Giáo án Lớp 5 tuần 2 (6)

Giáo án Lớp 5 tuần 2 (6)

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

Theo Mai Hồng và H.B

I. Mục tiêu:

- Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .

Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta.

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc.

- HS : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám

III. Các hoạt động:

 

doc 51 trang Người đăng nkhien Lượt xem 947Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 2 (6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: 	TËp ®äc 	
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
Theo Mai Hồng và H.B
I. Mục tiêu:
- 	Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta. 
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc. 
- 	HS : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:1’ 
- Hát 
2. Bài cũ:4’ Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. 
- Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời. 
- Giáo viên nhận xét cho điểm. 
3. Giới thiệu bài mới: 1’
- Đất nước của chúng ta có một nền văn hiến lâu đời. Bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” các em học hôm nay sẽ đưa các em đến với Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội. Địa danh này chính là chiến tích về một nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta. 
- Giáo viên ghi tựa. 
- Lớp nhận xét - bổ sung. 
4. Phát triển các hoạt động: 30’
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, nhóm đôi 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, giảng giải
_ 1 HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu toàn bài + tranh 
- Học sinh lắng nghe, quan sát 
- Chia đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầu... 3000 tiến sĩ
+ Đoạn 2: Bảng thống kê 
+ Đoạn 3: Còn lại 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài văn - đọc từng đoạn. 
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghĩa từ. 
- Luyện đọc các từ khó phát âm
- Học sinh nhận xét cách phát âm tr - s 
- Giáo viên nhận xét cách đọc 
_GV yêu cầu HS đọc đồng thanh từ khó
- Học sinh lần lượt đọc bảng thống kê.
- 1 học sinh lên bảng phụ ghi cách đọc bảng thống kê.
- Lần lượt đọc từng câu - cả bảng thống kê.
- Đọc thầm phần chú giải 
- Học sinh lần lượt đọc chú giải 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận, trực quan 
- Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi. 
+ Đoạn 1: (Hoạt động nhóm) 
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? 
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ . 
- Lớp bổ sung 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh trả lời 
- Học sinh giải nghĩa từ Văn Miếu - Quốc Tử Giám. 
- Các nhóm lần lượt giới thiệu tranh 
- Nêu ý đoạn 1 
Khoa thi tiến sĩ đã có từ lâu đời 
- Rèn đọc đoạn 1 
- Học sinh lần lượt đọc đoạn 2 rành mạch. 
+ Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) 
- Học sinh đọc thầm 
- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê. 
- Lần lượt học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên chốt: 
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê – 104 khoa thi.
+ Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê – 1780 tiến sĩ.
- 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời về nội dung của bảng thống kê. 
+ Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) 
- Học sinh tự rèn cách đọc 
- Học sinh đọc đoạn 3
- Học sinh giải nghĩa từ chứng tích 
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ?
_Coi trọng đạo học / VN là nước có nền văn hiến lâu đời/ Dân tộc ta đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
- Học sinh tham gia thi đọc “Bảng thống kê”. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho bài văn. 
- Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn. 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm
- Học sinh nhận xét 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Kể chuyện 
- Giáo viên kể vài mẩu chuyện về các trạng nguyên của nước ta. 
- Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu chuyện giáo viên kể. 
5. Tổng kết - dặn dò: 1’
- Luyện đọc thêm 
- Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 3: Anh v¨n 
 ( GV chuyên dạy ) 
 Tiết 4: Toán	 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- 	Biết đọc viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số .Biết chuyển một phân số thành t phân số thập phân.
BT cần làm : 1,2,3
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. 
- 	Học sinh: Vở bài tập, Sách giáo khoa, bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:1’ 
Hát 
2. Bài cũ:4’ Phân số thập phân 
- Sửa bài tập về nhà
- Học sinh sưả bài 4
Ÿ Giáo viện nhận xét - Ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới: 1’
- Hôm nay thầy trò chúng ta tiếp tục luyện tập về kiến thức chuyển phân số thành phân số thập phân. Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước qua tiết “Luyện tập”.
4. Phát triển các hoạt động: 30’
* Hoạt động 1: Ôn lại cách chuyển từ phân số thành phân số thập phân, cách tìm giá trị 1 phân số của số cho trước
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
- Giáo viên viết phân số lên bảng
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
- Giáo viên hỏi: để chuyển thành phân số thập phân ta phải làm thế nào ?
- Cho học sinh làm bảng con theo gợi ý hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh làm bảng con
* Hoạt động 2:
- Hoạt động cá nhân, cả lớp
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
- Tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi sửa bài
Ÿ Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
_GV gọi lần lượt HS viết các phân số thập phân vào các vạch tương ứng trên tia số
_HS lần lượt đọc các phân số thập phân từ 1 đến 9 và nêu đó là phân số thập
 10 10
 phân 
Ÿ Giáo viên chốt ý qua bài tập thực hành
Ÿ Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Nêu cách làm
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
- Học sinh cần nêu lên cách chuyển số tự nhiên thích hợp để nhân với mẫu số đựơc 10, 100, 1000.
Ÿ Giáo viên chốt lại: cách chuyển phân số thành phân số thập phân dựa trên bài tập thực hành 
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Gạch dưới yêu cầu đề bài cần hỏi
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài
- Lưu ý 18 = 18 : 2 = 9
 200 200 : 2 100
Ÿ Giáo viên nhận xét - chốt ý chính
Ÿ Bài 5: Khơng yêu cầu 
- Hoạt động nhóm đôi - Tìm cách giải
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh tóm tắt:
- Học sinh giải
- Học sinh sửa bài 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động thi đua. Cử đại diện 2 dãy, mỗi dãy 1 bạn lên bảng làm 
- Yêu cầu học sinh nêu thế nào là phân số thập phân 
- Cách tìm giá trị một phân số của số cho trước 
- Đề bài giáo viên ghi ra bảng phụ
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- Lớp nhận xét
5. Tổng kết - dặn dò 1’
- Chuẩn bị: Ôn tập : Phép cộng và trừ hai phân số
- Nhận xét tiết học
Tiết 5 : Chính tả (nghe viết)	 
 Lương Ngọc Quyến 
I. Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng bài CT; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thứcbài văn xuơi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong bài tập 2; chép đúng vần của các tiếng vào mơ hình, theo yêu cầu (BT3) 
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng
- 	HSø: SGK, vở 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:1’ 
- Hát 
2. Bài cũ: 4’
- Nêu quy tắc chính tả ng / ngh, g / gh, c / k
- Học sinh nêu 
- Giáo viên đọc những từ ngữ bắt đầu bằng ng / ngh, g / gh, c / k cho học sinh viết: ngoe nguẩy, ngoằn ngoèo, nghèo nàn, ghi nhớ, nghỉ việc, kiên trì, kỉ nguyên. 
- Học sinh viết bảng con 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 1’
“Cấu tạo của phần vần 
4. Phát triển các hoạt động: 30’
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: T.hành, giảng giải 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả 
- Học sinh nghe 
- Giáo viên giảng thêm về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. 
- Giáo viên HDHS viết từ khó 
- Học sinh gạch chân và nêu những từ hay viết sai (tên riêng của người , ngày,tháng , năm )
- Học sinh viết bảng từ khó : mưu, khoét, xích sắt ,..
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu hoặc bộ phận đọc 1 - 2 lượt. 
- Học sinh lắng nghe, viết bài 
- Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết. 
- Giáo viên đọc toàn bộ bài 
- Học sinh dò lại bài 
- HS đổi tập, soát lỗi cho nhau. 
- Giáo viên chấm bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Phương pháp: Luyện tập 
Ÿ Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 
- Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp đọc thầm - học sinh làm bài. 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh sửa bài thi tiếp sức 
Ÿ Bài 3: 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh kẻ mô hình 
- Học sinh làm bài 
- 1 học sinh lên bảng sửa bài 
- Học sinh lần lượt đọc kết quả phân tích theo hàng dọc (ngang, chéo). 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Thi đua 
- Dãy A cho tiếng dãy B phân tích cấu tạo (ngược lại). 
5. Tổng kết - dặn dò: 1’
- Học thuộc đoạn văn “Thư gửi các học sinh” 
 Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Tiết 1 Thể dục
ĐHĐN –TRỊ CHƠI CHẠY TIẾP SỨC
I. Mục tiêu.
- Ơn để củng cố và nâng cao k ... TiÕt 3: LuyƯn To¸n: 
 LuyƯn tËp thªm
I . Mơc tiªu: Cđng cè mét sè kiÕn thøc ®· häc vỊ ph©n sè.
II . D¹y häc bµi míi .
 Ho¹t ®éng cđa GV .
 Ho¹t ®éng cđa HS.
Bµi 1: T×m chç sai trong viƯc rĩt gän c¸c p sè sau.
 a . ; b . 
c . 
H·y sưa l¹i mçi chç sai trong bt trªn ®Ĩ cã kq ®ĩng.
Bµi 2: H·y chøng tá r»ng: 
a . ; 
b. .
Bµi 3: H·y so s¸nh A vµ B.
A = ; B = .
( HD: ë A nªn chän MSC, nªn t¸ch TS thµnh hiƯu cã 1 sè bawngfMS)
Bµi 4: So s¸nh: 
P= víi 3.
( HD chuyĨn TS t­¬ng tù bµi 3.)
Bµi 5: Nh©n dÞp tÕt trung thu, mçi b¹n Hïng vµ Loan ®Ịu ®c tỈng 1 chiÕc b¸nh nh­ nhau. Hïng ¨n hÕt c¸i b¸n, cßn Loan ¨n hÕt c¸i b¸nh. Hái b¹n nµo cßn l¹i nhiỊu h¬n.
III . Cđng cè, dỈn dß.( BT vỊ nhµ).
- HS lµm bµi, vµi em tr×nh bµy c¸ch lµm.
-HD HS nh©n c¶ TS vµ MS víi 101; 10101. 
A = 
1- . B= ;V× nªn 1VËy: A<B.
P= 
3+ ( A >0, B >0).
VËy P >3.
HS lµm bµi, 1 em tr×nh bµy ë b¶ng líp.
ĐỊA LÍ
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN 
I. Mục tiêu: 
Nêu được đặc điểm chính của địa hình:phần đất liền của Việt Nam , ¾ diện tích là đồi núi và ¼ diện tích là đồng bằng.
Nêu tên một số khống sản chính của Việt Nam : than, sắt, a-pa-tit, dầu mỏ, khí tự nhiên,
Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hồng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng Nam bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
Chỉ được một số mỏ khống sản chính trên bản đồ (lược đồ) : than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa- tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,..
HS khá, giỏi:
Biết khu vực cĩ núi và một số dãy núi cĩ hướng tây bắc- đơng nam, cánh cung.
* GD BVMT: GD việc khai thác tài nguyên khống sản một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm.
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Các hình của bài trong SGK được phóng lớn - Bản đồ tự nhiên Việt Nam và khoáng san Việt Nam.
- 	Trò: SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 1’
- Hát 
2. Bài cũ: 4’
- VN – Đất nước chúng ta
- Học sinh nghe hướng dẫn 
3. Giới thiệu bài mới: 1’
“Tiết Địa lí hôm nay giúp các em tiếp tục tìm hiểu những đặc điểm chính về địa hình và khoáng sản của nước ta”. 
- Học sinh nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 30’
1 . Địa hình
* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, trực quan, hỏi đáp 
- Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình 1/SGK và trả lời vào phiếu. 
- Học sinh đọc, quan sát và trả lời 
- Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1. 
- Học sinh chỉ trên lược đồ 
- Kể tên và chỉ vị trí trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta. Trong đó, dãy nào có hướng tây bắc - đông nam? Những dãy núi nào có hướng vòng cung? 
- Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn. 
- Hướng vòng cung: Dãy gồm các cánh cung Sông Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. 
- Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta. 
- Đồng bằng sông Hồng ® Bắc bộ và đồng bằng sông Cửu Long ® Nam bộ. 
- Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta. 
- Trên phần đất liền nước ta ,3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do được các sông ngòi bồi đắp phù sa. 
Ÿ Giáo viên sửa ý và chốt ý. 
- Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược đồ 
2 . Khoáng sản
* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
Phương pháp: Thảo luận, trực quan, giảng giải, bút đàm 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? 
+ than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit... 
- Hoàn thành bảng sau: 
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Nơi phân bố chính
Công dụng
Than
A-pa-tit
Sắt
Bô-xit
Dầu mỏ
- Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời. 
- Đại diện nhóm trả lời
- Học sinh khác bổ sung 
Ÿ Giáo viên kết luận : 
GDSDNLTK&HQ:Nước ta cĩ nhiều loại khống sản như : Than,dầu mỏ, khí tự nhiên,sắt, đồng, thiếc, a-pa- tí,bơ-xít. Than, dầu mỏ, khí tự nhiên là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước.
vv
* Hoạt động 3: ( làm việc cả lớp)	
- Hoạt động nhóm đôi, lớp
Phương pháp: Thực hành, trực quan, hỏi đáp 
- Treo 2 bản đồ:
+ Địa lí tự nhiên Việt Nam 
+ Khoáng sản Việt Nam 
- Gọi từng cặp 2 học sinh lên bảng, mỗi cặp 1 yêu câu: 
- Học sinh lên bảng và thực hành chỉ theo cặp. 
VD: Chỉ trên bản đồ: 
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn 
+ Đồng bằng Bắc bộ 
+ Nơi có mỏ a-pa-tit 
+ Khu vực có nhiều dầu mỏ 
- Tuyên dương, khen cặp chỉ đúng và nhanh. 
- Học sinh khác nhận xét, sửa sai. 
Ÿ Tổng kết ý 
- Nêu lại những nét chính về: 
+ Địa hình Việt Nam 
+ Khoáng sản Việt Nam 
5. Tổng kết - dặn dò:1’ 
- Chuẩn bị: “Khí hậu” 
- Nhận xét tiết học 
Mĩ thuật (tiết 2)
Vẽ trang trí : MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I. MỤC TIÊU :
Hiểu sơ lược vai trị và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí .
Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí .
HS khá giỏi : Sử dụng thành thạo một vài chất liệu màu trong trang trí.
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên :
	- SGK , SGV .
	- Một số đồ vật được trang trí .
	- Một số bài trang trí hình cơ bản .
	- Một số họa tiết vẽ nét phĩng to .
 2. Học sinh :
	- Vở Tập vẽ .
	- Bút chì , tẩy , màu vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Thường thức mĩ thuật : Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ .
	- Cho HS nhắc lại những gì đã quan sát ở bức tranh .
 3. Bài mới : (27’) Vẽ trang trí : Màu sắc trong trang trí .
 a) Giới thiệu bài : 
	Giới thiệu tranh , ảnh một số đồ vật được trang trí hoặc các bài trang trí hình vuơng , hình trịn , đường diềm  để HS nhận biết :
	- Màu sắc làm cho mọi đồ vật được trang trí cũng như bài vẽ đẹp hơn .
	- Cĩ thể vẽ trang trí bằng nhiều loại màu .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
MT : Giúp HS nắm đặc điểm các màu sắc trong trang trí .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Cho HS quan sát màu sắc trong các bài vẽ trang trí , đặt câu hỏi gợi ý để HS tiếp cận với nội dung bài học :
+ Cĩ những màu nào ở bài trang trí ?
+ Mỗi màu được vẽ ở những hình nào ?
+ Màu nền và màu họa tiết giống nhau hay khác nhau ? 
+ Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí cĩ giống nhau khơng ?
+ Trong một bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu ?
+ Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp ?
Hoạt động lớp .
+ Kể tên các màu .
+ Họa tiết giống nhau vẽ cùng màu .
+ Khác nhau .
+ Khác nhau .
+ Bốn đến năm màu .
+ Vẽ màu đều , cĩ đậm , cĩ nhạt , hài hịa , rõ trọng tâm .
Hoạt động 2 : Cách vẽ màu .
MT : Giúp HS nắm cách vẽ màu trong trang trí .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Hướng dẫn cách vẽ màu như sau :
+ Dùng màu bột hoặc màu nước pha trộn để tạo thành một số màu cĩ độ đậm nhạt và sắc thái khác nhau .
+ Lấy các màu đã pha vẽ vào một vài hình họa tiết đã chuẩn bị .
- Nhấn mạnh : Muốn vẽ được màu đẹp ở bài trang trí , cần lưu ý :
+ Chọn loại màu phù hợp với khả năng sử dụng của mình và phù hợp với bài vẽ .
+ Biết cách sử dụng màu .
+ Khơng dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí .
+ Chọn màu , phối hợp màu ở các hình mảng và họa tiết sao cho hài hịa .
+ Những họa tiết giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt .
+ Vẽ màu đều , theo quy luật xen kẽ hoặc nhắc lại họa tiết .
+ Độ đậm nhạt của màu nền và màu họa tiết cần khác nhau .
Hoạt động lớp .
- Đọc mục 2 SGK để nắm cách sử dụng các loại màu .
Hoạt động 3 : Thực hành .
MT : Giúp HS hồn thành bài vẽ trang trí của mình .
PP : Trực quan , thực hành , giảng giải .
- Nhắc HS nhớ lại cách sắp xếp họa tiết và cách vẽ màu cho bài trang trí . Chú ý vẽ màu theo cách sắp xếp họa tiết và tạo được sự khác nhau về đậm nhạt giữa màu nền và màu họa tiết ; vẽ màu đều , gọn trong hình vẽ ; khơng dùng quá nhiều màu ; cố gắng hồn thành bài tại lớp .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Làm bài vào vở .
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
MT : Giúp HS đánh giá được bài vẽ của mình và của bạn .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Gợi ý HS nhận xét cụ thể một số bài đẹp , chưa đẹp và xếp loại .
- Cĩ thể nhắc lại kiến thức cơ bản về vẽ màu qua nhận xét một số bài trang trí .
Hoạt động lớp .
 4. Củng cố : (3’)
	- Đánh giá , nhận xét .
	- Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí .
 5. Dặn dị : (1’)
	- Nhận xét tiết học . Sưu tầm bài trang trí đẹp .
	- Nhắc HS quan sát về trường , lớp em .
26/8/2011
Âm nhạc (tiết 2)
Học hát bài : REO VANG BÌNH MINH
I. MỤC TIÊU :
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
Biết hát kết hợp vỗ tayhoặc gõ đệm theo bài hát .
Nơi cĩ điều kiện: Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước .
Biết gõ đệm theo nhịp theo phách . 
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên : 
	- Học thuộc bài hát .
	- Nhạc cụ , máy nghe , băng nhạc , tranh , ảnh minh họa cảnh buổi sáng .
	- Tư liệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước , ảnh tác giả .
 2. Học sinh :
	- Nhạc cụ gõ , SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) On tập một số bài hát đã học .
	- Vài em hát lại các bài hát đã học .
 3. Bài mới : (27’) Học hát bài : Reo vang bình minh .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Học hát bài Reo vang bình minh .
MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca bài hát .
PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải 
- Hát mẫu tồn bài .
- Phân chia câu hát để HS tập lấy hơi đúng chỗ .
- Dạy hát từng câu .
Hoạt động lớp .
- Đọc lời ca .
Hoạt động 2 : Biểu diễn bài hát .
MT : Giúp HS hát đúng bài hát kết hợp vận động phụ họa .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
Hoạt động lớp .
- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp hoặc phách : 1 lần .
- Vận động theo nhạc : tư thế đứng , hai tay chống ngang hơng , nghiêng đầu sang trái rồi sang phải ; cũng cĩ lúc cầm tay nhau vung nhẹ ra phía trước rồi phía sau , nhún chân  
 4. Củng cố : (3’)
	- Hỏi : Em biết bài hát nào về phong cảnh buổi sáng hoặc về thiên nhiên nĩi chung nữa khơng ? ( Trời sáng rồi – Nhạc Pháp ; Gà gáy – Dân ca Cống ; Khăn quàng thắp sáng bình minh – Trịnh Cơng Sơn ; Nắng sớm – Hàn Ngọc Bích ; Bài ca đi học – Phan Trần Bảng  )
	- Giáo dục HS yêu thiên nhiên , đất nước .
 5. Dặn dị : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Hát lại bài hát ở nhà .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 2 L5 CKTKN KNS CA NGAY.doc