Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Liên Thành năm học 2010 - 2011 - Phạm Xuân Bình

Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Liên Thành năm học 2010 - 2011 - Phạm Xuân Bình

I. Mục tiêu:

 - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những câu khác ( ND ghi nhớ).

- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục 3)

II. Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ, bút dạ.

- Vài tờ giấy khổ to.

 

doc 20 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Liên Thành năm học 2010 - 2011 - Phạm Xuân Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
BUOÅI CHEÀU
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU GHÉP
I. Mục tiêu:
 - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những câu khác ( ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục 3)
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, bút dạ.
- Vài tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học :
HO¹T §éNG CñA GI¸O VI£N
HO¹T §éNG CñA HäC SINH
Kiểm tra bài cũ : Gv kiểm tra vở BTTV .
Bài mới :
a. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học.
b. Hướng dẫn tìm hiểu phần nhận xét :
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của đoạn văn và bài tập 1,2,3 phần nhận xét. yêu cầu đánh số thứ tự của các câu văn.
- Gọi HS nêu thứ tự các câu văn.
- Muốn tìm chủ ngữ trong câu em đặt câu hỏi nào.
-Muốn tìm vị ngữ em đặt câu hỏi nào.
- HS làm bài tập 2 theo cặp.
- Gọi HS nhận xét.
- ở câu 1 em xác định chủ ngữ, vị ngữ bằng cách nào.
- Hỏi tương tự với câu 2,3,4.
- Nhận xét.
Bài 2: 
- Em có nhận xét gì về số vế câu của các câu trong đoạn văn trên.
-Thế nào là câu đơn, câu ghép.
- GV giới thiệu câu đơn, câu ghép.
- Hãy xếp các câu trên vào 2 nhóm: Câu đơn, câu ghép.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc lại câu ghép trong đoạn văn trên
 - Yêu cầu HS tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn .
-Có thể tách mỗi cụm C – V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được không? Vì sao?
- Câu ghép có đặc điểm gì?
GV kết luận: Đó là các đặc điểm cơ bản của câu ghép. Đọc phần ghi nhớ
- Lấy ví dụ về câu ghép.
b) Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Làm bài theo cặp.
- Y/c HS dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2:
- Có thể tách rời mỗi vế câu ghép ở bài tập 1 thành 1 câu đơn được không ? vì sao ?
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò: 
- NHắc lại nội dung ghi nhớ.
- Học thuộc bài và chuẩn bị trước bài sau.
 -Nhận xét tiết học .
- 1 HS đọc thành tiếng.
Cả lớp đánh số thứ tự...
- 1 HS nêu (4 câu).
+ Câu 1: Mỗi lần............con chó to
+ Câu 2: Hễ con chó......giật giật
+ Câu 3: Con chó......phi ngựa
+ Câu 4: Chó chạy.......ngúc nga ngúc ngắc
- Câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?
- Câu hỏi: Làm gì? Thế nào?
- 2 HS làm giấy khổ to dán bảng.
- HS nêu.
- Đặt câu hỏi: Con gì cũng nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to?
- Đặt câu hỏi: Con khỉ làm gì?
- Câu 1: có 1 vế câu.
- Câu 2,3,4 có 2 vế câu.
- Câu đơn là câu do 1 cụm CN-VN tạo thành
- Câu ghép là câu do 2 hay nhiều cụm cN-VN tạo thành.
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở bài tập.
a) Câu đơn: câu 1.
b) Câu ghép: câu 2,3,4.
- HS đọc bài
- HS thảo luận và giải thích.
*(HSKG trả lời) Không được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau, tách mỗi vế câu thành câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết nhau về nghĩa.
- Mỗi vế của câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn, có đủ CN- VN và các vế câu diễn đạt những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Gọi HS đọc phần “ghi nhớ”. (sgk)
- 3 HS nối tiếp đặt câu.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm (tìm các câu ghép).
- HSTL: không thể tách mỗi vế câu ghép trên thành một câu đơn, vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác.
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng, -lớp làm vở bài tập.
VD: +Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
+Mặt trời mọc, sương tan dần.
