Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (tiết 40)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (tiết 40)

. Mục tiêu

- HS biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.

- Giải được các bài tập 1(a); 2(a). HS khá, giỏi giải được tất cả các bài tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng dạy- học toán.

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 62 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (tiết 40)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: thứ hai ngày 03/01/2011 
Moõn: Toỏn
Baứi: Diện tích hình thang
I. Mục tiêu
- HS biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
- Giải được các bài tập 1(a); 2(a). HS khá, giỏi giải được tất cả các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy- học toán.
III. Các hoạt động dạy - học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn dịnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hình thành công thức tính diện tích hình thang
- GV nêu yêu cầu cắt ghép hình thang thành hình tam giác.
- GV hướng dẫn HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác AMB; sau đó ghép lại như hướng dẫn sgk để được hình tam giác ADK.
- Y/c HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành.
- Y/c HS nêu cách tính diện tích hình tam giác và nêu mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình và rút ra công thức tính diện tích hình thang.
+ Vậy muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?
+ Nếu coi độ dài hai đáy kí hiệu lần lượt là a và b, chiều cao kí hiệu là h em hãy nêu công thức tính diện tích hình thang?
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Tính diện tích hình thang
- Gọi 2 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét - sửa sai.
Bài 2:
- Gọi 2 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét - sửa sai
Bài 3: ( HS khá, giỏi )
- GV hướng dẫn HS cỏch làm
+ Tớnh chiều cao của hỡnh thang
+ Tớnh diện tớch hỡnh thang
- Gọi 1 HS làm bảng lớp
- Nhận xột, chữa bài
Hoạt động nối tiếp:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xột tiết học.
- 2 HS nêu cách tính diện hình tam giác.
 A B
 M
 D H C
 A
 M 
 D H C K
 (B) (A)
- HS cắt và ghép hình như hướng dẫn sgk.
- Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK.
-Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK
+ Diện tích hình tam giác ADK là: 
mà = = 
+ Vậy diện tích hình thang là:
- Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
S = 
- HS nờu yờu cầu
- 2 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào vở.
a. S = = 50 (cm2)
b. S = = 84 ( m2)
- HS nờu yờu cầu
- 2 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vở
a. S = = 32,5 ( cm2)
b. S = = 20( cm2)
- HS đọc đề bài
- 1 HS làm bảng lớp
Bài giải:
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
 (110 + 90,2) 100,1 : 2=10020,01 (m2)
 Đáp số: 10020,01 m2.
- HS nhắc lại nội dung bài
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
...
hhhhhhhhhg &gggggggggg
Moõn: Tập đọc
Baứi: NGệễỉI COÂNG DAÂN SOÁ MOÄT
I. Mục đích yêu cầu
- HS biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1; 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do).
- HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).
II. Đồ dùng dạy- học 
- ảnh chụp Bến Nhà Rồng.
- Bảng phụ ghi rõ đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn dịnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho HS kì I.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Hướng dẫn HS chia đoạn:
+ Phần 1: Từ đầu . vậy anh vào Sài Gòn làm gì?
+ Phần 2: Tiếp theo. không định xin việc làm ở Sài Gòn nữa.
+ Phần 3: Gồm 2 đoạn còn lại.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV theo dừi, sữa lỗi
- GV giải nghĩa từ. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b, Tìm hiểu bài
- GV yờu cầu HS đọc từng phần và trả lời cõu hỏi trong SGK.
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
- Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
- Vở kịch muốn nói điều gì?
*GV nờu nội dung bài: Bài văn cho thấy tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
c, Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- GV đọc mẫu
- Cho cả lớp đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV và HS nhận xột. 
Hoạt động nối tiếp:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xột tiết học.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 2 HS chia đoạn.
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn lần1.
- 2 HS đọc
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn lần2.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS chỳ ý nghe và theo dừi SGK.
- HS đọc từng phần và trả lời cõu hỏi trong SGK.
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Các câu nói của anh Thành trong trích đoạn này đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu nước, cứu dân. Những câu nói thể hiện trực tiếp sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước là: 
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
- Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...
- Anh Lê gặp anh Thành để báo tin cho đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến việc đó.
+ Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê. (Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn làm gì? – Anh Thành đáp: Anh học trường Sa- xơ- lu Lô- ba... thì... ờ... anh là người nước nào? – Anh Lê hỏi: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa? – Anh Thành đáp: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì...)
