Giáo án Lớp 5 tuần 2 (3)

Giáo án Lớp 5 tuần 2 (3)

Tập đọc: Nghìn năm văn hiến

I/Mục tiêu:

- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa học cử nhân lâu đời. Đó là

một bằng chứng thể hiện nền văn hién lâu đời của nước ta.

II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

 

doc 36 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1013Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 2 (3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần2
Thứ 2 ngày 22 tháng 8 năm2011
Tập đọc: 	Nghìn năm văn hiến
I/Mục tiêu:
Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa học cử nhân lâu đời. Đó là
một bằng chứng thể hiện nền văn hién lâu đời của nước ta.
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động dạy của giáo viên
 Hoạt đông học của học sinh
1.Bài cũ:3-5p
- Gọi HS đọc bài:Quang cảnh làng mạc
ngày mùa
- Y/c HS trả lời câu hỏi 1-2
2. Bài mới:30-35p
a. Giới thiệu bài: GV ghi bài
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu,hướng dẫn cách đọc
- Y/c HS luyện đọc nối tiếp
- GV sửa sai kết hợp giải nghĩa từ
- Y/c HS luyện đọc nhóm 2 bạn
- Gọi HS đọc lại
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài
c. Tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 trả lời:
H:Đến thăm văn hiến khách nước ngoài
ngạc nhiên điều gì?
ý 1: Việt Nam có truyền thống khoa học 
cử nhân lâu đời
- Y/c HS đọc lướt bảng thống kê trả lời:
H: Triều đại nào được tổ chức nhiều khoa
thi nhất?
H: Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
KL: Văn miếu là nơi thờ Khổng Tử và 
các bậc hiền triết nổi tiếng về đạo nho 
của Trung Quốc,là nơi dạy các thái tử 
học.Đến năm 1075 đời vua Lý Nhân Tông
cho lập Quốc Tử Giám.Đến năm 1076 
được coi là mốc khởi đầu của giáo dục 
đại học chính quỷơ nước ta.Năm 1253 
vua Trần Nhân Tông tuyển lựa học sinh
ưu túvề học.Triều đại Lê việc học được 
đề cao..
ý 2: Chứng tích về một nền văn hiến lâu
đời ở Việt Nam
H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về tình 
hình văn hoá Việt Nam?
d.Luyện đọc diện cảm:
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn cuối
- Y/c HS luyện đọc cặp
- Tổ chức thi đọc diện cảm
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Về nhà đọc bài,chuẩn bị bài sau
HS đọc bài
HS luyện đọc
Đ1:Đến thăm..như sau
Đ2: Triều đại Lý..số trạng nguyên9
Đ3: Triều đại Hồ..số trạng nguyên 27
Đ4: Triều đại Lê..số trạng nguyên 46
Đ5: Ngày nay...lâu đời
1 HS khá đọc
...ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075
nước ta đã mở...
Triều đại nhà Lê
Triều đại nhà Lê
Nhân dân Việt Nam coi trọng đạo học
Việt Nam là đất nước có nền văn hiến lâu
đời cần được coi trọng
ND: Việt Nam có truyền thống khoa cử 
lâu đời.Văn miếu Quốc Tử Giám là một
bằng chứng về văn hiến lâu đời của nước
ta.
3 HS đọc,cả lớp đọc thầm
HS luyện đọc
3-4 HS thi đọc
Toán: 	 Luyện tập
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
Nhận biết được các phân số thập phân.
Chuyển một phân số thành phân số thập phân.
GiảI bài toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trước.
II/Đồ dùng dạy học: Phiếu
-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động dạy của giáo viên
 Hoạt động học của học sinh
1.Bài cũ: 3-5p
- Gọi 2 em lên làm
- GV nhận xét
2. Bài mới:30-35p 
a.Giới thiệu bài: GV ghi bài
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:Gọi HS đọc Y/c
H: Khoảng cách giữa 2 phân số trên tia số
là bao nhiêu?
H: Muốn biết phân số thập phân tiếp ta 
làm như thế nào?
- Gọi HS lên làm,cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét
Bài 2: Gọi HS đọc Y/c
- Gọi 3 em lên làm,cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét
H: muốn chuyển phân số thành phân số 
thập phân ta làm như thế nào?