LUYỆN TIÕNG VIÖT: LUYỆN TẬP VỀ CÂU GHÉP
A. Môc ®Ých yªu cÇu
- Cñng cè kiÕn thøc vÒ c©u ghÐp
- ViÕt ®­îc c©u ghÐp vµ chØ ra ®­îc c¸c vÕ trong c©u ghÐp
 - BiÕt vËn dông lµm bµi tËp
B. §å dïng d¹y häc
- ND, vë bµi tËp
- PhiÕu häc tËp
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. Giíi thiÖu bµi : nªu M§YC cña giê häc
2. H­íng dÉn luyÖn tËp
* C©u ghÐp lµ c©u nh¬ thÕ nµo?
* §Æt c©u ghÐp?
Bµi tËp 1 :
- H·y s¾p xÕp c¸c c©u ®¬n vµ tõ chØ quan hÖ
 (hay, cßn, mµ, vµ, nªn, nh­ng, råi...)thµnh nh÷ng c©u ghÐp thÝch hîp
Hoa nhµi th¬m ng¸t
Giã thæi rµo rµo
Trêi h¹n h¸n kÐo dµi
Hoa hång th¬m thoang tho¶ng
Ruéng lóa kh« hÐo
M­a b¾t ®Çu r¬i
- NX, kÕt luËn
Bµi tËp 2 :Ph¸t phiÕu 
§iÒn thªm vÕ c©u thÝch hîp hoÆc tõ ng÷ chØ quan hÖ vµo chç trèng ®Ó cã c©u ghÐp
a) Trêi m­a to .......... t«i ........®Õn líp ®óng giê
b) ...........mïa m­a ®Õn........ ngâ nhµ t«i l¹i ngËp n­íc
c) B¹n Lan häc giái v¨n cßn ................
- Mêi häc sinh lµm bµi trªn b¶ng nhãm lªn tr×nh bµy
3. Cñng cè dÆn dß :
 - NhËn xÐt giê 
- Häc sinh l¾ng nghe
- Häc sinh nªu
- Häc sinh nèi tiÕp nhau ®Æt c©u
- NhËn xÐt
- Hai häc sinh ®äc yªu cÇu cña bµi tËp 
- Trao ®æi nhãm ®«i
- §¹i diÖn ph¸t biÓu
- C¶ líp ph©n tÝch vµ nhËn xÐt
- HS lµm theo nhãm trªn phiÕu häc tËp, mét nhãm lµm vµo b¶ng nhãm
HS tr×nh bµy, nhËn xÐt...
LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
 I. Mục tiêu :
 - Tường thuật sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ :
 + Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
 + Ngày 7 – 5 – 1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
 - Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
 - Biết tinh thần chiến đầu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch : tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bản đồ hành Chính Việt Nam ( để chỉ địa danh Điện Biên Phủ).
 - Lược đồ phóng to ( để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ).
 - Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ ( ảnh, truyện kể).
III. Các hoạt động dạy học :	
HO¹T §éNG CñA GI¸O VI£N
HO¹T §éNG CñA HäC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho Cách mạng VN?
- Kể tên một số anh hùng được bầu chọn trong Đại hội?
 - GV nhận xét – Ghi điểm .
2 Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học .
 b. Hướng dẫn hoạt động .
* Hoạt động 1 : Tập đoàn cứ điểm ĐBP và âm mưu của giặc Pháp.
- Nêu một vài thông tin về tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
- Vì sao Pháp xây dựng ĐBP thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương?
- Kết luận:
* Hoạt động 2 : Chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ? Quân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào?
+ Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại các đợt
+ Vì sao ta thắng lợi trong chiến dịch ĐBP ? ý nghĩa lịch sử?
- Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ
- GV kết luận
- Kể về những tấm gương chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trong chiến dịch.
- Kết luận;
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch ĐBP.
-Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh lá cờ “Quyết chiến quyết thắng”trên hầm tướng Đờ Ca-xtơ-ri.
-GV cho HS xem một số tranh ảnh, tư liệu.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
-2 hs trả lời .
- Chỉ vị trí ĐBP trên bản đồ.
- với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.
- Thảo luận nhóm 4 + QS tranh
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả: 
- 1953 tại Việt Bắc, trung Ương Đảng và Bác Hồ đã họp và nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch ĐBP để kết thúc cuộc kháng chiến.
- Quân ta đã chuẩn bị với tinh thần cao nhất.
