Giáo án Lớp 5 tuần 2 (15)

Giáo án Lớp 5 tuần 2 (15)

TẬP ĐỌC

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I. MỤC TIÊU:

-Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

-Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 9 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 2 (15)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. MỤC TIÊU: 
-Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức cĩ bảng thống kê.
-Hiểu nội dung bài: Việt Nam cĩ truyền thống khoa cử lâu đời.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động 
Bổ sung
10’
* Hoạt động 1: 
Mục tiêu: Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức cĩ bảng thống kê
Phương pháp: Thực hành, giảng giải
Hình thức: cá nhân, nhóm 2
+ Đoạn 1: Từ đầu... 3000 tiến sĩ
+ Đoạn 2: Bảng thống kê 
+ Đoạn 3: Còn lại
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. 
HSG đọc cả bài, HSTB đọc 1 đọan ngắn
8’
* Hoạt động 2: 
Mục tiêu: Hiểu nội dung bài
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Hình thức: Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân
+ Đoạn 1: (Hoạt động nhóm) 
+ Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) 
- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê. 
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê – 104 khoa thi.
+ Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê – 1780 tiến sĩ.
10’
+ Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) 
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ?
* Hoạt động 3: 
Mục tiêu: Đọc diễn cảm. Học thuộc lòng
HSG tìm cách đọc diễn cảm
5’
Phương pháp: Thực hành
Hình thức: Hoạt động lớp, cá nhân
* Hoạt động 4: 
Mục tiêu: Củng cố
Phương pháp: vấn đáp
1’
Hình thức: Hoạt động lớp, cá nhân. 5. Tổng kết - dặn dò:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh hùng 
 danh nhân của nước ta .
I.Mục tiêu: 
-Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
-Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị: : Sách, truyện ngắn với chủ điểm 
TG
NÔI DUNG
BỔ SUNG
15phút
10phút
5phút
2phút
Hoạt động 1: 
Mục tiêu: Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta 
PP:Thực hành
. Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng danh nhân ở nước ta
 Cả lớp đọc thầm toàn bộ phần đề bài và phần gợi ý
2 học sinh lần lượt đọc đề bài.
- Học sinh phân tích đề. 
+ Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện em chọn kể; cho biết em đã nghe, đọc truyện đó ở đâu, vào dịp nào.
Phần kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
-Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi muôn đời ghi nhớ.
+ Kể tự nhiên, cố thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện em đã chọn.
*Hoạt động 2: N4
- Mục tiêu: - Học sinh kể câu chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
PP:thực hành
2, 3 học sinh khá giỏi giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn, nêu tên câu chuyện nhân vật - kể diễn biến một hai câu
Học sinh làm việc theo nhóm
Từng học sinh kể câu chuyện của mình
Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện
Hoạt động 3: Củng cố 
Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Mỗi dãy đề cử ra 1 bạn kể chuyện ® Lớp nhận xét 
ûGv nhận xét
 Tổng kết - dặn dò:
ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
I. MỤC TIÊU: 
- Biết:HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. 
- Cĩ ý thức học tập, rèn luyện. 
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5. 
II. CHUẨN BỊ: các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
TG
Hoạt động 
Bổ sung
12
* Hoạt động 1:
Mục tiêu: Thảo luận nhóm về kế hoạch phấn đấu của học sinh
Phương pháp: Thảo luận, thực hành
Hình thức: HS thảo luận nhóm 4
- Từng học sinh để kế hoạch của mình lên bàn và trao đổi trong nhóm. 
- Giáo viên nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là học sinh lớp Năm, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu và rèn luyện một cách có kế hoạch. 
15
* Hoạt động 2:
Mục tiêu: Kể chuyện về các học sinh lớp Năm gương mẫu
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại
Hình thức: Hoạt động cá nhân
- Học sinh kể về các tấm gương học sinh gương mẫu. 
Thảo luận lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. 
- Giáo viên giới thiệu vài tấm gương khác. 
® Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. 
5
Hoạt động 3:
Mục tiêu: Củng cố
Phương pháp: Trò chơi“Phóng viên” , hỏi đáp 
Hình thức: Hoạt động lớp
- Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”. 
- Giáo viên nhận xét và kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào là học sinh lớp Năm; rất yêu quý và tự hào về trường mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta cần thấy rõ trách nhiệm của mình là phải học tập. Rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp Năm. 