Bài 3: Gọi HS đọc
- Y/c HS làm vào vở,gọi 3 em lên làm
- GV củng cố 2 cách chuyển
Bài 5( HSKG) 
-Gọi hS đọc bài toán
H: Lớp có bao nhiêu học sinh?
H Số HS giỏi toán như thế nào so với số HS 
 cả lớp?
H : Em hiểu câu “ Số HS giỏi bằng số 
Số HS cả lớp là như thế nào?
-Yêu cầu hs tìm số HS giỏi.
-GV gọi một em trình bày bài giải trên bảng
GV và HS nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống lại bài
- Về nhà làm bài 4.
Chuyển phân số sau thành phân số Tphân
 ; 
HS đọc
HS trả lời
1 HS lên làm,cả lớp làm vào vở
1 HS đọc 
==; ==
==
 1 HS đọc
== ; ==
== 
(Có 30 HS)
-Tức là số HS cả lớp chia 10 phần bằng 
Nhau thì số HS giỏi chiếm1phần như thế.
-HS giải vào vở.
Số học sinh giỏi Toán là:
30 = 9 (học sinh)
Số học sinh giỏi Tiếng Việt là:
30 = 6 (học sinh)
Đáp số: 9 học sinh
 6 học sinh 
Đạo đức: 	Em là học sinh lớp 5(T2)
I/Mục tiêu:
 -HS bước đầu có kỹ năng tự nhận thức,kỹ năng đặt mục tiêu
 -Vui và tự hào vì mình là học sinh lớp 5.Có ý thức học tập,rèn luyện để xứng đáng
là học sinh lớp 5
-GDKN HS tự nhận thức được ình là HS lớp 5,xác định được giá trị của HS lớp 5,biết lựa chọn 
cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5.
II/Đồ dùng dạy học:Bảng kế hoạch,giáy,bút vẽ
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động dạy của giáo viên
 Hoạt động học của học sinh
1. Bài cũ:3-5p
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
2. Bài mới:25-30pầ.
 a. Giới thiệu bài:GV ghi bài 
b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Lập kế hoạch phấn đấu trong năm
- GV tổ chức cho HS lập kế hoạch
- Gọi HS đọc bảng kế hoạch năm học
- Gọi HS khác nhận xét
- GV nhân xét định hướng cho HS
KL: Để xứng đáng là học sinh lớp 5 các
em cần quyết tâm thực hiện kế hoạch mà
mình dề ra.
HĐ2: Vẽ tranh,triển lãm tranh
- Y/c HS vẽ tranh chủ đề trường em
- Lần lượt cho các nhóm giới thiệu tranh
của nhóm mình
- GV nhân xét tuyên dương tranh vẽ đúng
chủ đề và có ý nghĩa
- GV cho cả lớp hát bài: Lớp chúng ta 
đoàn kết
3. Củng cố dặn dò:
GV hệ thống lại bài và dặn dò
HS nhắc lại
HS lập kế hoạch cá nhân
HS trình bày
HS khác nhận xét
HS vẽ tranh nhóm 4 bạn
Các nhóm lần lượt trưng bày tranh
Cả lớp hát
Thứ 3 ngày 23 tháng 8 năm2011
Luyện từ và câu:	Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc
 I/Mục tiêu: 
-Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc trong bài tập đọc hoặc bài chính tả đã học,tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc;tìm được một số từ chứa tiếng Quốc
-Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ Quốc,quê hương
 II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụi HS: 3 cái; từ điển
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động dạy của giáo viên
 Hoạt động học của học sinh
1.Bài cũ:3-5p
H: Tìm từ đồng nghĩa với từ :ăn,chết?
- GV nhận xét
2. Bài mới: 30-35p
a. Giới thiệu bài: GV ghi bài
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc Y/c bài tập
- Y/c HS đọc bài :Thư gửi các học sinh và bài đất nước để tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc
- Gọi HS lần lượt trả lời
H: Em hiểu từ Tổ Quốc như thế nào?
KL: Tổ Quốc là đất nước gắn bó với người dân của nước đó.
Bài 2: Gọi HS đọc Y/c
- Y/c HS thảo luận cặp
- Gọi HS trình bày
- GV ghi bảng,nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc Y/c
- GV phát phiếu,Y/c HS thảo luận nhóm4
- Gọi HS dán phiếu trình bày,GV nhận xét,bổ sung
- Y/c HS giải nghĩa một số từ và đặt câu
Bài 4: Gọi HS đọc Y/c
- Y/c HD giải nghĩa các từ,cụm từ,thành 
ngữ trên
- Y/c HS đặt câu vào vở
-GV hướng dẫn HS yếu.