- Ta mở 3 đợt tấn công:
+ Đợt 1: 13-3-1954, tấn công vào phái Bắc của Điện Biên. Sau 5 ngày địch bị tiêu diệt.
+ Đợt 2: 30-3-1954 tấn công vào phân khu trung tâm của địch ở Mường Thanh đến 26-4-1954 ta kiểm soát phần lớn các cứ điểm phía đông.
+ Đợt 3: 1-5-1954 đến 6-5-1954 đồi A1 bị công phá, 7-5-1954 ĐBP bị thất thủ, ta bắt sống thướng Đơ Ca –xtơ-ri và bộ chỉ huy.
- ... có sự lãnh đạo của Đảng, quan và dân có tinh thần chiến đấu kiên cường, ta đã chuẩn bị tối đa.
- Chiến thắng ĐBP kết thúc cuộc tiến công đông xuân 1953 – 1954 của ta đập ta “ pháo đài không thể công phá của Pháp, buộc chúng phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ. Kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ.
- Các nhóm bổ sung
- HS kể lại: .... Phan Đình Giót, Tô Vĩnh Diện ...
- HS nêu suy nghĩ của mình về hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ .
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
*******************************
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011 
TẬP ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tt)
I- Mục tiêu:
- Biết đọc rõ ràng, rành mạch ,đọc đúng một văn bản kịch; phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân; tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành .Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 (Không cần giải thích lí do).
- Kính yêu Bác .
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ (sgk).
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
- Bảng phụ viết sẵn các cụm từ: La-tút-sơ, Tơ-rê-vin, A-lê-hấp; đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học:
HO¹T §éNG CñA GI¸O VI£N
HO¹T §éNG CñA HäC SINH
1- Kiểm tra bài cũ: 
- 2HS lên đọc diễn cảm phần I.
? Đoạn kịch cho em biết điều gì.
- Nhận xét, ghi điểm.
2- Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. H/d luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- GV yêu cầu HS mở sgk: 2 HS nối tiếp đọc đoạn kịch.
- Luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
GV sửa lỗi phất âm, ngắt giọng.
- Tìm các từ khó đọc trong đoạn kịch?
- Gọi HS đọc phần “Chú giải ” .
- Giải thích ý nghĩa 2 câu nói của anh Thành và anh Lê: ngọn đèn hoa kì, ngọn đèn khác.
- 1 HS đọc toàn bộ đoạn trích.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc
+ Anh Thành: Hồ hởi thể hiện tâm trạng phấn chấn vì sắp được lên đường.
+ Anh Lê: Thể hiệ thái độ quan tâm, lo lắng cho bạn.
+ Anh Mai: Điềm tĩnh, từng trải.
* Tìm hiểu bài
- Đọc thầm đoạn 1 trả lời:
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê diễn ra ntn? 
-Theo em anh Thành và anh Lê là những người ntn?
- Đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?
-Em hãy nêu nội dung chính của đoạn 1?
- 1 HS đọc đoạn 2.
- Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?
-Em hiểu “Công dân” nghĩa là gì?
- “Người công dân số Một” trong đoạn kịch là ai ? Vì sao có thể gọi như vậy?
-Nêu nội dung đoạn 2?
- Nội dung chính của phần 2 là gì?
- Đoạn trích “Người công dân số Một” có ý nghĩa gì?
Yêu cầu HS ghi nội dung vào vở
GV: Người công dân số Một ở đây là Nguyễn Tất Thành, sau này là Bác Hồ kính yêu của ...  chất tạo ra
Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch
1. Nước sôi để nguội: trong suốt, không màu, không mùi, không vị
2. Đường: Màu trắng, có vị ngọt
- Nước đường, dung dịch có vị ngọt
Nhóm 2:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra
Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch
1. Nước sôi để nguội: trong suốt, không màu, không mùi, không vị
2. Muối: Màu trắng, có vị mặn
- Nước muối, dung dịch có vị mặn
- Dung dịch mà các em vừa pha có tên là gì?
-Để tạo ra dụng dịch cần có những điều kiện gì.
- Vậy dung dịch là gì. 
- Hãy kể tên một số dung dịch mà em biết?