- Nhận xét và kết luận.
3
Tổng kết - dặn dò
TẬP ĐỌC
Sắc màu em yêu
I.MỤC TIÊU:
	-Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ(Trả lời được các CH trong SGK; thuộc lịng những khổ thơ em thích).
II. CHUẨN BỊ:
	 - Giáo viên: tranh ảnh phong cảnh của đất nước Việt Nam, thuộc lịng bài thơ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T.GIAN
HOẠT ĐỘNG
BỔ SUNG
7 phút
8 phút
20 phút
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc đúng, trơi chảy tồn bài.
Phương pháp: làm mẫu,thực hành.
Hình thức:
- GV dọc mẫu.
- HS luyện đọc (GV theo dõi uốn nắn, sửa sai).
-HS đọc nhĩm 2
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài
Mục tiêu: HS hiểu nghĩa một số từ khĩ và nội dung tồn bài.
Phương pháp: giảng giải, thảo luận, thuyết trình.
Hình thức: 
-Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
-HS thảo luận nhĩm 2:Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
- HS thảo luận theo nhĩm 4trả lời 3 câu hỏi trong SGK.
- Đại diện nhĩm trình bày – Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá, chốt nội dung bài.
Hoạt động 3 : Luyện học thuộc lịng
Mục tiêu: HS đọc diễn cảm tồn bài và cĩ thể học thuộc lịng bài thơ tại lớp.
Phương pháp: thực hành,thi đua, khen thưởng.
Hình thức: 
- GV nhắc nhở những điểm cần lưu ý khi luyện đọc diễn cảm; đồng thờ hướng dẫn cả lớp học thuộc lịng từng khổ thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm và thuộc lịng theo nhĩm 4.
- Các nhĩm cử đại diện thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Dặn dị: 
- Về nhà củng cố thêm phần học thuộc lịng bài thơ.
- Sưu tầm các tranh phong cảnh Việt Nam.
- Xem trước bài Lịng dân ( trang 24/SGK).
Lương Ngọc Quyến
I.MỤC TIÊU:
	- Nghe-viết đúng chính tả tồn bài; trình bày dúng hình thức bài văn xuơi.
	-Ghi lại đúng phần vần của tiếng(từ 8 đến 10 tiếng)trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mơ hình, theo yêu cầu(BT3).
 II. CHUẨN BỊ:
	 - Giáo viên: thẻ từ, bảng phụ, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T.GIAN
HOẠT ĐỘNG
BỔ SUNG
10 phút
15 phút
10 phút
Hoạt động 1: 
Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài viết; phân biệt được các chữ cĩ âm - vần dễ nhầm lẫn.
Phương pháp: trực quan, giảng giải.
Hình thức:
- GV giới thiệu thêm về Lương Ngọc Quyến.
- Hướng dẫn HS nhận dạng những chữ dễ viết sai: Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, Nhật Bản, Trung Quốc, Pháp, Thái Nguyên, Đội Cấn; mưu, khoét, buộc chân, xích sắt.
- HS đọc lại các chữ trên và cả bài.
Hoạt động 2 : Viết chính tả
Mục tiêu: Nghe-viết đúng chính tả tồn bài; trình bày dúng hình thức bài văn xuơi 
Phương pháp: thực hành, kiểm tra – đánh giá.
Hình thức: Cá nhân
- GV nhắc lại tư thế ngồi viết và cách cầm bút.
- GV đọc – HS viết.
- GV chấm trước 3 – 5 HS.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3 : Làm bài tập chính tả
Mục tiêu: HS nắm và phân tích được cấu tạo của vần trong mỗi tiếng.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Hình thức: 
- GV giảng giải về cấu tạo của vần, phân tích mẫu.
- HS làm bài trong VBT .
- GV gọi HS sửa bài vào bảng phụ.
- GV chốt.
* Dặn dị: Xem trước bài Thư gửi các học sinh (học thuộc đoạn sẽ viết theo yêu cầu – SGK/26).
Kĩ thuật 
ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
	- Biết cách đính khuy hai lỗ .
	- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ.Khuy đính tương đối chắc chắn.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Mẫu đính khuy hai lỗ .
	- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ .
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG
BỔ SUNG
3’
22’
5’
2’
1‘
Hoạt động 1: 
Mục tiêu: : Biết cách đính khuy hai lỗ .
Phương pháp: Trực quan , thực hành , giảng giải 
Hình thức: GV làm mẫu
- Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ, một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ .
- Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và việc chuẩn bị dụng cụ , vật liệu thực hành của HS .
- Nêu yêu cầu và thời gian thực hành : Mỗi em đính 2 khuy trong thời gian khoảng 20 phút .
Hoạt động 2: 
Mục tiêu: Đính được ít nhất một khuy hai lỗ.Khuy đính tương đối chắc chắn.
Phương pháp: Thực hành
Hình thức: cá nhân
- Quan sát , uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật hoặc những em cịn lúng túng
Hoạt động 3: 
Mục tiêu: Giúp HS đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn 
Phương pháp: Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
Hình thức: Nhĩm 6
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm .
- Nêu các yêu cầu của sản phẩm .
- Hs đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đã nêu .
 Củng cố : 
