Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (Tiết 44)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (Tiết 44)

. Mục tiêu:

 Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.

 *HKT: Cộng, trừ nhân chia trong bảng. (Làm được phần a BT1).

II. Đồ dùng dạy- học:

- G: Bảng phụ và các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong sgk.

- H: Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.

 

doc 95 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1021Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (Tiết 44)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Ký duyệt của chuyên môn 
Ngày soạn: 28/12/2009
Ngày giảng: 04/01/2010
Tiết 91: Diện tích hình thang (93)
I. Mục tiêu: 
 Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
 *HKT: Cộng, trừ nhân chia trong bảng. (Làm được phần a BT1).
II. Đồ dùng dạy- học:
G: Bảng phụ và các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong sgk.
H: Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo. 
III Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: ( 5’) 
B. Dạy bài mới: 
*. Giới thiệu bài:(1')
1. Hình thành công thức tính diện tích hình thang: (16')
Cho hình thang .Cắt và ghép thành hình tam giác.
Nx: Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK
* Quy tắc: SGK
* Công thức: S = 
( S là diện tích; a,b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao)
2. Thực hành: (15')
Bài 1 : Tính (áp dụng quy tắc)
a) = 50(cm2)
b) 84 (m2)
Bài 2: Tính diện tích hình thang: 
a)(cm2)
b) = 20(cm2)
Bài 3: Giải 
Chiều cao của hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1(m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2) x100,1 : 2 = 10020,01(m2)
 Đ/s: 10 020,01m2
3. Củng cố, dặn dò:(3’)
Quy tắc(sgk) 
G : Nx bài kiểm tra của H
G : Gọi điểm vào sổ.
G : Giới thiệu trực tiếp.
H : Đọc yêu cầu.
G: Treo bảng phụ. H qs hình. 
G: Dẫn dắt để H xác định trung điểm M của cạnh BC.
G: Hd H cắt rời hình tam giác ABM ghép với hình tứ giác AMCD (sgk) để được hình tam giác ADK.
H: NX về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình ADK vừa tạo.
H: Nêu cách tính diện tích diện tích htg ADK
H: Nx về mối quan hệ của 2 hình.
H: Nêu công thức tính diện tích hình thang - quy tắc.
G: Ghi bảng
2H: Nhắc lại
H: Đọc bài. 1H nhắc lại quy tắc
H: làm bài vào vở - 2H lên bảng
H + G: NX- cho điểm.
(Phần b dành cho H khá, giỏi nếu còn thời gian).
HKT: Làm phần a. 
H: Nêu yêu cầu bài tập.
1H lên bảng chữa bài 2a, lớp làm bài vào vở, đổi bài chữa chéo.
H: nhắc lại khái niệm hình thang vuông.
(Phàn 2b dành cho H khá, giỏi).
H+G : Nhận xét, sửa chữa. 
1H: Đọc đầu bài.
G: Hd H phân tích bài toán.
H: nêu hướng giải bài toán.
H: làm bài vào vở - 1H chữa bài
G: Nx cho điểm
(Dành cho H khá, giỏi).
G : Củng cố lại bài, nhận xét tiết học hd H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 29/12/2009
Ngày giảng: 05/01/2010
Tiết 92:luyện tập (tr.94)
I. Mục tiêu: 
 - Biết tính diện tích hình thang.
 - Trình bày bài sạch, khoa học. Tự giác học tập.
 * HKT: Làm được phần a BT1.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - G: bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: ( 4’) 
Quy tắc và công thức tính diện tích hình thang
B. Dạy bài mới: 
1) Giới thiệu bài:(1')
2)Thực hành:(32')
Bài 1: Tính diện tích hình thang (vận dụng trực tiếp công thức)
a) S = = 70 (cm2)
b) S = ( ) : 2 = (:2 = = ( m2)
c)( 2,8 + 1,8) x 0,5 = 2,3 ( m2)
Bài 2: Giải
Đáy bé: 120 : 3 x 2 = 80 (m)
Chiều cao: 80 – 5 = 75 (m)
Diện tích: ( 120 + 80 ) x 75 : 2 = 7500 (m2)
Số thóc: 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg) 
 Đ/s: 4 837,5 kg thóc
Bài 3:Đúng ghi Đ, sai ghi S.
 a) Đ b) S
3) Củng cố, dặn dò:(3’)
Quy tắc
- 1H nêu quy tắc
H+G : Nhận xét, ghi điểm 
G : Giới thiệu trực tiếp.
H : Đọc yêu cầu.
G: hd H - nhắc nhở. 
H: Cả lớp làm vào vở - đổi vở KT , chữa chéo cho nhau
1H đọc Kq, G: nx - chữa bài
*HKT: Làm phần a.
H: Đọc đầu bài - Tự nêu cách làm bài
1H: lên bảng chữa bài
H+ G: nx - chữa bài
(Dành cho H khá, giỏi).
H: Nêu yêu cầu
G: Hd H qs để nhận ra kết quả
H: làm bài vào vở - đổi vở kt chéo bài của bạn.
1H nêu Kq
H+G: nx- chữa bài.
G : Củng cố lại bài, nhận xét tiết học hướng dẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị tiết học sau.
Ngày soạn: 30/12/09
Ngày giảng: 06/01/2010
Tiết 93: luyện tập chung (tr.95)
I. Mục tiêu: 
 - Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
 - Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
 - Trình bày bài sạch, khoa học. Tự giác học tập.
 *HKT: Tính diện tích hình tam giác vuông.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - G: bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: ( 4’) 
 Quy tắc và công thức tính diện tích hình thang, hình tam giác?
B. Dạy bài mới: 
1) Giới thiệu bài:(1')
2)Thực hành: (32')
Bài 1: Tính diện tích hình tam giác vuông. (vận dụng trực tiếp công thức)
a) S = = 6 (cm2)
b) S = = 2 (m2)
c) S = ( ) : 2 = = dm2)
Bài 2: Giải
Diện tích hình thang ABED: 
( 1,6 + 2,5 ) x 1,2 : 2 = 2,46 (dm2)
Diện tích hình tam giác BEC:
(1,3 x 1,2 ) : 2 = 0,78 (dm2)
Lớn hơn: 2,46 – 0,78 = 1,68 (dm2)
 Đ/s: 1,68dm2)
Bài 3: Giải
a)Diện tích mảnh vườn hình thang là:
(50 + 70 ) x 40 : 2 = 2400 (m2)
Diện tích trồng đu đủ là:
2400 : 100 x 30 = 720 (m2)
Số cây đu đủ trồng được là: 
720 : 1,5 = 480 (cây)
b) Diện tích trồng chuối là: 
2400 : 100 x 25 = 600 ( m2)
Số cây chuối trồng được là:
600 : 1 = 600 (cây)
Số nhiều hơn: 600 – 480 = 120 (cây)
 Đ/s: a) 480 cây,b)120 cây.
3) Củng cố, dặn dò:(3’)
Quy tắc tính diện tích hình thang, htg.
- 2H nêu quy tắc
H+G: nhận xét, ghi điểm 
G: giới thiệu trực tiếp.
H : đọc yêu cầu.
G: hd H - nhắc nhở. 
H: Cả lớp làm vào vở- đổi vở KT , chữa chéo cho nhau
1H đọc Kq, G: nx - chữa bài
*HKT: Làm được phần a, c BT1.
H: Đọc đầu bài - Tự nêu cách làm bài.
H: lên bảng chữa bài - cả lớp làm vở
H+ G: nx - chữa bài
H: Nêu yêu cầu- nêu hướng giải bài toán.
G: KL cách làm
H: làm bài vào vở - đổi vở kt chéo bài của bạn.
1H nêu Kq
H+G: nx- chữa bài
(Dành cho H khá, giỏi nếu còn thời gian).
G : Củng cố lại bài, nhận xét tiết học hướng dẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 31/12/2009
Ngày giảng: 07/01/2010
Tiết 94: hình tròn. đường tròn (96)
I. Mục tiêu:
 Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn.
 Biết sử dubgj com pa để vẽ hình tròn. 
 *HKT: Nhận biết được hình tròn, vẽ đư\ợc hình tròn.
 - Trình bày bài sạch, khoa học, tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
G: Bảng phụ và Bộ đồ dùng dạy toán 5
H: Thước kẻ, com pa.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: ( 5’) 
B. Dạy bài mới: 
*. Giới thiệu bài:(1')
1.Giới thiệu về hình tròn, đường tròn: (16')
- Giới thiệu cách vẽ đường 
tròn.
- Giới thiệu cách tạo dựng một bán kính.
“Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau”.
- Giới thiệu cách tạo dựng một đường kính.
“ Trong một hình tròn, đường kính dài gấp 2 lần bán kính”
2. Thực hành: (15')
Bài 1+ 2: Vẽ hình (Rèn kĩ năng sử dụng com pa)
 Bài 3: Vẽ hình ( vẽ phối hợp đường tròn và hai nửa đường tròn ) 
3. Củng cố, dặn dò:(3’)
Quy tắc(sgk) 
G: kiểm tra vở của 2H
G:nx- cho điểm
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Gt các loại com pa - cách sử dụng com pa.
G: Đưa ra một tấm bìa hình tròn, chỉ tay trên mặt tấm bìa nói: “Đây là hình tròn”
G: Dùng com pa vẽ trên bảng một hình tròn, nói: Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn”
H: dùng com pa vẽ trên giấy một hình tròn.
G: Lấy 1 điểm A trên đường tròn, nối tâm O với điểm A, đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn
H: vẽ 2,3 bán kính
H: Nêu đặc điểm của các bán kính.
G: HD vẽ đường kính.
H: Nêu nx.
G: ghi bảng
2H: nhắc lại
H : đọc bài. 
G: Hd H vẽ ra nháp - vẽ vào vở
HKT: Nhận biết được hình tròn.
H: Nêu yêu cầu, vẽ hình.
H: Vẽ vào vở.
H: Nêu yêu cầu.
G: Hướng dẫn.
(Dành cho H khá, giỏi)
G : Củng cố lại bài, nhận xét tiết học hd H học bài ở nhà, chuẩn bị bài học sau.
Ngày soạn: 01/1/2010
Ngày giảng: 08/01/2010
Tiết 95: chu vi hình tròn.(97)
I. Mục tiêu: 
 Biết qui tắc chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
 - Trình bày bài sạch , khoa học,tự giác học tập.
 *HKT: Biết tính chu vi hình tròn với số đo là số tự nhiên đơn giản.
II. Đồ dùng dạy- học:
 G: Bảng phụ và Bộ đồ dùng dạy toán 5
 H: Thước kẻ, com pa.
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: ( 5’) 
B. Dạy bài mới: 
*. Giới thiệu bài:(1')
1.Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn: (10')
 - Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
- Quy tắc : (sgk)
- Công thức : C = d x 3,14
Hoặc: C = r x 2 x 3,14 
2. Ví dụ: (8')
a) Vd 1:
Chu vi hình tròn là:
6 x 3,14 = 18,84 ( cm)
b) Vd2:
 5 x 2 x 3,14 = 31,4 ( cm)
2. Thực hành: (13')
Bài 1: Tính chu vi hình tròn.( biết d)
C = 0,6 x 3,14 = 1,884 ( cm)
C = 2,5 x 3,14 = 7,85 ( dm)
 c) C = x 3,14 = 0,8 x 3,14 = 2,512 ( m)
Bài 2: Tính chu vi hình tròn.( biết r)
a) C = 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 ( cm)
b) C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 ( dm)
c) C = x 2 x 3,14 = 1 x 3,14 = 3,14(m)
Bài 3: Giải
Chu vi của bánh xe ô tô là:
0,75 x 3,14 = 2,355 ( m)
 Đ/s: 2,355 m
3. Củng cố, dặn dò:(3’)
Quy tắc(sgk) Bài 1b,2b.
G: Kiểm tra vở của 2H
G:nx- cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp.
G: G hd H làm như sgk
H: Nêu nx
H: Nêu quy tắc + công thức
G: Ghi bảng
1H: Nhắc lại quy tắc.
H: Nêu ví dụ 1
G: Gợi ý - hd
1H: Nêu bài giảI - G: ghi bảng
1H: Nêu ví dụ
H: Tính ra nháp - nêu Kq
G: NX 
H: Nêu yêu cầu- nêu lại công thức tính.
G: gợi ý
H: Làm bài vào vở - 1H lên bảng làm a.(Phần c dành cho H khá, giỏi
H+G: nx - cho điểm
HKT: C = 5 x 8 = ; .
H: Nêu yêu cầu.
G: Lưu ý H biết r - H nêu công thức
H: Làm bài vào vở - 2H lên bảng chữa.
Phần a,c
H+G: nx - cho điểm
H: đọc đầu bài
G: Hd - gợi ý
H: làm bài vào vở - 1H lên bảng làm.
H+G: nx - cho điểm.
G : Củng cố lại bài, nhận xét tiết học hđ H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Tuần 20
Ký duyệt của chuyên môn 
Ngày soạn: 04/01/2010
Ngày giảng: 11/01/2010
Tiết 96: luyện tập (tr. 99)
I. Mục tiêu: 
 Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
 - Trình bày bài sạch, khoa học, tự giác học tập.
 *HKT:Củng cố cách tính chu vi với số đo là số tự nhiên đơn giản.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ:(4')
 Bài 1b; 2b.
B. Bài mới:
*Giới thiệu bài: (2')
Bài 1: Tính chu vi biết r: (5')
a) 9 x 2 x 3,14 = 56,52 (m)
b) 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm) 
c) 2x 2 x 3,14 = 2,5 x 2 x 3,14 = 15,7(cm)
Bài 2: (dạng tìm x) (10’)
a)Tính đường kính hình tròn có 
C = 15,7m
 15,7 : 3,14 = 5(m)
b) Tính bán kính hình tròn có C = 18,84dm
 18,84 : 3,14 : 2 = 3(dm)
r = C : 3,14 : 2/ d = C : 3,14
Bài 3: giải (10')
a) Chu vi của bánh xe:
 0,65 x 3,14 = 2,041(m)
b) 10 vòng đi được số m là:
 2,041 x 10 = 20,41 (m)
100 vòng đi được số m là:
 2,041 x 100 = 204,1(m) 
Bài 4: Khoanh D. (5’)
 Chu vi hình H là: 
 6 x 3,14 : 2 + 6 = 15,42 (cm)
*Củng cố - Dặn dò: (4')
 Quy tắc tính C dựa và ... 0 + 10) : 2 = 35 (m)
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:
(60 - 10) : 2 = 25 (m)
Diện tích mảnh đất đó là:
35 25 = 875 (m2)
Đáp số: 875 m2.
C/ Củng cố - Dặn dò ( 3’)
BTVN: Bài 3 (SGK - 170)
1H: Chữa bài.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu, ghi bảng đầu bài.
G: Nêu câu hỏi.
H: TLCH nh SGK.
G: Chốt lại ý đúng.
1H: Nêu y/c BT.
G: Hớng dẫn cách làm.
H: Lên bảng làm + Làm vở.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
1H: Nêu yêu cầu.
H: Phân tích nêu hớng giải.
G: Hớng dẫn H về dạng toán "Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó".
H: Làm bài và chữa bài.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nhắc lại kiến thức chính của bài.
G: Củng cố ND toàn bài- Nhận xét tiết học. Dặn học chuẩn bị Đ 165.
Ngày soan:23/04/2009
Ngày giảng:08/05/2009
Tiết 165: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS.
 - Củng cố kiến thức và kĩ năng giải một số bài toán có dạng đặc biệt.
 - Biết giải các bài toán liên quan.
 - Rèn tính cẩn thận, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các họat động dạy học:	
Nội dung
Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra bài cũ ( 3’) 
 Chữa bài 3 (SGK - 170).
B/ Bài mới ( 34’)
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập (SGK – 171) 
*Bài 1: Giải toán có lời văn:
Diện tích hình tam giác BEC là:
13,6 : (3 - 2) 2 = 27,2 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABED là:
27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABCD là:
40,8 + 27,2 = 68 (cm2)
Đáp số: 68 cm2.
*Bài 2: Giải toán:
Số học sinh nam của lớp 5A là:
30 : (3 + 4) 3 = 15 (học sinh)
Số học sinh nữ của lớp 5A là:
35 - 15 = 20 (học sinh)
Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là:
20 - 15 = 5 (học sinh)
Đáp số: 5 học sinh.
*Bài 3: Giải toán có lời văn:
Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ hết:
12 : 100 75 = 9 (lít)
Đáp số: 9 lít.
C/ Củng cố - Dặn dò ( 3’)
BTVN: Bài 4 (SGK - 171)
1H: Chữa bài.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu, ghi bảng đầu bài.
1H: Nêu yêu cầu.
G: Hớng dẫn cách làm.
H: Làm trên bảng + Làm vở. 
H+G: Nhận xét, đánh giá.
1H: Nêu yêu cầu.
H: Phân tích, nêu hớng giải.
G: Hớng dẫn cách làm.
H: Làm bài và chữa bài.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
1H: Nêu yêu cầu.
G: Hớng dẫn cách làm.
H: Làm bài trên bảng + Làm vở.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Củng cố ND bài- Nhận xét tiết học - Dặn H làm bài và chuẩn bị bài tiết sau: 
Đ 166.
Ngày soan:23/04/2009
Ngày giảng: 11/05/2009
Tuần 34
Kí duyệt của chuyên môn.
Tiết 166: luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS.
 -Giúp H ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
 - Vận dụng để giải các bài toán liên quan. 
 - Say mê, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các họat động dạy học:	
Nội dung
Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra bài cũ ( 3’) 
 Bài tập 4- SGK 171
B/ Bài mới ( 34’) 
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập (SGK – 171)
 *Bài 1: Giải toán có lời văn:
a, 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Vận tốc của ô tô là.
120 : 2,5 = 48(km/h)
b, Nhà Bình cách bến xe số km là.
15 0,5 = 7,5(km)
c, Thời gian người đó đi bộ là.
6 : 5 = 1,2 giờ
ĐS: a, 2,5 giờ; b, 7,5 km ; c, 1,2 giờ
*Bài 2: Giải toán có lời văn:
Vận tốc của ô tô là:
90 : 1,5 = 60(km/ h)
Vận tốc của xe máy là.
60 : 2 = 309km/h)
Thời gian xe máy đi quang đường AB là.
90 : 30 = 3( giờ)
Vậy ôtô đến B trước xe máy khoảng thời gian là.
3 – 1,5 = 1,5(giờ)
ĐS: 1,5 giờ.
*Bài 3: Vận tốc của ôtô đi từ B là.
90 : (2 + 3) 3 = 54(km/giờ)
Vận tốc của ôtô đi từ A là.
90 - 54 = 36(km/ h)
ĐS: 36km/ h
3. Củng cố - Dặn dò ( 3’)
 BTVN: Bài 3 (SGK - 168)
H: chữa bài.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu, ghi bảng đầu bài.
H đọc bài và phân tích đề.
H tóm tắt đầu bài.
G hướng dẫn cách làm bài.
H làm bài vào vở, 1H lên bảng làm bài.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
1H: Nêu yêu cầu.
H: Phân tích, nêu hướng giải.
G: hướng dẫn cách làm.
H: Làm bài trên bảng và chữa bài.
H+G: Nhận xét, đánh giá. 
1H: Nêu yêu cầu
G: hướng dẫn cách làm.
H: Làm bài và chữa bài. 
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nhắc lại kiến thức bài học.
G: Hướng dẫn làm bài ở nhà, dặn chuẩn bị bài tiết sau: “Luyện tập”. 
Ngày soan:23/04/2009
Ngày giảng: 12/05/2009
Tiết 167: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Giúp H ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học.
- Có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các họat động dạy học:	
Nội dung
Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra bài cũ ( 3’) 
 Chữa bài 3- SGK - 172
B/ Bài mới ( 34’) 
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập (SGK – 172).
*Bài 1: Giải toán có lời văn:
Chiều rộng nền nhà là.
8 = 6(m)
Diện tích nền nhà:
86 = 48 (m2)
Diện tích một viên gạch là
4 4 =48(dm2)
Số viên gạch lát nền là:
4800 : 16 =300( viên )
Số tiền mua gạch là:
20 000 300 = 6 000 000(đồng)
ĐS: 6 000 000 đồng
*Bài 2: Giải toán:
a, Cạnh mảnh đất hình vuông là.
96 : 4 = 24(m)
Diện tích mảnh đất hình vuông là.
24 24 = 576(m2)
Chiều cao mảnh đất hình thang là.
576 : 36 = 16(m)
b, Tổng độ dài 2 đáy hình thang là.
36 2 = 72(m)
Độ dài đáy lớn hình thang là.
(72+10) : 2=41(m)
Độ dài đáy bé của hình thang là.
72 – 41 = 31(m)
ĐS: a, 16m ; b, 31m
*Bài 3: Giải toán có lời văn:
ĐS: a,224cm; b. 1568cm2 ; c, 784cm2.
C. Củng cố - Dặn dò ( 3’)
H:lên bảng làm.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu, ghi bảng đầu bài.
1H: Nêu yêu cầu BT.
G: hướng dẫn cách làm
H: Làm bài và chữa bài.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
1H: Nêu yêu cầu BT.
G: hướng dẫn cách làm.
1H: Lên bảng làm + Làm vở.
H+G: Nhận xét và đánh giá.
1H: Nêu yêu cầu BT.
H: Phân tích đề, nêu hướng giải.
G: Hướng dẫn cách làm.
H: Làm bài và chữa bài.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nhắc lại nội dung chính của bài.
G: Nhận xét giờ học.
Dặn học chuẩn bị Đ 168.
Ngày soan:23/04/2009
Ngày giảng: 13/05/2009
Tiết 168: ôn tập về biểu đồ
I. Mục tiêu: Giúp HS.
 - Củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu
 - Có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các họat động dạy học:	
Nội dung
Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra bài cũ ( 3’) 
Cách đọc biểu đồ.
B/ Bài mới ( 34’) 
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập (SGK -171)
*Bài 1: Để biểu thị số cây do từng 
H trong nhóm “ cây xanh” 
trồng trong vườn trường.
*Bài 2: 
Cam 
Chuối là 16
Xoài 
*Bài 3: ý c là ý đúng.
C. Củng cố - Dặn dò ( 3’)
1H: nêu.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu, ghi bảng đầu bài.
1H: Nêu yêu cầu – nêu cách đọc.
G: Hướng dẫn H làm bài.
H: Làm trên bảng 
H Làm vở.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
1H: Nêu yêu cầu BT.
G: Hướng dẫn cách làm.
1H: Lên bảng làm bài.
H+G: Nhận xét và đánh giá.
1H: Nêu yêu cầu BT.
G: Hướng dẫn cách làm.
H: Làm bài và chữa bài.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nhắc lại nội dung chính của bài.
G: Nhận xét giờ học.
Dặn học chuẩn bị Đ 169.
Ngày soan:23/04/2009
Ngày giảng: 14/05/2009
Tiết 169: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS.
 - Giúp học sinh tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ, vận dụng để tình giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều.
 - Giáo dục ý thức tự giác, tính cẩn thận trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các họat động dạy học:	
Nội dung
Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra bài cũ ( 3’) 
 Cách tính giái trị của biểu thức
B/ Bài mới ( 34’)
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập (SGK- 175)
Bài 1: 
KQ: a, 52 778; b, ; c, 515,97
Bài 2: Tìm x
a, x + 3,5 = 4,72 + 2,28
 x + 3,5 = 7
 x = 7 – 3,5
 x = 3,5
b, x – 7,2 = 3,9 + 2,5
 x - 7,2 = 6,4
 x = 6,4 + 7,2 
 x = 13,6
Bài 3: 
Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là.
150 = 250(m)
Chiều cao cuả mảnh đất hình thang là.+250 = 100(m)
Diện tích mặt đáy hình thang là.
(150+ 250) 100 :2 = 20 000 (m2)
20 000m2 = 2ha
ĐS: 20 000m2 ; 2ha.
Bài 4: 
Thời gian ô tô chở hang đi trước ô tô du lịch là. 8 – 6 = 2 ( giờ)
Quãng đường ôtô chở hàng đi trước 2 giờ. 45 2 = 90(km)
Sau mỗi giờ ôtô du lịch đến gần ôtô chở hàng : 60 – 45 = 15 (km)
Thời gian xe du lịch đuổi kịp xe chở hàng là. 90 : 15 = 6 ( giờ)
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc 8 + 6 = 14(giờ)
ĐS: 14 giờ.
Bài 5: 
hay tức là vậy x = 20
C/ Củng cố - Dặn dò ( 3’)
BTVN: Bài 5 (SGK - 175)
H: nêu.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu, ghi bảng đầu bài.
1H: Nêu y/c BT.
G: Hướng dẫn cách làm.
H: Lên bảng làm + Làm vở.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
1H: Nêu yêu cầu.
H: nêu cách làm
H: Làm bài và chữa bài.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
1H: Nêu yêu cầu.
H: Phân tích nêu hướng giải.
G: Hướng dẫn H giải bài toán.
H: Làm bài và chữa bài.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
1H: Nêu yêu cầu.
H: Phân tích nêu hướng giải.
G: Hướng dẫn H giải bài toán.
H: Làm bài và chữa bài.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H nêu đề bài.
H nêu cách làm, rồi làm bài.
H lên bảng chữa bài,
H+G: nhận xét, đánh giá.
H: Nhắc lại kiến thức chính của bài.
G: Củng cố ND toàn bài- Nhận xét tiết học. Dặn học chuẩn bị Đ 170.
Ngày soan:23/04/2009
Ngày giảng: 15/05/2009
Tiết 170: luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS.
 - Tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - Biết giải các bài toán liên quan.
 - Rèn tính cẩn thận, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các họat động dạy học:	
Nội dung
Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra bài cũ ( 3’) 
 Chữa bài 5 (SGK - 175).
B/ Bài mới ( 34’)
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập (SGK – 172) 
Bài 1: Tính.
KQ: a, 23 905; 830 450; 746 028
b, 
c, 4,7 ; 2,5 ; 61,4
d, 3 giờ 15 phút; 1 phút 13 giây.
Bài 2: Tìm x.
a, x = 50 ; b, x = 10 ; 
c, x = 1,4 ; d, x= 4
Bài 3: 
Số % đường ngày thứ 3 bán là.
100 – (35 + 40) = 25%
Số kg đường ngày thứ ba bán được là.
2400 : 100 25 = 600( kg)
ĐS: 600 kg.
Bài 4: Viết lãi bằng 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1800 000 đồng bao gốm:
100% + 20% = 120 %( tiền vốn)
Tiền vốn để múa hoa quả đó là .
1800 000 :120 100 = 1500000(đồng)
ĐS: 1 500 000 dồng
C/ Củng cố - Dặn dò ( 3’)
BTVN: Bài 4 (SGK - 176)
1H: Chữa bài.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu, ghi bảng đầu bài.
1H: Nêu yêu cầu.
G: Hướng dẫn cách làm.
H: Làm trên bảng + Làm vở. 
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H nêu yêu cầu.
H làm bài vào vở. 
H lên bảng chữa bài.
H+ G nhận xét, đánh giá.
1H: Nêu yêu cầu.
G: Hướng dẫn cách làm.
H: Làm bài trên bảng + Làm vở.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
1H: Nêu yêu cầu.
H: Phân tích, nêu hướng giải.
G: Hướng dẫn cách làm.
H: Làm bài và chữa bài.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Củng cố ND bài- Nhận xét tiết học - Dặn H làm bài và chuẩn bị bài tiết sau: 
Đ 171.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan lop 5 tu tuan 17.doc