- HS phỏt biểu
- HS nhắc lại nội dung bài
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn 
- 2 HS đọc
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhắc lại nội dung bài
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
...
hhhhhhhhhg &gggggggggg
Mụn: Chính tả (Nghe –viết)
Bài: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
I. Mục đích yêu cầu
- HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT2, BT(a).
II. Đồ dùng dạy học
- Đồ dùng dạy học.
- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy- học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn dịnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 3: HD HS nghe -viết
- GV đọc bài chính tả.
- Bài chính tả cho em biết điều gì?
- GV nhắc HS chú ý cách viết các tên riêng, cách trình bày bài chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc lại cho HS soát lỗi.
- GV chấm tại lớp 5 bài viết.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: HD HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2: Gv nêu yêu cầu của bài tập, nhắc HS ghi nhớ:
+ Ô 1 là chữ r , d hoặc gi.
+ Ô 2 là chữ o hoặc ô.
- GV theo dừi, hướng dẫn
- GV nhận xét sửa sai
Bài 3a: GV HD h/s làm bài
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả, 
- GV nhận xét sửa sai.
Hoạt động nối tiếp:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xột tiết học
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm lại bài.
- Bài chính tả cho chúng ta biết Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam. Trước lúc hi sinh ông đã có một câu nói khẳng khái, lưu danh muôn thuở: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.”
- HS đọc thầm lại đoạn văn.
- HS nghe, viết bài vào vở.
- HS soát bài.
- HS chữa những lỗi phổ biến.
- HS đọc thầm và tự làm bài, trình bày kết quả.
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim.
 Hạt mưa mải miết trốn tìm.
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
 Quất gom từng hạt nắng rơi.
 Tháng giêng đến tự bao giờ?
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Một số em đọc bài làm.
a. Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi.
 Bác nông dân ôn tồn giảng giải.
Nhà tôi còn bố mẹ già.....là dành dụm cho tương lai.
- HS nhắc lại nội dung bài
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
...
hhhhhhhhhg &gggggggggg
Mụn: Khoa học
Bài: DUNG DỊCH
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
- Cách tạo ra một dung dịch.
- Kể tên một số dung dịch.
- Nêu một số cách tách một số chất trong dung dịch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong sgk. Đường, muối, nước, li, thỡa
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn dịnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là hỗn hợp? Hãy nêu cách tách một chất ra khỏi hỗn hợp?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Thực hành“Tạo ra một dung dịch”.
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách tạo ra một hỗn hợp.
- Kể được tên một số dung dịch.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Y/c HS làm việc theo nhóm.
+ Tạo một dung dịch đường hoặc muối, tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng sau
- 2 HS lần lượt trình bày.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm tạo một dung dịch đường hoặc muối ( tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định) và ghi vào bảng sau:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch
Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch
+ Thảo luận câu hỏi:
- Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
- Dung dịch là gì?
- Kể tên một số dung dịch mà em biết?
- Bước 2:Y/c HS làm việc cả lớp.
- Y/c đại diện các nhóm nêu công thức pha chế dung dịch.
- Các nhúm nhận xét -bổ xung
* Kết luận: ( sgk)
Hoạt động 3: Thực hành “ Tỏch cỏc chất trong dung dịch”:
* Mục tiêu: HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch.
* Cách tiến hành.
- Bước 1: Y/c HS làm việc theo nhóm.
+ Đọc mục hướng dẫn thực hành và thảo luận các câu hỏi sau:
- Theo bạn, những giọt nước đọng trên đĩa có mặn như nước muối trong cốc không? Tại sao?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày kết quả 
- Qua thớ nghiệm trờn, theo cỏc em, ta cú thẻ làm thế nào để tỏch cỏc chất trong dung dịch?
* Kết luận : ( sgk/ 77)
Hoạt động 4: Trũ chơi “ đố bạn”
- GV cho HS chơi trũ chơi 
+ Để sản xuất ra nước cất .phương phỏp chưng cất.
+ Để sản xuất ra muối từ nước sẽ bay hơi và cũn lại muối.
Hoạt động nối tiếp:
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xột tiết học
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Muốn tạo ra dung dịch ít nhất phải có từ hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trong chất lỏng đó.
- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào với nhau được gọi là dung dịch.
- HS kể tên: Xà phòng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối
- Đại diện các nhóm nêu công thức pha chế dung dịch.
- HS làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các công việc được  ... hóm.
- HS quan sát hình trong sgk và trả lời các câu hỏi
- Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương
+ Phía Đông giáp với Thái Bình Dương 
+ Phía Nam giáp ấn Độ Dương.
+ Phía Tây Nam giáp với Châu Phi
+ Phía Tây và Tây Bắc giáp với Châu Âu.
- Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ vùng cực Bắc đến quá xích đạo.
- Châu Á chịu ảnh hưởng của cả ba đới khí hậu :
+ Hàn đới ở phía Bắc Á.
+ Ôn đới ở giữa lục địa Châu Á.
+ Nhiệt đới ở Nam Á.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
- HS làm việc theo nhóm.
- Diện tích châu á lớn nhất trong 6 châu lục . gấp 5 lần diện tích châu Đại Dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực.
- Dân số châu á đứng thứ nhất trong tất cả các châu lục.
+ Hình a: Vịnh biển Nhật Bản.(châu Á)
+ Hình b: Bán hoang mạc (ca-dắc - xtan) - Trung Á 
+ Hính c: Đồng bằng ( đảo Ba -li, In - đô - nê- xi - a) - Đông Nam Á.
+ Hình d: Rừng Tai - ga( Liên Bang Nga) - Bắc Á.
+ Hình e: Dãy núi Hi-ma-li-a (Phần thuộc Nê- pan) - Nam Á
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS đọc phần bài học sgk
- HS phỏt biểu
- HS nhắc lại nội dung bài
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
...
hhhhhhhhhg &gggggggggg
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2011
Moõn: Toỏn
Baứi: Chu vi hình tròn 
I. Mục tiêu.
- HS biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
- Giải được các bài tập 1(a,b); 2(c); 3; HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
II. Đồ dựng dạy học
III. Các hoạt động dạy - học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn dịnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn
- GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn. 
C = d 3,14
C = r 2 3,14 
- GV giới thiệu cách tính chu vi hình tròn.
+ Muốn tính chu vi hình tròn ta làm như  thế nào?
- Cho HS thực hành tính chu vi hình tròn theo hai VD trong SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Tính chu vi hình tròn có đường kính d:
- Gọi HS làm bảng lớp
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Tính chu vi hình tròn có bán kính r:
- Gọi HS làm bảng lớp
- GV chấm bài, nhận xét.
Bài 3: 
- Gọi HS làm bảng lớp
- Nhận xét, sửa sai
Hoạt động nối tiếp:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xột tiết học
- 2 HS nêu các đặc điểm của hình tròn.
+ Muốn tính chu vi hình tròn ta lấyđường kính nhân với số 3,14.
 C = d 3,14 
Hoặc: Tính chu vi hình tròn ta lấy 2 lần bàn kính nhân với số 3,14.
 C = r 2 3,14 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vở.
a, C = 0,6 3,14 =1,884 (cm)
b, C = 2,5 3,14 = 7,85 (dm)
c; C = 3,14 = 2,512(m)
- 3 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vở.
a, C = 2,75 2 3,14 = 17,27 (cm)
b, C = 6,5 2 3,14 = 40,82 (dm) 
c, C = 
- 1 HS đọc bài toán, nêu cách giải bài.
- 1 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào vở.
Bài giải
 Chu vi của bánh xe đó là:
 0,75 3,14 = 2,355 (m)
 Đáp số: 2,355 m.
- HS nhắc lại nội dung bài
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
...
hhhhhhhhhg &gggggggggg
Moõn: Tập làm văn
Baứi: Luyện tập tả người
(Dựng đoạn kết bài)
I. Mục đích yêu cầu
- HS nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1).
- Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bút dạ và tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn dịnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu h/s nêu được sự khác nhau về hai kiểu kết bài ở bài tập 1.
- GV nhận xét và kết luận:
+ Đoạn KB a là kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. 
+ Đoạn KB b: kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội. 
Bài 2: 
- GV HD hiểu yêu cầu của bài: 
+ Chọn đề văn để viết đoạn mở bài.
+ Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài.
+ Viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn. 
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
Hoạt động nối tiếp:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xột tiết học.
- 1 HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài trong bài văn tả người.
- 2 HS đọc các đoạn mở bài đã viết tiết trước.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- HS đọc lại bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- HS tiếp nối nhau phát biểu.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và đọc lại bốn đề văn ở bài tập 2 tiết trước (tr12).
- HS tiếp nối nhau giới thiệu đề mà các em chọn.
- HS đọc bài, suy nghĩ và làm bài.
- Một số HS trình bày bài viết.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- HS nhắc lại nội dung bài
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
...
hhhhhhhhhg &gggggggggg
Lịch soạn giảng tuần 19
ggggg & hhhhh
Thứ/Ngày
Mụn
PP
CT
Tờn bài dạy
Thứ 2
03/01/2011
Toỏn
Tập đọc
Chớnh tả
Khoa học
91
37
19
37
Diện tớch hỡnh thang
Người cụng dõn số Một
Nghe - viết: Nhà yờu nước Nguyễn Trung Trực
Dung dịch
Thứ 3
04/01/2011
Toỏn
Luyện từ và cõu
Khoa học
92
37
38
Luyện tập 
Cõu ghộp
Sự biến đổi húa học
Thứ 4
05/01/2011
Toỏn
Kể chuyện
Tập đọc
Lịch sử
93
19
38
19
Luyện tập chung
Chiếc đồng hồ
Người cụng dõn số Một (tt)
Chiến thắng lịch sử Điện Biờn Phủ
Thứ 5
06/01/2011
Toỏn
Tập làm văn
Luyện từ và cõu
Địa lớ
 94
37
38
19
Hỡnh trũn. Đường trũn
Luyện tập tả người ( Dựng đoạn mở bài)
Cỏch nối cỏc vế cõu ghộp
Chõu Á
Thứ 6
07/01/2011
Toỏn
Tập làm văn
95
 38
Chu vi hỡnh trũn
Luyện tập tả người ( Dựng đoạn kết bài)
Lịch soạn giảng tuần 19
ggggg & hhhhh
Buổi 2
Thứ/Ngày
Mụn
PPCT
Tờn bài dạy
Thứ 5
06/01/2011
Toỏn
Tập đọc
Luyện từ và cõu
7
7
7
Luyện tập chung
Luyện đọc
Luyện tập về cõu ghộp
Ngày dạy: Thứ năm ngày 16/12/2010
Mụn:Toỏn
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiờu
- Giỳp HS củng cố và rốn kĩ năng giải cỏc bài toỏn liờn quan đến tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc, hỡnh thang.
II. Đồ dựng dạy học
III. Cỏc hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng đẫn học sinh luyện tập.
 Bài 1: Nờu tờn cạnh đỏy và đường cao tương ứng trong mỗi hỡnh tam giỏc sau:
D	A
	H	I	K
E	G	B	C
- Cho học sinh làm việc nhúm đụi.
- Gọi HS trỡnh bày kết quả
- GV nhận xột, chữa bài
Bài 2: Tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc cú:
Độ dài cạnh đỏy là 32cm và chiều cao là 22cm.
Độ dài cạnh đỏy là 45cm và chiều cao là 1,2 cm.
- Cho HS nhắc lại cụng thức tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc.
- Gọi 2HS làm bảng lớp
- GV nhận xột, chữa bài
Bài 3: Cho hỡnh thang ABCD cú kớch thước như hỡnh vẽ:
	A 24cm B
18cm
 D H E C
	10cm
 36cm
a) Tớnh diện tớch hỡnh thang ABCD
b) Tớnh diện tớch hỡnh thang ABED
- Cho HS nhắc lại cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang.
- Gọi HS làm bảng lớp
- GV theo dừi, giỳp đỡ học sinh yếu.
- GV nhận xột, chữa bài
Hoạt động nối tiếp:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xột chung
- HS nờu yờu cầu
- HS làm việc nhúm đụi.
- HS trỡnh bày kết quả
- HS nờu yờu cầu
S = (a x h) :2
- 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
a) Diện tớch hỡnh tam giỏc là:
(32 x 22) : 2 = 352 (cm2)
Đỏp số: 352 cm2
b) Diện tớch hỡnh tam giỏc là:
(45 x 1,2) : 2 = 27 (cm2)
Đỏp số: 27 cm2
- HS nờu yờu cầu
- Cả lớp quan sỏt hỡnh vẽ.