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS tính cẩn thận .
 Dặn do : - Chuẩn bị: :”Đính khuy 4 lỗ”
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ:TỔ QUỐC
I.MỤC TIÊU:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học(BT1); tìm thêm một số từ đồng nghĩa với Tổ quốc(BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc(BT3).
-Đặt câu được với một trong những từ ngữ nĩi về Tổ quốc, quê hương(BT4).
II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: bảng nhĩm
	 - Học sinh: SGK, bút lơng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T.GIAN
HOẠT ĐỘNG
BỔ SUNG
10 phút
10 phút
10 phút
2 phút
Hoạt động 1: 
Mục tiêu: Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học 
Phương pháp: Thực hành
Hình thức: nhĩm 4
HS đọc thầm bài “Thư gửi các học sinh” và “Việt Nam thân yêu” để tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
Chốt: Từ đồng nghĩa là :
Thư gửi các học sinh:nước nhà, non sơng
Việt Nam thân yêu:đất nước, quê hương
Hoạt động 2 : 
Mục tiêu: Tìm thêm một số từ đồng nghĩa với Tổ quốc, tìm được một số từ chứa tiếng quốc
Phương pháp: Luyện tập, thực hành
Hình thức: Nhĩm 
B2: Giáo viên chốt lại :Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sơng, giang sơn, quê hương 
B3: Giáo viên chốt lại : vệ quốc , ái quốc , quốc ca
Hoạt động 3 : 
Mục tiêu: Đặt câu được với một trong những từ ngữ nĩi về Tổ quốc, quê hương
Phương pháp: Luyện tập, thực hành
Hình thức: Cá nhân
Bài 3: GV giải thích : các từ quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ 1 vùng đất, dòng họ sống lâu đời , gắn bó sâu sắc
- HS làm cá nhân, sau đĩ thảo luận nhĩm 4, nhận xét câu của bạn.
Hoạt động 4: 
Mục tiêu: Củng cố
Phương pháp: Thi đua, thực hành, thảo luận nhóm 
Hình thức: theo 4 dãy
Thi tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ chủ đề “Tổ quốc”
Tổng kết - dặn dò- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa”
- GV phân hĩa đối tượng HS.
- GV phân hĩa đối tượng HS.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.MỤC TIÊU:
- Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn ( BT1); xếp được các từ vào các nhĩm đồng nghĩa(BT2)
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu cĩ sử dụng một số từ đồng nghĩa(BT3).
II. CHUẨN BỊ:
	 - Giáo viên: bảng nhĩm
	 - Học sinh: SGK, bút lơng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T.GIAN
HOẠT ĐỘNG
BỔ SUNG
10 phút
10 phút
10 phút
2 phút
Hoạt động 1: 
Mục tiêu: Tìm được từ đồng nghĩa 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
Hình thức: Nhĩm 2– 
B 1: 
- Giáo viên chốt lại : mẹ, má, u, bầm, mạ ,
Hoạt động 2 : 
Mục tiêu: Xếp được các từ vào các nhĩm đồng nghĩa
Phương pháp: Luyện tập, thực hành
Hình thức: Nhĩm 4 – Trị chơi “Tìm bạn”
B2: 
- HS xếp các thẻ từ đồng nghĩa nhau theo nhĩm
Hoạt động 3 : 
Mục tiêu: Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu cĩ sử dụng một số từ đồng nghĩa 
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, KT khăn phủ bàn
Hình thức: Nhĩm 4, cá nhân
- Học sinh xác định cảnh sẽ tả 
- Trình bày miệng vài câu miêu tả 
- Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu trong đĩ cĩ dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2 
* Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ Nhân dân
- GV phân hĩa đối tượng HS.
- GV phân hĩa đối tượng HS.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa, Chiều tối .
Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết một đoạn văn cĩ các chi tiết và hình ảnh hợp lí.
II. CHUẨN BỊ: - 	Giáo viên: Tranh minh họa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động 
Bổ sung
10’
* Hoạt động 1: 
Mục tiêu: : Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa, Chiều tối
Phương pháp: Thực hành, giảng giải
Ÿ Bài 1: 
_GV giới thiệu tranh, ảnh
_Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích trong mỗi bài văn “Rừng trưa “ và “Chiều tối “
HS nêu rõ lí do tại sao thích 
18’
* Hoạt động 2: 
Mục tiêu: : viết một đoạn văn cĩ cc chi tiết v hình ảnh hợp lí.
- Một buổi trong ngày
Phương pháp: : Thực hành
Hình thức: Hoạt động nhĩm, lớp, cá nhân
- Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng(hoặc trưa, chiều) trong vườn cây ( hay trong cơng viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy )
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Khuyến khích học sinh chọn phần thân bài để viết. 
- Cả lớp lắng nghe - nhận xét hoặc bổ sung, gĩp ý hồn chỉnh dàn ý của bạn
- Lần lượt từng học sinh đọc đoạn văn đã viết hồn chỉnh
5
* Hoạt động 4: 
Mục tiêu: Củng cố
Phương pháp: Thi đua
Hình thức: Hoạt động lớp, cá nhân
- Cả lớp chọn bạn đã viết đoạn văn hay.
2
 Tổng kết - dặn dị: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2 khoi 5.doc