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
Về nhà học bài
+ ăn, xơi,chén đớp
+chết,toi mạng,nghẻo đời,quy tiên,hi sinh,từ trần
HS đọc Y/c bài tập
HS đọc thầm,tìm từ và trả lời
Nước,nước nhà,non sông,đất nước,quê hương.
HS trả lời
1HS đọc
HS thảo luận cặp,gọi đại diện trình bày
đát nước,quê hương,quốc gia,giang sơn.non sông,nước nhà
1 HS dọc Y/c
HS thảo luận,đại diện nhóm trình bày
Quốc ca,quốc tế,quốc doanh,quốc hiệu,quốc huy,quốc kỳ,quốc khánh,quốc ngữ,quốc sách,quốc dân,quốc phòng, quốc tế ca,quốc tế cộng sản,quốc tịch,quốc tang,vệ quốc,quốc gia,
1 HS đọc
+quê mẹ:quê hương người mẹ sinh ra mình
+quê hương: quê mình về mặt tình cảm gắn bó tự nhiên
+quê cha đất tổ:nơi GĐ,dòng họ đã qua nhiều đời làm ăn sinh sống,gắn bó tình cảm sâu sắc.
+nơi chôn rau cắt rốn:nơi mình sinh ra có tình cảm gắn bó tha thiết
HS đặt câu
HS lần lượt trình bày
Toán: Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số
I/Mục tiêu:
Biết cộng, trừ nhân chia hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động dạy của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 3-5p
H: Viết các phân số sau thành phân số 
Thập phân: ; 
- GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: 30-35p
a. Giới thiệu bài: GV ghi bài
b. Ôn tập phếp cộng trừ hai phân số
- GV ghi bài,Y/c HS làm
- GV nhận xét
H: Muốn cộng( trừ) 2 phân số cùng mẫu 
 số ta làm như thế nào?
- Y/c HS tính
- GV nhận xét
H: Muốn cộng(trừ) hai phân số khác mẫu
 số ta làm như thế nào?
c Luyện tập:
Bài 1: Tính
- Y/c HS lần lượt làm vào bảng con
- GV nhận xét
Bài 2: Tính
- Y/c HS làm vào vở,gọi 3 em lên làm
- GV nhận xét,củng cố cách làm
Bài 3: gọi HS đọc Y/c bài toán
H: Bài toán cho biết gì?Y/c tìm gì?
H: Muốn tìm phân số chỉ bóng màu vàng
ta cần biết gì?
H: Muốn biết phân số chỉ bóng đỏ và bóng
 xanh ta làm như thế nào?
- Gọi HS lên làm,cả lớp làm vào vở
- GV thu chấm,nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Về nhà học bài
1 HS lên làm,cả lớp làm vào nháp
+=; -=
HS trả lời
+=+=; -=-=
HS trả lời
a.+=+=
b.-=-=
c.+=+=
d.-=-=
1 HS đọc
a.3+==;b.4-==
c.1-(+)=1-==
1 HS đọc Y/c
HS trả lời
Biết phân số chỉ bóng đỏ và bóng xanh
 Giải
Phân số chỉ số bóng đỏ và bóng xanh là:
 +=(số bóng trong hộp) 
Phân số chỉ số bóng vàng là:
 1-=(số bóng trong hộp)
Đáp số: số bóng trong hộp
Lịch sử: 	Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết
Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong
muốn làm cho đất nước giàu mạnh
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước
+ Thông thương với thế giới thiệu người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác 
nguồn lợi về biển,rừng,đất đai,khoáng sản
+ Mở các trường dạy đóng tàu,đúc súng, sử dụng máy móc
III/ Đồ dùng dạy học:
-ảnh Nguyễn Trường Tộ
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động dạy của giáo viên
 Hoạt động học của học sinh
1.Bài cũ:3-5p
H: Em biết gì về Trương Định?
- GV nhận xét
2. Bài mới:25-30p
a. Giới thiệu bài: GV ghi bài
b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ:
- Y/c HS dựa vào SGK và vốn hiểu biêt
Của mình thảo luận nhóm 4 bạn trả lời:
H: Nguyễn Trường Tộ sinh(mất) năm nào
Quê quán ông ở đâu?
H:Trong cuộc đời mình ông đI đâu?Tìm
hiểu những gì?
H: Ông có suy nghĩ gì để cứu nước nhà ra
khỏi tình trạng lúc đó?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV nhân xét
HĐ2: Tình hình cảu nước ta trước sự xâm 
lược của thực dân Pháp:
- Y/c HS dựa vào vốn hiểu biết thảo luận
cặp trả lời
H: Tại sao Pháp có thể dễ dàng xâm lược
nước ta?Điều đó chứng tỏ đất nước ta lúc
đó như thế nào?
H: Trước tình hình đó theo em nước ta 
cần làm gì để khỏi lạc hậu?
- Gọi HS Trình bày
KL: Vào nửa cuối thế kỷ 19,TD Pháp xâm
Lược nước ta,triều đình nhà Nguyễn 
Nhượng bộ chúng.Trong khi đó nước ta 
nghèo nàn,lạc hậu,khong đủ sức tự lực,tự
cường. Y/c tất yếu là dổi mới đất nước.
Nguyễn Trường Tộ đã gửi thư lên vua Tự
Đức dề nghị canh tân đất nước
HĐ3:Những đề n ... p 3.
-Gv gợi ý cho HS chọn cảnh: cảnh thiên nhiên có thể là rừng cây,cánh đồng, ngọn núi, vườn cây....
-Chú ý sử dụng từ cho phù hợp.Đoạn văn cần có câu mở đoạn kết đoạn.
-GV nhận xét đoạn văn của HS ghi điểm khuyến khích.
3.Củng cố –Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
HS tự làm bài vào vở
Lần lượt HS lên bảng gạch chân từ đồng nghĩa
Lớp nhận xét
Từ đồng nghĩa:
Tổ quốc ,sơn hà,non sông,đất nước
HS thi dặt câu 
2em lên bảng làm bài-lớp làm vào vở
HS nhận xét bài trên bảng
HS làm bài nhóm đôi sau đó từng nhóm phát biểu.
a.xanh một màu trên diện rộng
b.xanh tươi và đằm thắm
c.xanh đậm và đều
d.xanh lam và tươi ánh lên
e.xanh tươivà mỡ màng
-HS tìm từ và ghi vào vở sau đó đặt câu
VD: -Cậu học rất sáng dạ
 -Chú bé nhanh trí nên đã cứu được bạn.
-HS đọc đề và tự viết đoạn văn vào vở.
-Một số em trình bày đoạn văn trước lớp
-Lớp nhận xét
Buổi 2:
Buổi 2:
Toán: Ôn tập Phép cộng và phép trừ hai phân số
I/ Mục tiêu:
-Củng cố kĩ năng làm tính cộng và trừ hai phân số.
-Phụ đạo HS yếu.
II/ Hoạt dộngdạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
GV nêu yêu cầu bài học
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:Tính
a. 
b. 6-
c. 
GV lưu ý : cộng trừ phân số với số tự nhiên, thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Bài 2: Tìm x biết:
a. x+ b. 
-GV chấm một số bài làm ,Hướng dẫn HS chữa bài.
Bài 3: Lớp 5a có số học sinh trung bình;số học sinh cả lớp là khá,còn lại là học sinh giỏi. Hỏi số học sinh giỏi bằng bao nhiêu phần số học sinh cả lớp.
H: Muốn biết số HS giỏi bằng bằng bao nhiêu phần HS cả lớp ta cần biết gì?
H: Tìm số học sinh giỏi ta làm như thế nào?
GV lưu ý: số HS luôn coi là 1 đơn vị hay là 
-GV gọi một em lên bảng làm.
-GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài.
3.Củng cố -dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
HS làm bài vào vở -3 em lên bảng
HS nhận xét bài làm trên bảng
a. = 
 = 
b. 
c. 
-Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính
-HS tự làm bài vào vở 
a. x= b. 
 x= x=
 x= x=
 x= 
 HS đọc đề và phân tích đề
Số HS trung bình và khá bằng
+=(số học sinh cả lớp)
1- =(số học sinh cả lớp)
Toán:
 Luyện tập về phân số
 I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS khái niệm PSTP
- Chuyển hỗn số thành phân số
- Các phép tính trên phân số.
II. Hoạt động dạy – học
 Hoạt động dạy của giáo viên
 Hoạt động học của học sinh
Bài 1: Chuyển phân số thành phân số thập phân
;	’	;	
-Cho HS làm bài cá nhân
-Một em làm bảng phụ gắn bảng.
GV:Củng cố cho HS cách chuyến phân số thànhphân số thập phân
Bài 2: Tính
a. ;	b. 
-Rèn kĩ năng cộng phân số.
- Yêu cầu HS chữa bài
-Lưu ý hỗn số cộng với phân số.
Bài 3: Tìm X
a. ;	b. ;	
c. 
-GV kiểm tra bài làm của HS
-Yêu cầu HS làm và giải thích cách làm
-Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng và phép trừ phân số.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Hệ thống lại kiến thức đã ôn.
-Nhận xét tiết học
-HS làm bài –nhận xét bài của bạn.
;	;	; 	
a.= 
 = 	
b. = 	
-HS làm bài vào vở
a. 	b. 	
 	 ;	 
c. 
 Mĩ thuật: Vẽ trang trí: Sắc màu trong trang trí
I/ Mục tiêu: 
HS hieồu vai troứ vaứ yự nghúa cuỷa maứu saộc trong trang trớ.
HS bieỏt caựch sửỷ duùng maứu trong caực baứi trang trớ.
HS caỷm nhaọn ủửụùc veỷ ủeùp cuỷa maứu saộc trong trang trớ.
Đồ dùng dạy học:
SGK,Vở thực hành vẽ,bút màu, bút sáp
Một số bài vẽ trang trí
 - Quy trình vẽ
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU: 
GV
HS
1/ Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp cuỷa HS. 
- GV nhaọn xeựt tuyeõn dửụng.
2/ Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi ghi baỷng.
 Giụựi thieọu moọt soỏ moọt soỏ ủoà vaọt vaứ baứi trang trớ tửứ ủoự ruựt ra maứu saộc trong trang trớ laứm cho vaọt ủoự theõm ủeùp vaứ coự theồ duứng nhieàu maứu saộc trong trang trớ
HĐ1:Quan saựt nhaọn xeựt
- GV cho HS quan saựt moọt soỏ baứi trang trớ coự maứu saộc ủeùp, noồi baọt .
H:Coự nhửừng maứu naứo trong baứi trang trớ ?
Nhửừng maỷng maứu gioỏng nhau ủửụùc veừ nhử theỏ naứo?
H:Maứu neàn vaứ maứu hoaù tieỏt nhử theỏ naứo?
H:ẹoọ ủaọm vaứ nhaùt cuỷa caực maứu trong trang trớ coự gioỏng nhau khoõng?
H:Trong caực baứi trang trớ treõn moói baứi thửụứng sửỷ duùng maỏy maứu?
HĐ2 :Caựch veừ maứu
- GV laứm maóu caựch veừ maứu cho HS quan saựt .
+ Duứng maứu boọt hoaởc maứu nửụực pha troọn ủeồ taùo moọt soỏ maứu coự ủoọ ủaọm nhaùt khaực nhau
+ Laỏy maứu ủaừ pha veừ leõn moọt soỏ hoaù tieỏt ủaừ chuaồn bũ trửụực 
KL: muoỏn veừ baứi trang trớ ủeùp ta caàn chuự yự: 
+choùn maứu phuứ hụùp vụựi baứi veừ
+ Bieỏt phoỏi hụùp caực maứu vaứ pha maứu 
+ Khoõng neõn duứng quaự nhieàu maứu (4-5 maứu)
+ Hoaù tieỏt gioỏng nhau thỡ veừ maứu gioỏng nhau vaứ cuứng ủoọ ủaọm, nhaùt.
HĐ3 :Thửùc haứnh .
- GV cho HS thửùc haứnh vaứo vụỷ taọp veừ 
-GV nhaộc nhụỷ sửỷa sai cho HS ủeồ caực em veừ ủuựng maứu vaứo ủuựng hỡnh veừ .
- Giuựp ủụừ HS coứn luựng tuựng.
HĐ4 :Nhaọn xeựt ủaựnh giaÙ . 
-GV thu moọt soỏ baứi cho HS nhaọn xeựt vaứ xeỏp loaùi baứi laứm cuỷa baùn 
Hửụựng daón Hs nhaọn xeựt baứi baùn.
-GV nhaọn xeựt tuyeõn dửụng .
3/ Cuỷng coỏ : 
-Neõu laùi noọi dung baứi hoùc 
- Veà nhaứ chuaồn bũ baứi sau 
- Quan saựt trửụứng lụựp em.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
HS ủaởt treõn baứn.
- HS quan saựt.
- Keồ teõn caực maứu coự coự trong tranh .
- Nhửừng maứu gioỏng nhau ủửụùc veừ trong nhửừng hoaù tieỏt gioỏng nhau
- maứu neàn khaực maứu hoaù tieỏt.
- khoõng gioỏng nhau
Tửứ 4 ủeỏn 5 maứu
Veừ maứu ủeàu, coự ủaọm coự nhaùt
-HS quan saựt .
ẹoùc muùc 2 trang 7 SGK
- HS chuự yự laộng nghe .
- Trang trớ ủửụứng dieàm vaứo cho phuứ hụùp vụựi trang giaỏy.
- Choùn hoaù tieỏt vaứ choùn maứu cho phuứ hụùp. 
Trửng baứy baứi veừ leõn baỷng ủeồ caỷ lụựp cuứng nhaọn xeựt
 HS nhaọn xeựt ủaùt yeõu caàu ,chửa ủaùt yeõu caàu boồ sung .
s
HS neõu.
 HS laộng nghe.
Thứ 4 ngày 26 tháng 8 năm 2009
Tập đọc:
 Ôn các bài tập đọc (từ tuần1đến tuần 2)
I/ Mục tiêu
Hướng dẫn HS ôn lại và phát triển kỹ năng đọc diễn cảm,đọc hiểu.
II/ Hoạt động dạy học;
gv nêu yêu cầu tiết học
Hướng dẫn HS ôn tập:
GV cho HS ôn theo nhóm đôi(1 HS đọc –HS kia nghe sau đó nhận xét cho nhau)
-GV theo dõi chung và kèm HS yếu
GV mời đại diện HS từng nhóm lên đọc GV và cả lớp nhận xét 
(gv đặt thêm câu hỏi tìm hiểu bài)
3.Tổ chức cho HS tập đóng kịch Lòng dân
-HS chia nhóm thảo luận đóng trong nhóm 
-Từng nhóm diễn trước lớp.
GV nhận xét khen ngợi những nhóm diễn xuất tốt.
___________________________________________________
Chính tả: Nghe viết: Nắng trưa
I/Mục tiêu;
-Rèn kĩ năng nghe viết đúng năng viết nhanh đẹp.
-Củng cố về cấu tạo vần
II/ Hoạt động dạy học;
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
GV nêu yêu cầu tiết học:
Nghe viết:
GV đọc đoạn văn Nắng trưa
-Bài văn tả cảnh gì/
_tìm từ ngữ tả cảnh tiêu biểu trong buổi trưa?
3.GV hướng dẫn HS viết chính tả:
-YC HS đọc thầm bài tìm những tiếng khó viết vào nháp.
- GV đọc chính tả
GV cho HS soát lỗi
-Thu chấm 10-15 bài-nhận xét chung
4.HD luyện tập;
Bài1:Ghi tiếng và vần có trong đoạn thơ sau
”Này chiếc mầm tươi
Uống cho no nước nhé
Thêm một tuổi đời
Lớn lớn cho khỏe”
GV gọi lần lượt HS lên bảng chữa bài
GV nhận xét chốt
Bài 2: Ghi cấu tạo vần của tiếng: Tươi,uống,nước,thêm khỏe vào bảng
-GV cho nhận xét chữa bài
5. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Nghe
(cảnh vật dưới nắng trưa)
HS tiếp nối tìm
Làm cá nhân
-viết bài
đổi chéo kiểm tra
Tiếng
Vần
Này
ay
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Tươi
ươ
i
Uống
Uô
ng
Nước
ươ
c
Thêm
ê
m
Khỏe
o
e
Thứ 6 ngày 28 tháng 8 năm 2009
Ôn tập và bổ sung về phân số
I/ Mục tiêu:
-Giúp HS ôn tập củng cố về phân số thông qua các bài tập thực hành
II/ Hoạt động dạy học;
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
GV nêu yêu cầu tiết học
 Hướng dẫn HS ôn tập
Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số
;	;	;	
-Em lên bảng trình bày
-Cho lớp nhận xét
-GV nhận xét.
-Yêu cầu HS làm và nêu cách làm.
Gv cho HS tự làm bài
H: Em rút ra nhận xét gì?
Bài 2: a. Nếu số bị chia là số 0, số chia theo thứ tự là 102; 205;361;408;1245 thì theo thứ tự là bao nhiêu?
b. Số 1 có thể xem là thương của những số nào?
H: Em rút ra nhận xét gì?
Bài 3: Tìm 3phân số:
Bằng phân số
B. Bằng phân sốcó tử và MS nhỏ hơn phân số này
Bài 4 thay dấu sao bằng số thích hợp
a. b. 
c. 
3. Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
;	;	
HS phát biểu giải thích
-Số 0 chia cho mọi số tự nhiên khác 0 đều bằng 0
-Số 1 có thể xem như một phân số có tử số bằng mẫu số.
HS áp dụng tính chất cơ bản của PS làm bài
Chẳng hạn =
HS làm bài 2 em lên bảng
HSG làm phần d
Ta thấy 76767676:76=1010101=> tử là76767676 :1010101=76
Có 67676767 :67 =1010101 =67=> MS là 67
Tiếng việt +
ÔN Tập từ đồng nghĩa
i. mục tiêu.
- Củng cố khái niệm về từ đồng nghĩa
- Nhận biết một số từ đồng nghĩa
- Vận dụng các từ đồng nghĩa vào đặt câu, viết văn .
ii. chuẩn bị.
- Dặn HS ôn lại các kiến thức có liên quan
iii. các hoạt động dạy - học
HĐ1: Củng cố cho HS những kiến thức cần ghi nhớ.
- Y/C HS nhắc lạikhái niệm về từ đồng nghĩa: Là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau, cùng chỉ một sự vật, hoạt động, trạng thái hay T/C.
VD; thóc/ lúa; mẹ/ má/bầm/ bủ/ u,...; ăn/xơi/mời ,...; vui/ vui vẻ/ vui vui,...
- Y/C HS nêu các loại từ đồng nghĩa và cách sử dụng từ đồng nghĩa.
+ Có từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay thế cho nhau được trong lời nói:
VD: quả/ trái; ngan/ vịt xiêm; chó/ cầy/khuyển,...
+ Có từ đồng nghĩa không hoàn toàn khi sử dụng phải cân nhắc để lựa chọn cho đúng ngữ cảnh, văn cảnh.
VD: chém /chặt /đốn; sông/ kênh/ rạch,...
HĐ2: Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hãy phân các từ sau thành4 nhóm từ đồng nghĩa.
Tổ quốc, thương yêu, thanh bạch , non sông, kính yêu, thanh đạm, đất nước, yêu thương, quý mến, anh hùng, thanh cao, gsn dạ, dũng cảm, giang sơn , non nước, can đảm, thanh cao, xứ sở; quê hương.
* Gợi ý HS phân thành 4 nhóm
- Nhóm 1: Tổ quốc, non sông, đất nước, giang sơn, non nước, quê hương, xứ sở, quê hương.
- Nhóm 2: thương yêu, kính yêu, yêu thương, quý mến.
-Nhóm 3: thanh bạch, thanh đạm, thanh cao.
- Nhóm 4: anh hùng, gan dạ, dũng cảm, anh dũng, can đảm.
Bài 2: Thay các từ trong ngoặc đơn bằng các từ đồng nghĩa.
- Cánh đồng( rộng)...( bao la, bát ngát, mênh mông)
- Bầu trời (cao) ...(vời vợi, cao vút, xanh thẳm)
-Hàng cây( xanh)...( xanh thắm, xanh tươi)
Bài 3: Đặt câu rồi viết đoạn văn tả cảnh trường em trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa ở BT 2( Dành cho HS khá giỏi)
- Y/C HS làm cá nhân rồi trình bày.
- Lớp nhận xét và bình chọn câu hoặc đoạn hay. 
- GV KL chốt vấn đề.
III. Củng cố – dặn dò : Nhận xét chung tiết học ; dặn HS chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 2 da sua 2011.doc