- S = (a + b) x h : 2
- 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
 a) Đỏy lớn của hỡnh thang ABCD là:
36 + 10 = 46 (cm)
Diện tớch hỡnh thang ABCD là:
(24 + 46) x 18: 2 = 630 (cm2)
Đỏp số: 630 cm2
b) Diện tớch hỡnh thang ABCD là:
(24 + 36) x 18: 2 = 540 (cm2)
Đỏp số: 540 cm2
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
...
hhhhhhhhhg &gggggggggg
Mụn: Tập đọc
Bài: LUYỆN ĐỌC
I. Mục tiờu
- Giỳp HS rốn kĩ năng đọc đỳng, trụi chảy , diễn cảm cỏc bài văn đó học. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lớ. Nắm nội dung chớnh của bài.
II. Đồ dựng dạy học
III. Cỏc hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đoc và tỡm hiểu bài
- GV cho HS tự đọc lại hai bài Người cụng dõn số Một
- GV theo dừi nhắc nhở.
- Cho HS phõn vai luyện đọc.
- Cho HS học sinh thi đọc theo lối phõn vai.
- GV theo dừi sữa lỗi phỏt õm.
- Nhận xột, tuyờn dương
- Yờu cầu HS nờu nội dung của bài đọc.
Hoạt động nối tiếp:
- GV dặn HS về đọc lại bài
- Nhận xột chung.
- HS giở sgk đọc thầm lại bài tập đọc GV yờu cầu.
- Học sinh luyện đọc phõn vai theo nhúm 4
- HS học sinh thi đọc theo lối phõn vai.
- Học sinh nờu nội dung bài
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
.
hhhhhhhhhg &gggggggggg
Mụn: Luyện từ và cõu
Bài: LUYỆN TẬP VỀ CÂU GHẫP
I. Mục đớch, yờu cầu:
- Giỳp HS rốn kĩ năng xác định được các vế trong câu ghép.
II. Đồ dựng dạy học 
- SGK,VBT
III. Cỏc hoạt động dạy học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Hóy xỏc định CN - VN trong cỏc cõu sau:
-- 1 HS nờu yờu cầu
a) Mặt trời lờn cao, nắng rực rỡ lưng đồi.
b) Dẫu cỏc chỏu khụng giỳp gỡ được, nhưng ụng cũng thấy nhẹ lũng.
c) Tuy đồng chớ khụng muốn làm mất trật tự nhưng tụi cú quyền nhường chỗ 
và đổi chỗ cho đồng chớ.
đ) Những chiếc lỏ vàng giẫm trờn thảm lỏ vàng và sắc vàng cũng rực vàng 
trờn lưng nú.
e) Tuy bốn mựa là vậy nhưng mỗi mựa Hạ Long lại cú những nột riờng biệt 
hấp dẫn lũng người
- Cho HS làm bài cỏ nhõn
- Gọi HS lờn bảng làm.
- Nhận xột, chữa bài.
Hoạt động nối tiếp:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Dặn dũ.
- Nhận xột tiết học.
- HS làm vào vở
- Từng HS làm bảng lớp
- HS khỏc nhận xột, chữa bài
- Nhắc lại nội dung bài.
 Rỳt kinh nghiệm tiết dạy
.............................. 
hhhhhhhhhg &gggggggggg
Toỏn
Tập đọc
Chớnh tả
Khoa học
Toỏn
L.từ và cõu
Khoa học
Đạo đức
Toỏn 
Kể chuyện
Tập đọc
Lịch sử
Toỏn 
L. từ và cõu
Tập làm văn
Địa lý
Toỏn 
Tập làm văn
Tiếng anh
Kĩ thuật
Mĩ thuật
Âm nhạc
Tiếng anh
Thể dục
Thể dục
Học vần
Học vần
Toỏn 
Âm nhạc
Thủ cụng
Mĩ thuật
Thể dục
Thể dục
Đạo đức
TN&XH
Toỏn 
Toỏn 
Toỏn
Toỏn 
Toỏn
Toỏn
Toỏn
Học vần
Học vần
Học vần
Học vần
Học vần
Học vần
Học vần
Học vần
Học vần
Học vần
Học vần
Học vần
Học vần
Học vần
Tập viết
Tập đọc
Tập đọc

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19l.doc