- Muốn tạo ra độ mặn, độ ngọt khác nhau của dung dịch ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết”
GV kết luận: Muốn tạo ra 1 dung dịch ít nhất phải có từ 2 chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng, chất kia phải hoà tan trong thể lỏng đó. Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng bị hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch.
*Hoạt động 2: Phương pháp tách các chất ra khỏi dung dịch.
- Các nhóm làm thí nghiệm: Lấy một chiếc cốc đổ nước nóng vào cốc và úp đĩa lên mặt cốc. Sau 1phút mở cốc ra.
- Yêu cầu HS quan sát và hỏi:
- Hiện tượng gì xảy ra?
- Vì sao những giọt nước này đọng trên mặt đĩa?
- Theo em những giọt nước đọng trên mặt đĩa sẽ có vị như thế nào?
- HS nếm thử và nêu nhận xét
- Dựa vào kết quả thí nghiệm, hãy suy ra cách tách muối ra khỏi dung dịch?
GV: Cách làm đó được gọi là chưng cất. Người ta thường dùng phương pháp chưng cất để tách các chất trong dung dịch.
- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết”.
- Quan sát H3 nêu lại thí nghiệm.
*.Hoạt động 3:
- Thảo luận cặp đôi, trả lời hai câu hỏi trong sgk.
- Yêu cầu HS nêu cách làm để tạo ra nước cất hoặc muối
- Nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi:
+ Dung dịch là gì?
+ Nêu sự giống và khác nhau giữa hỗn hợp và dung dịch?
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Dung dịch nước đường, dung dịch nước muối.
+ Để tạo ra dung dịch cần ít nhất từ 2 chất trở lên. Trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được trong chất lỏng đó
- Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hoà tan trong chất lỏng đó
+ Dung dịch nước xà phòng
+ Dung dịch giấm và đường
+ Dung dịch giấm và muối
+ Dung dịch nước mắm và mì chính
- Ta cho nhiều chất hoà tan vào trong nước.
3 HS đọc to trước lớp.
- Cả lớp cùng quan sát. Trả lời
+ Trên đĩa có những giọt nước đọng.
+ Là do nước nóng bốc hơi, gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ lại.
- HS dự đoán:Không có vị mặn như nước muối, mặn hơn nước muối trong cốc
+ Những giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước ở trong cốc.
+ Làm cho nước trong dung dịch bay hơi hết, ta sẽ thu được muối.
 -3 HS đọc.
 - 1 HS nêu, lớp nhận xét. 
- HS thảo luận, giải thích về cách tách các chất trong dung dịch
2 HS phát biểu.
+ Sản xuất nước cất trong y tế
+ Sản xuất muối từ nước biển
*************************************	
Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2011
BUOÅI CHEÀU
TOÁN: CHU VI HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu:
 - Biết qui tắc tính chu vi hình tròn,vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. 
 - Cả lớp làm bài 1a,b; 2c; 3. HSKG làm được 1c; 2a,b. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tấm bìa hình tròn
 - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy hoc: 
HO¹T §éNG CñA GI¸O VI£N
HO¹T §éNG CñA HäC SINH
1. Bài cũ: 
- Yêu cầu HS vẽ hình tròn, bán kính, đường kính.
- Nhận xét.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài mới:
b) Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn 
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- GV vừa làm vừa hướng dẫn HS như SGK.
- Giới thiệu: Độ dài đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
- Chu vi của hình tròn có bán kính 2cm bằng ?
- Giới thiệu: 4 x 3,14 = 12,56
Đường kính x 3,14 = chu vi
- Chính xác hóa công thức
c. Ví dụ 1, 2:
 Yêu cầu HS vận dụng công thức để tính. 
d. Thực hành :
Bài 1:
- Lưu ý HS có thể chuyển số đo từ PS – STP để tính
 Gọi HS nêu kết quả
Bài 2:
Kiểm tra kết quả HS làm
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- GV chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò 
- HS nêu quy tắc tính chu vi hình tròn
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết xét.
- 1 HS vẽ hình tròn, vẽ một bán kính và 1 đường kính- so sánh bán kính và đường kính.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS lấy hình tròn và thước đặt lên bàn
+ Đánh dấu 1 điểm A trên đường tròn có bán kính 2cm.
+ Đặt điểm A trùng với vạch số 0 trên thước có vạch chia.
+ Cho hình tròn lăn một vòng trên thước thì A lăn đến vị trí điểm B.
- Độ dài đường tròn bán kính 2cm bằng độ dài đoạn thẳng AB
- 12,5 – 12,6cm
- HS theo dõi
- 2 HS nêu quy tắc
C = d x 3,14
 ( c: chu vi, d: đường kính, r : bán kính)
- HS nhắc lại
 C = d x 3,14
hoặc: C = r x 2 x 3,14
- 2 HS đọc ví dụ 1 và 2
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở nháp 
 a/ C = 6 x 3,14 = 18,84 (cm)
 b/ C = 5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm)
* c/ Đổi 4/5 m = 0,8 m
 C = 0,8 x 3,14 = 2,512 (m)
Bài 2:
Kết quả:
a/ C = 2,75 x 2x 3,14 = 17,27 cm 
b/ C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 dm 
- HS tự làm bài
- Một số em đọc kết quả:
 a/C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm)
 b/ C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở
- HS đổi vở kiểm tra chéo nhau
c/ C = 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 m
HS đọc đề và giải:
 0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
LUYỆN TOÁN: luyÖn tËp h×nh trßn, ®­êng trßn; chu vi h×nh trßn
A .Mục tiêu :
Giúp HS ôn tập vÒ h×nh trßn, ®­êng trßn, chu vi, diÖn tÝch h×nh trßn .
Giải bài toán có liên quan .
Giáo dục HS yêu thích môn học .
B . Đồ dung : 
GV : Nội dung ôn tập .
HS : VBT .
HTTC : Nhóm , cá nhân, lớp .
C . Hoạt động dạy học .
HO¹T §éNG CñA GI¸O VI£N
HO¹T §éNG CñA HäC SINH
 1 . Hướng dẫn làm bài tập (30p)
Bài 1: VÏ h×nh trßn cã ®­êng kÝnh d (cá nhân): 
 a. d = 5cm b. d = 8cm
- Gọi HS nêu yêu cầu bài .
- HS làm bài .
- GV giúp đỡ HS yếu .
-Nhận xét bài trên bảng .
Bài 2: Tính chu vi h×nh trßn cã b¸n kÝnh r (Nhóm đôi):
 a. r = 5cm 
 b. r = 1,2 dm 
 c. r = 0,5 m 
- Bài yc làm gì ?
- Muốn tính chu vi hình tròn ta làm ntn? 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân .
- Thu chấm một số bài .
- Nhận xét bài trên bảng .
Bài 3. TÝnh chu vi h×nh trßn cã ñöôøng kÝnh d(lớp) :
 a. rd = 6cm 
 b. d = 0,8 m 
 c. d = 0,4 dm 
- Bài yc làm gì ?
- Muốn tính chu vi hình tròn ta làm ntn?
Yc lớp làm bài theo nhóm bàn .
GV HD HS yếu .
- Nhận xét, sửa sai .
2. Cñng cè - dÆn dß (3p)
GV nhËn xÐt giê häc 
HS vÒ «n bµi 
ChuÈn bÞ bµi sau .
- 2 HS lên bảng làm bài .
- Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy hai lần bán kính nhân với số 3,14 .
- 4HS lên bảng 
a. C = 5 x 2 x 3,14 = 31,4cm
b. C = 1,2 x2 x 3,14 = 7,536 dm 
c . C = 0,5 x 2 x 3,14 = 31,4 m 
- HS nªu yc bµi to¸n 
- Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy ñöôøng kính nhân với 2 rồi nhân với số 3,14.
- 3HS lªn b¶ng lµm bµi tËp 
 Bµi gi¶i
a. S = 6 x 2x 3,14 = 37,68 ( cm )
b. S = 0,8 x 2 x 3,14 = 5,024 (m )
c. S = 0,4 x 2 x 3,14 = 2,512(dm ).
KHOA HỌC: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC 
I. Mục tiêu :
Sau bài học HS biết : -Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
II. Đồ dùng dạy học .
- Hình trong SGK.
- Phiếu học tập cho HS.
III. Các hoạt động dạy học.
HO¹T §éNG CñA GI¸O VI£N
HO¹T §éNG CñA HäC SINH
1. Kiểm tra bài cũ (3)
- Nêu tính chất của dung dịch? Nêu cách tạo ra một dung dịch?
2. Bài mới (30)
a. Giới thiệu bài .
- GV nêu mục đích yêu cầu bài học.
b. Nội dung .
 Hoạt động1 : Mục tiêu :HS làm được thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác .
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
* Tiến hành : GV HD h/s làm thí nghiệm trong SGK và ghi kết quả.
- Gv theo dõi và giúp đỡ HS thực hiện.
- Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả .
- GV nhận xét kết luận.
hs nêu
HS lắng nghe .
 HS thực hành theo HD của GV và HD trong SGK.
HS trình bày kết quả thực hành.
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng.
Thí nghiệm 1 * Đốt một tờ giấy.
Tờ giấy bị cháy thành than
Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác , không còn giữ được tính chất ban đầu .
- GV hỏi . Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là gì ?.
- Sự biến đổi hoá học là gì?
- GV kết luận : Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học 
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
Hoạt động 2: Thảo luận .
 Mục tiêu:HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
*Tiến hành:GV cho HS quan sát các hình trong SGK và thoả luận câu hỏi sau.
+ Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? 
 + Trường hợp nào có sự biến đổi lí học?
 - GV cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả 
- Gv nhận xét bổ sung .
 GV kết luận : Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học 
3. Củng cố – Dặn dò(5)
 - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau 
- HS trả lời :
- Đó gọi là hiện tượng biến hoá học.
 - Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác .
+ 1 HS đọc mục bạn cần biết.
- HS thảo luận .
+ Hình 2 là sự biến đổi hoá học .
+ Hình 3 là sự biến đổi lí học.
+ Hình 4 là sự biến đổi lí học.
+ Hình 5 là sự biến đổi hoá học
+ Hình 6 là sự biến đổi hoá học .
+ Hình 7 là sự biến đổi lí học.
	*********************************************
TIEÁT 2 CHIEÀU THÖÙ 5
LUYEÄN TIEÁNG VIEÄT: luyÖn tËp t¶ ng­êi ( dùng ®o¹n kÕt bµi)
A . Mục tiêu :
- Gióp HS ôn tập về c¸ch viÕt ®o¹n kÕt bµi kh«ng më réng vµ më réng .
- RÌn kÜ n¨ng viÕt v¨n cho HS . 
- Gi¸o dôc HS biết sử dụng đúng các d¹ng kÕt bµi trên vào viết văn .
B . Đồ dung :
GV : Nội dung ôn tập .
HS : SGK, VBT .
HTTC : nhóm, cá nhân, lớp .
C. Hoạt động dạy học .
I . Ổn định tổ chức (1p)
II . Hướng dẫn ôn tập (30p)
 Bài 1:H·y viÕt hai ®o¹n kÕt bµi theo hai c¸ch ®· biÕt trong mét trong bèn ®Ò v¨n ë bµi tËp hai , tiÕt luyÖn tËp t¶ ng­êi ( dùng ®o¹n më bµi ) 
- Yêu cầu HS làm bài c¸ nh©n 
- Gäi HS ®äc bài hoµn chØnh .
- GV chó ý söa lçi diÔn ®¹t , dïng tõ cho tõng HS .
- NhËn xÐt, cho ®iÓm HS viÕt ®¹t yªu cÇu .
- Nhận xét, kết luận .
III . Củng cố - Dặn dò (3p)
Nhận xét giờ học .
HS về ôn bài .
- 2 HS ®Ò bµi 
- Lớp viết bài vào vở. 
- HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi lµm cña m×nh .
VD : §Ò a :
- T«i rÊt yªu quý «ng t«i. T«i mong hÌ nµo còng ®­îc vÒ quª th¨m «ng , cïng «ng t­íi c©y, th¶ diÒu .
- Nh÷ng n¨m th¸ng vÊt v¶ cßn h»n s©u trªn khu©n mÆt nhiÒu nÕp nh¨n cña «ng. Tuæi trÎ «ng tham gia chiÕn ®Êu v× d©n, v× n­íc, tuæi giµ «ng lao ®éng v× niÒm vui víi con ch¸u. Mçi lÇn ¨n qu¶ æi ngät lÞm, ng¾m b«ng hoa ngäc lan b¸n ë ven ®­êng t«i l¹i nhí «ng . 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L5 TUAN 19 CA NGAY.doc