tiến công 1953- 1954 của ta, đập tan “Pháo đài không thể công phá” của giặc Pháp kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ. VD: Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo - Học sinh nối tiếp đọc - Học sinh nhẩm thuộc. - Cử đại diện nhóm báo cáo. - Nhận xét, bổ sung. __________________________________________ Chính tả( Nghe-viết) Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực I/ Mục tiêu. - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. - Làm được BT2(a), BT3(a). - Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn HS nghe - viết. *Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung bài văn. - Gọi Hs đọc bài văn. - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài văn. +Tìm những chi tiết cho thấy tấm lòng yêu nước của Nguyễn Trung Trực? * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu Hs tìm và luyện viết tiếng, từ khó dễ lẫn trong bài. * Hoạt động 3: Viết chính tả - Nhắc nhở hình thức trình bày bài văn, tư thế ngồi viết, cách cầm bút..... - Đọc bài cho Hs viết. - Yêu cầu học sinh soát lại bài - Chấm 7-10 bài. - Giáo viên nêu nhận xét chung c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở. Nhắc Hs: +Ô 1 là chữ r, d hoặc gi. +Ô 2 là chữ o hoặc ô. - Chữa, nhận xét. * Bài tập 3. - HD học sinh làm bài tập vào vở. - Chữa, nhận xét d) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * 2 em đọc. - Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu, chữ dễ viết sai. - 1-2 Hs trả lời. *Viết bảng con từ khó:VD(Trung Trực...) * HS viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, 1 Hs chữa bảng. Các từ lần lượt cần điền là: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt. - Cả lớp chữa theo lời giải đúng. * Làm vở, chữa bài. - Các tiếng cần điền lần lượt là: ra, giải, già, dành hồng, ngọc, trong, trong, rộng ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu. - Biết tính diện tích hình thang ( kể cả hình thang vuông ) trong các tình huống khác nhau. Làm được BT1, BT3(a) - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS . - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bộ đồ dùng toán. - Học sinh: sách, vở, bảng con, bộ đồ dùng toán, Ê ke. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. - Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang? - Nhận xét. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. *Bài 1:Tính diện tích hình thang. - HD làm bài cá nhân ra bảng con. - Nhận xét đánh giá. *Bài 3: Giải toán. - HD làm vở. - Theo dõi giúp đỡ Hs yếu. - Chấm, chữa nhận xét. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - 2 Hs trả lời. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, 3 Hs chữa bảng và giải thích cách làm. a) Diện tích hình thang là: (14 + 6) x 7 : 2= 70 (cm2) b) Diện tích hình thang là: : 2 = c) Diện tích hình thang là: (2,8 + 1,8) x 0,5 : 2 = 0,46 (m2) - Nhận xét bổ sung. * Đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm bài, 1 Hs chữa bảng. Bài giải Đáy bé thửa ruộng hình thang là: 120 x = 80 (m) Chiều cao thửa ruộng hình thang là: 80 - 5 = 75 ( m) Diện tích thửa ruộng hình thang là: (120 + 80) x 75 : 2 =7500(m2) Số thóc thu được từ thửa ruộng là: 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg) Đáp số: 4837,5 kg. - Chữa, nhận xét. ________ ... ầu - Hs tự làm bài. - Đổi vở kiểm tra chéo. * Đọc yêu cầu. - Hs tự làm bài, 2 Hs vẽ bảng. - Nhận xét bổ sung. _______________________________________________ Luyện từ và câu Cách nối các vế câu ghép I/ Mục tiêu. - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối. - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn BT1; Viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. - Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ? - Nhận xét. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b/ Phần nhận xét. - Gọi HS đọc toàn bộ nội dung các bài tập. - Yêu cầu Hs dùng bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép ; gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu. - Mời 4 học sinh lên bảng mỗi em phân tích một câu. - Cả lớp và Gv nhận xét. Chốt lời giải đúng. +Từ kết quả phân tích thấy các vế câu ghép được nối với nhau theo mấy cách? * Gọi Hs đọc phần Ghi nhớ. c) Hướng dẫn luyện tập. *Bài tập 1.Tìm các câu ghép và tách các vế trong mỗi câu ghép trong đoạn văn. - HD làm nhóm đôi. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV chốt lại ý đúng. *Bài tập 2. Viết đoạn văn. - HD làm bài vào vở. - Chấm bài. d) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - 2 Hs thực hiện theo yêu cầu. - 2 Hs nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi sgk. - Lớp đọc thầm lại đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép, gạch dưới những từ và dấu câu ở giữa các vế câu. C1: Súng kíp- 1 phát/ thì song của họ sáu mươi .. C2: Quan ta bắn,/ tròn khi 20 viên. C3: Cảnh tượng đổi lớn/ hôm nay tôi đi học. C4: Kia là luỹ tre ; / đây là cong ; / kia nữa là sân phơi. - Hai cách: dùng từ có tác dụng nối, dùng dấu câu để nối trực tiếp. - 3, 4 học sinh đọc nội dung trong sgk. * Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các câu ghép và xác định cách nối các vế câu. - Trình bày trước lớp. + Đoạn a có 1 câu ghép; 4 vế câu: Từ xưa đến nay .. xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi/ , nó to lớn, / nó khó khăn,/ nó lũ cướp nước. + Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu. Chiếc lá ,/ chú thăng bằng rồi/ chiếc thuyền dòng - Nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm bài vào vở, 1 Hs chữa bài. VD. Lan là bạn thân nhất của em. Bạn thật xinh xắn và dễ thương. Vóc người thanh mảnh/ dáng đi nhanh nhẹn,/ mái tóc cắt ngắn gọn gàng __________________________________________ Thể dục Tung và bắt bóng Trò chơi: Bóng chuyền sáu I/ Mục tiêu. - Biết tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Cho Hs tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số - HD Hs khởi động. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, bằng một tay. - GV làm mẫu lại các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện. - Cho lớp trưởng điều khiển lớp tập. - Chia 3 tổ cho Hs tập luyện. - Gv cho các tổ trình diễn. - Đánh giá việc ôn tập của từng tổ. - Nhận xét, đánh giá. b/ Trò chơi: “ Bóng chuyền sáu”. - Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theođội hình chơi, giải thích cách chơi. - Gọi Hs nêu cách chơi. - Cho Hs chơi thử. - Chia các đội chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Học sinh theo dõi nhớ lại từng động tác. - Lớp trưởng điều khiển lớp ôn tập. - Học sinh tập luyện theo các tổ. - Các tổ thi đua trình diễn. * Nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. - Thi đua chơi 2 đến 3 lần. Khoa học Sự biến đổi hoá học I/ Mục tiêu. - Nêu dược một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. - Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, đồ dùng thí nghiệm. - Học sinh: sách, vở, bảng nhóm.. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. - Thế nào là dung dịch? Cho VD? - Nhận xét. 2/ Bài mới. a) Hoạt động 1: Thí nghiệm. * Mục tiêu: - HD làm việc theo nhóm 4. - Gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét, đánh giá. + Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác như 2 thí nghiệm trên gọi là gì? +Sự biến đổi hoá học là gì? - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. b) Hoạt động 2: Thảo luận. - HD làm việc theo nhóm đôi. - Gọi các nhóm báo cáo. - GVchốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. - Gọi Hs đọc ghi nhớ. e/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - 2 Hs thực hiện theo yêu cầu. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra rồi ghi lại ra bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. + Đốt 1 tờ giấy- Tờ giấy bị cháy thành than- Giấy đã bị biến đổi thành 1 chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu.( tương tự với thí nghiệm chưng đường lên ngọn lửa) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gọi là sự biến đổi hoá học. - ...là sự biến đổi từ chất này sang chất khác. * Hs quan sát các hình trang 79 và thảo luận các câu hỏ theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm báo cáo. +Cho vôi sống vào nước- Biến đổi hoá học- vì vôi không còn giữ được tính chất của nó nữa. + Xé giấy thành mảnh vụn- Biến đổi lí học- Giấy vụn vẫn giữ nguyên tính chất của nó... - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * 2-3 Hs đọc to ghi nhớ (sgk). -Lớp nhẩm thuộc lòng. _________________________________________ Tập làm văn Luyện tập tả người ( dựng đoạn kết bài ) I/ Mục tiêu. - Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng ) qua hai đoạn kết bài trong SGK(BT1). - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu BT2. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. - Nêu các kiểu kết bài? - Nhận xét. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b) HD luyện tập. *Bài tập 1. - Gọi Hs đọc nối tiếp yêu cầu của bài. - Yêu cầu Hs đọc thầm lại đoạn văn. - Gv nhận xét, kết luận chung. + Đoạn a: kết bài không mở rộng. + Đoạn b: kết bài mở rộng. * Lưu ý: - Kết bài mở rộng có thể chỉ bằng một câu. *Bài tập 2. - Gv HD tìm hiểu hiểu yêu cầu của bài. - Yêu cầu Hs viết kết bài cho đề bài đã chọn. - Gọi Hs đọc bài. - Gv ghi điểm những đoạn viết hay. - HD Hs hoàn thiện các đoạn kết bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc Hs nhớ 2 kiểu kết bài, chuẩn bị giờ sau. - 1-2 Hs trình bày. * Lớp theo dõi. - Học sinh đọc nối tiếp nhau 2 kiểu kết bài. - Hs đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ tìm ra sự khác nhau giữa hai cách kết bài. * Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs nối tiếp đọc đề bài đã chọn ở tiết trước(tả người thân trong gia đình em; Tả người bạn cùng lớp ở gần nhà em; Tả một ca sĩ đang biểu diễn; Tả một nghệ sĩ hát bài mà em yêu thích) - Hs viết các đoạn kết bài cho đề bài đã chọn. - Nối tiếp đọc trước lớp ( nói rõ là viết theo kiểu kết bài nào ) - Nhận xét bổ sung. * Hoàn thiện bài vào vở. ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011 Toán Chu vi hình tròn I/ Mục tiêu. - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. Làm được BT1(a,b), BT2(a), BT3. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. - Kiểm tra vở bài tập của học sinh - Nhận xét. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Giới thiệu công thức chu vi hình tròn. - Lấy bìa cứng, vẽ và cắt một hình tròn có bán kính 2 cm. Ta đánh dấu điểm A trên đường tròn. - Giáo viên hướng dẫn như sgk. +KL: Độ dài hình tròn từ vị trí A đến B gọi là chu vi hình tròn. + Gọi chu vi hình tròn: C đường kính: d ( bán kính: r) Ta có công thức: C = d x 3,14 hoặc C = r x 2 x 3,14 + Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với 3,14 - Gọi Hs nhắc lại quy tắc và công thức. c) Thực hành. *Bài 1: Hs tự lấy VD về độ dài của đường kính, bán kính rồi tính chu vi. - Nhận xét đánh giá. *Bài 3: Giải toán. - HD làm vở- gọi 1 Hs chữa bài. - Chấm chữa, nhận xét. d) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS tập vận dụng các công thức tính qua các ví dụ 1, 2. - 2-3 Hs nhắc lại, lớp nhẩm thuộc. *Hs làm bài cá nhân ra nháp - 3 Hs làm bảng. - Nhận xét bổ sung. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, 1 Hs chữa bảng. Bài giải Chu vi bánh xe đó là: 0,75 x 3,14 = 2,335 ( m ) Đáp số: 2,335 m __________________________________________ Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm tuần 19 I/ Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. - Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. b/ Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ. Về thi các môn: cờ vua, kéo co, nhảy bao. Tuyên dương, khen thưởng. Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. Thực hiện vệ sinh trường lớp thật sạch, đẹp, thân thiện. Luyện chữ viết, thi trong lớp. Duy tì tốt mọi nề nếp đầu học kì II ____________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: