Giáo án lớp 5 tuần 19 - Trường TH số 2 Hoài Hảo

Giáo án lớp 5 tuần 19 - Trường TH số 2 Hoài Hảo

Tập đọc

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

 I.MỤC TIÊU :

-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( Anh Thành, anh Lê ).

-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 ( Không cần giải thích lý do )

-HS khá giỏi biết phân vai đọc diễn cảm vở kịch .

 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

-Tranh minh họa bài đọc (SGK).

-Bảng phụ

 

doc 28 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1091Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 19 - Trường TH số 2 Hoài Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
	Học kì:2 	Châm ngơn: MỘT CON NGỰA DAU, CẢ TÀU BỎ CỎ.	
	Tuần: 19 	
	Từ ngày: 03 đến ngày 07 tháng 01 năm 2011.
Thứ
Ngày
Mơn học
Tên bài dạy
Đờ dùng
dạy học
Hoạt đợng chuyên mơn
Hai
03
Tập đọc
Người cơng dân số một
Tranh
Anh văn
Toán
Diện tích hình thang
Thước, kéo..
Khoa học
Dung dịch
Đường, nước
Đạo đức
Em yêu quê hương (T1)
Ba
04
T.L.văn
Luyện tập tả người: Dựng đoạn mở bài
Thể dục 
Toán
Luyện tập
Địa lí
Châu Á
B.Đ châu Á
Lịch sử
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
Lược đồ
Tư
05
Mĩ thuật
Tập đọc 
Người cơng dân số một (tt)
Tranh
Toán
Luyện tập chung
Anh văn
LT và câu
Câu ghép
Năm
06
Toán
Hình trịn, đường trịn
Bộ Đ.D.D.H..
LT và câu
Cách nối các vế câu ghép
Chính tả
Nghe- Viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
Thể dục
Khoa học
Sự biến đổi hĩa học
Đường, 1 lon sữa
Sáu
07
Hát nhạc
T.L.văn
Luyện tập tả người: Dựng đoạn kết bài
Toán
Chu vi hình trịn
Bộ Đ.D.D.H..
Kchuyện
Chiếc đồng hồ
k.thuật-SH
Nuơi dưỡng gà
Thứ 2 ngày 03tháng 01 năm 2011
Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
 I.MỤC TIÊU :
-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( Anh Thành, anh Lê ).
-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 ( Không cần giải thích lý do )
-HS khá giỏi biết phân vai đọc diễn cảm vở kịch .	
 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-Tranh minh họa bài đọc (SGK).
-Bảng phụ
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
2'
12’
12’
8’
3'
I- Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra đọc cuối kì 1
II- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài; Vào bài gián tiếp 
2-Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá(giỏi) đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch.
-GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch-giọng đọc rõ ràng, biết phân biệt lời các nhân vật.
-GV viết lên bảng các từ: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa.
- GV chia đoạn . 
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Gọi HS đọc chú giải và giải nghĩa từ SGK.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
- 1-2 HS đọctoàn bộ đoạn trích.
3-Tìm hiểu bài:
-Chia lớp thành 6 nhóm để hS đọc và trả lời câu hỏi. Cho đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp, GV điều khiển lớp đối thoại, nêu nhận xét, thảo luận.
 -Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
-Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
-Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
*Đọc diễn cảm:
-GV mời 3 HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai: anh Thành, anh Lê, người dẫn chuyện.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1-2 đoạn kịch tiêu biểu theo cách phân vai:
+GV đọc mẫu đoạn kịch.
+Từng tốp HS phân vai luyện đọc.
+Một vài cặp HS thi nhau đọc diễn cảm.
-GV nhận xét, tuyên dương.
4-Củng cố , dặn dò: 
 - Hãy nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch.
 - GV nhận xét tiết học
 - Về nhà đọc lại đoạn kịch; chuẩn bị dựng lại hoạt cảnh trên; đọc trước màn 2 của vở kịch Nguời công dân số 1
-1 HS khá(giỏi) đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch.
 HS lắng nghe .
-HS đọc.
 - HS đọc đoạn nối tiếp 
- 1 HS đọc chú giải – 2 HS giải nghĩa từ SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1-2 HS đọc toàn bộ đoạn trích.
-HS chia nhóm. Đọc thầm giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra sự việc trong trích đoạn kịch, trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.
-Tìm việc làm ở Sài Gòn.
-Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưnganh có khi nào nghĩ tới đồng bào không? 
+Vì anh với tôichúng ta là công dân nước Việt
-HS trả lời.
3 HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai: anh Thành, anh Lê, người dẫn chuyện.
-HS theo dõi.
- HS phân vai luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.
 RÚT KINH NGHIỆM
 ..............................................................................................................................................................
 ..............................................................................................................................................................
 ..............................................................................................................................................................
Toán
	 DIỆN TÍCH HÌNH THANG.
I. MỤC TIÊU :	
Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
Biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
GDHS niềm say mê học toán.
II. CHUẨN BỊ :
-Giáo viên : SGK, bảng phụ và các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong SGK.
-Học sinh :SGK.Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
3'
1'
12’
20’
3'
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ 
-GV Gọi 2 HS lên bảng giải bài 2,3(Tiết 90)
-GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới : 
* Giới thiệu bài : 
*Hình thành công thức tính diện tích hình thang
 -GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
-GV dẫn dắt để HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó ghép lại như hướng dẫn trong SGK để được hình tam giác ADK.Cho HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành.
-GV nêu yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
-HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thang lên bảng.
-GV gọi một vài HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang.
* Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 :
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.Cho HS tính diện tích của từng hình thang rồi gọi một số HS nêu kết quả vừa tìm được.
-Cho HS làm bài.
-GV chữa bài HS trên bảng lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 :
-GV hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS làm bài a).
-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
-GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông đã được học ở bài 90 để thấy được cách tính diện tích hình thang vuông trước khi làm phần b.
-GV nhận xét và cho điểm .
Bài 3 :
-Cho HS nêu yêu cầu.
-GV yêu cầu HS tự giải bài toán, nêu lời giải, các HS nhận xét. GV đánh giá bài làm của HS và chữa bài.
4. Củng cố , dặn dò: )
-GV cho HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang.
-GV tổng kết tiết học , dặn dò HS về chuẩn bị bài : Luyện tập 
-HS theo dõi.
- HS xác định trung điểm M của cạnh BC.
- HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành.
- HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
-HS nhận xét. Rút ra công thức tính diện tích hình thang lên bảng.
- HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang.
- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu. HS tính diện tích của từng hình thang rồi gọi một số HS nêu kết quả vừa tìm được.
- HS làm bài.
-Vận dụng công thức tính diện tích hình thang và hình thang vuông.
- HS làm bài.
- HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông.
-Giải toán
Chiều cao của hình thang là:(110 + 90,2): 2=100,1(m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2)x100,1:2=10020,01(m2)
Đáp số: 10020,01 m2
 RÚT KINH NGHIỆM
 ..............................................................................................................................................................
 ..............................................................................................................................................................
 ..............................................................................................................................................................
KHOA HỌC
DUNG DỊCH
I.MỤC TIÊU :
 - Cách tạo ra một dung dịch.
- Kể tên một số dung dịch.
- Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
II.CHUẨN BỊ:
– GV :Hình tr.76, 77 SGK . Một ít đường(hoặc muối), nước sôi để nguội, một cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài.
– HS : SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
.
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1'
3'
1'
14’
14’
2'
1. Ổn định lớp : 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Bài mới : 
* Giới thiệu bài:
 GV giới thiệu và ghi đề bài
+Biết cách tạo ra một dung dịch. Kể tên một số dung dịch. 
* HĐ 1 : Thực hành”Tạo ra một dung dịch”.
_Bước 1: Làm việc theo nhóm.
GV cho HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn trong SGK. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ:
a) Tạo ra một dung dịch đường(hoặc dung dịch muối), tỉ lệ nước và đường đo từng nhóm quyết định và ghi vào bảng sau:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch
Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch
b)Thảo luận các câu hỏi:
-Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
-Dung dịch là gì?
-Kể tên một số dung dịch mà bạn biết.
_ Bước 2: Làm việc cả lớp .
-Đại diện nhóm nêu công thức pha dung dịch đường(hoặc dung dịch muối)và mời các nhóm khác nếm thử nước đường hoặc nước muối của nhóm mình.
-Các nhóm nhận xét, so sánh độ ngọt(mặn) của dung dịch do mỗi nhóm đưa ra.
-GV cho HS nói dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác.
Kết luận: Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hòa tan được vào trong chất lỏng đó.
-Hỗ hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau gọi là dung dịch.
+ Cách tách các chất trong dung dịch.
 * HĐ 2 :.Thực hành 
 _Bước 1: Làm việc theo nhóm 
 GV theo dõi giúp đỡ HS.
 -Nhóm trưởng điều khiển làm việc:
+Đọc mục hướng dẫn thực hành trang ...  yêu cầu bài tập 2.
-Cho HS đọc lại 4 đề văn ở tiết luyện tập tả người(dựng đoạn mở bài)
-GV giúp HS hiểu yêu cầu .
-5-7 HS nói tên đề tài mà các em chọn.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả .
-Cho HS đọc lại đoạn viết làm trên giấy .
-GV nhận xét , khen học sinh viết tốt . Phân tích.
4. Củng cố , dặn dò : 
-Cho HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong bài văn tả người.
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại đoạn viết cho hoàn chỉnh.
-Chuẩn bị đọc trước các đề bài, suy nghĩ về dàn ý của bài viết, để viết bài văn tả người.
-1 HS đọc .
-Ccả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ trả lời các câu hỏi.
-HS tiếp nối nhau phát biểu.
-HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Tả một người thân trong gia đình em; Tả một người bạn cùng lớp hoặc người bạn ở gần nhà em; Tả một ca sĩ đang biểu diễn; tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích.
-HS theo dõi.
-5-7 HS nói tên đề tài mà chọn.
-HS viết đoạn kết bài ở vở và giấy lớn.
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết. Mỗi em nói rõ đoạn kết bài của mình viêt1 theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.
-HS nhận xét, góp ý.
-HS trình bày bài khi làm trên giấy.
-Cả lớp nhận xét.
 RÚT KINH NGHIỆM
 ..............................................................................................................................................................
 ..............................................................................................................................................................
 .......................................................................................................................................................................
Toán
 CHU VI HÌNH TRÒN.
 I. MỤC TIÊU :
-Nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi hình tròn.
-HS làm bài nhanh.
- GDHS niềm say mê học toán.
 II.CHUẨN BỊ :
- GV : SGK , thước thẳng , phấn màu, com pa.
- HS : SGK. com pa.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
3'
1'
15’
17’
3'
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
-GV Gọi 2 HS lên bảng giải bài 2,3(Tiết 94)
-GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới : 
* Giới thiệu bài :
 GV giới thiệu và ghi đầu bài.
 *Giới thiệu công thức tính tính chu vi hình tròn
-GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn như trong SGK(tính thông qua đường kính và bán kính)
 * Hướng dẫn , luyện tập:
Bài 1 :
-GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài , sau đó yêu cầu học sinh tự làm bài .
-GV chữa bài tập trên bảng lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
-GV kết luận.
Bài 2 :
-Hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài .
-Gọi một HS nêu kết quả để chữa chung cho cả lớp.
-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng .
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 :
-GV gọi HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài.
-GV nhận xét.
 4. Củng cố , dặn dò: 
-GV nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn..
-GV tổng kết tiết học , dặn dò HS về làm bài.
-HS theo dõi.
-HS tập vận dụng các công thức qua các ví dụ 1 và ví dụ 2.
- 1 HS đọc yêu cầu trước lớp.
-HS cả lớp làm bài vận dụng công thức tính chu vi hình tròn và củng cố kĩ năng làm tính nhân các số thập phân vào vở bài tập , sau đó cho 1 HS nhận xét bài làm của mình trên lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu trước lớp , HS cả lớp đọc thầm yêu cầu trong SGK.
-HS cả lớp làm bài vận dụng công thức tính chu vi hình tròn và củng cố kĩ năng làm tính nhân các số thập phân vào vở bài tập . Sau đó đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài. Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn trong việc giải toán.
 RÚT KINH NGHIỆM
 ..............................................................................................................................................................
 ..............................................................................................................................................................
 .......................................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
CHIẾC ĐỒNG HỒ
 I / MỤC TIÊU :
 -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ. Hiểu được ý nghĩa:Qua câu chuyện về Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng, do đócần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình
 - Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . Nhớ câu chuyện.
 - GDHS không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình .
 II / CHUẨN BỊ: 
- GV:Tranh minh họa truyện. Bảng viết từ ngữ cần giải thích. 
- HS: Sưu tầm một số sách truyện có nội dung trên.
 III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
TG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
3'
1'
11’
21‘
3'
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
 * Giới thiệu bài : 
 GV giới thiệu và ghi đề bài. 
*GV kể chuyện
-GV kể lần 1.
-GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh.
-GV hướng dẫn HS hiểu các từ: Tiếp quản, đồng hồ quả quýt.
*Hướng dẫn HS kể chuyện
-Một HS đọc thành tiếng các yêu cầu.
+Kể chuyện theo cặp.
-Cho HS kể 1 nữa câu chuyện. Sau đó toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
+Thi kể trước lớp.
-Cho HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo 4 tranh. HS kể vắn tắt nội dung từng đoạn theo tranh.
-Cho 1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
-GV nhận xét.
4 / Củng cố , dặn dò: 
 Về nhà kể chuyện cho người thân , chuẩn bị trước nội dung cho tiết kể chuyện tuần sau.
-HS nghe.
-HS theo dõi.
-HS hiểu nghĩa.
-HS đọc thành tiếng các yêu cầu.
- HS kể 1 nữa câu chuyện. Sau đó toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
-4 HS tiếp nối nhau kể chuyện.
-1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
-HS nhận xét bạn kể.
 RÚT KINH NGHIỆM
 ..............................................................................................................................................................
 ..............................................................................................................................................................
 .......................................................................................................................................................................
Kỹ thuật.
CHĂM SÓC GÀ
 I.MỤC TIÊU: 
-Nêu được mục đích , tác dụng của việc chăm sóc gà.
-Biết cách chăm sóc gà.
-Có ý thức chăm sóc , bảo vệ gà.
 II.CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên :Một số tranh ảnh minh họa. 
 -Học sinh : Xem trước nội dung bài .
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. 
T/G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
3'
1'
10’
 9’
8'
3'
Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : Nuôi dướng gà 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích , tác dụng của việc chăm sóc gà 
- Hướng dẵn HS đọc nội dung mục 1 (SGK)
- Nêu mục đích , tác dụng của việc chăm sóc gà ?
 - Tóm tắt hoạt động 1
* Hoạt động 2:Tìm hiểu cách chăm sóc gà 
- Hướng dẵn HS đọc nội dung mục 2 ( SGK )
-Nêu vai trò của nhiệt độ đối với đời sống của gà?.
-Nêu cách phòng chống nắng , chống rét , phòng ẩm cho gà?
- Nêu tên những thức ăn không được cho gà ăn .
- GV kết luận hoạt động 2
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập .
- Dựa vào câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
 4. Củng cố- Dặn dò: 	
- Hệ thống bài học .
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài mới .” Vệ sinh phòng bệnh cho gà”
- HS đọc nội dung mục 1 (SGK) trả lời 
HS đọc nội dung mục 2 SGK trả lời các câu hỏi. 
 RÚT KINH NGHIỆM
 ..............................................................................................................................................................
 ..............................................................................................................................................................
 .......................................................................................................................................................................
Sinh hoạt lớp tuần 19
 I. MỤC TIÊU:
- Biết nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần qua và lập kế hoạch tuần đến.
- Biết nhận biết và tự đánh giá, rút kinh nghiệm..
- Nâng cao ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần đoàn kết.
 II. CHUẨN BỊ:
GV: tổng hợp ưu khuyết trong tuần và kế hoạch tuần đến.
HS: Các tổ tổng hợp điểm thi đua cá nhân.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN
NỘI DUNG SINH HOẠT 
5’
10’
15’
5’
- Cán sự lớp
- Lớp trưởng
- Lớp trưởng
- GV:
- Lớp trưởng
HĐ1: Khởi động
Cả lớp cùng hát 1 bài tự chọn.
HĐ2: Sinh hoạt theo tổ.
- Các tổ thông qua điểm thi đua cá nhân trong tuần sau đó xếp loại thi đua.
- Tổ viên ý kiến đi đến thống nhất.
HĐ3: Sinh hoạt cả lớp.
- Mời lần lượt từng tổ báo cáo kết quả thi đua của tổ mình. Xếp loại tổ.
- Nhận xét:
+ Ưu điểm: 
- Thực hiện tốt quy chế của nhà trường.
- Đã hoàn thành chương trình tuần 19 của học kì II.
+ Khuyết điểm
- Trực nhật lớp chưa tốt.
- Chưa nghiêm túc trong giờ học như: Bảo, Ngọc Huy, Nhật.
* Phổ biến công tác tuần đến
- Học chương trình tuần 20.
- Đi học đều, thực hiện nội quy của nhà trường.
HĐ4: Kết thúc 
Sinh hoạt văn nghệ, trò chơi.
- Khắc phục nói chuyện trong giờ học .
HĐ4: Kết thúc 
Sinh hoạt văn nghệ, trò chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc