Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui

Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui

GV nhận xét đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua và triễn khai nhiệm vụ tuàn tới . Giao nhiêm vụ trược nhật cho tổ 2 và Ban cán sự lớp .

T2 . Tập đọc

Nghìn năm văn hiến

I- Mục đích yêu cầu

 1-Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

 2- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống thi cử lâu đời. Trả lời được các câu hỏi ở SGK.

 

doc 31 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1010Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010.
T 1 : Chào cờ 
	GV nhận xét đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua và triễn khai nhiệm vụ tuàn tới . Giao nhiêm vụ trược nhật cho tổ 2 và Ban cán sự lớp . 
T2 . Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
I- Mục đích yêu cầu
 1-Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
 2- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống thi cử lâu đời. Trả lời được các câu hỏi ở SGK.
II- Đồ dùng dạy - học
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết sănz một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
KT 2 HS bài Quang cảnh ngày mùa và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B-Dạy bài mới:
 1- Giới thiệu bài:
Đất nước ta có nền văn hoíen lâu đời ...Văn Miếu - Quốc Tử Giám...dân tộc ta.
 2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a) Luyện đọc:
-GV đọc mẫu bài văn- giọng dọc thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào ; đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê theo trình tự cột ngang như SGK.
GV chú ý theo dõi sửa sai cho HS khi đọc.
 b)Tìm hiểu bài:
 Câu hỏi 1 SGK.
 Câu hỏi 2 SGK.
 Câu hỏi 3 SGK.
 c)Luyện đọc:
GV mời 3 HS nối tiép nhau đọc lại bài văn.
GV theo dõi uốn nắn để các em có giọng đọc 
phù hợp với nội dung mỗi đoạn...
Hướng dẫn HS cả lớp luyên đọc một đoạn tiêu biểu trong bài.
HS trả bài.
HS quan sát ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. 
Nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài văn-2,3 lượt.
-Luyện đọc theo cặp .
-Một, hai em đọc cả bài-Đọc thầm, đọc lướt, 
thảo luận về các câu hỏi 
-Ngạc nhiên khi biét rằng...3000 tiến sĩ.
-Đọc thầm và phân tích bảng số liệu thống kê.
-Người Việt Nam có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời.
-3 HS lần lượt đọc.
HS luyện đọc.
3-Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc .để biết đọc đúngbảng thống kê
-Lắng nghe.
T3 ; Toán
Luyện tập ( Tr. 9 )
A-Mục tiêu 
Biết :
- Đọc - Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Chuyển một số phân số thành phân só thập phân.
B- Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy
hoạt động học
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 1:
Gọi HS đọc lần lược các phân số thập phân từ
 đến và nêu đó là các phân số thập phân.
Bài 2: Cho HS thực hành.
Bài 3:Thực hiện tương tự như bài 2
HS viết : ; ; ...; vào các vạch tương ứng trên tia số
Kết quả: = ; = ; = .
Kết quả: = ; = ; 
 = .
*Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T4 ; Lịch sử
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước.
I-Mục tiêu
 - Nắm được mộtvài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh :
+ Đề nghi mở rộng quan hệ ngoịa giao với nhiều nước .
+ Thụng thương với thế giới ,thuờ người nước ngoài đến giỳp nước ta khai thỏc nguồn lợi về biển ,rừng ,đất đai ,khoỏng sản .
+ Mở cac trường day đúng tàu ,đỳc sỳng ,sử dụng mỏy múc .
II-Đồ dùng dạy - học
Hình trong SGK.
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
hoạt động học
*Hoạt động 1 :
-Giới thiệu bài mới nhằm nêu được :
+Bối cảnh nước ta sau thế kỷ X I X.
+Một số người có tinh thần yêu nước, muốn làm đất nước giàu mạnh tránh hoạ xâm lăng(trong đó có Ngyễn Trường Tộ)
-Nêu nhiệm vụ học tâp cho HS :
+Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì ?
+Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không ? Vì sao ?
+Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ.
*Hoạt động 2 :
Tổ chức cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trên.
Hoạt động 3 :
Trình bày thêm :Vua quan nhà Nguyễn lạc hậu, không hiểu được những thay đổi ở các nước trên thế giới...
*Hoạt động 4 :
Nêu câu hỏi : Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng ?
.
Củng cố - dặn dò :
Nhận xét, đánh giá tiết học- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
Thảo luận:
ý1 :+Mở rộng quan hệ ngoại giao....
ý 2:+Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ.
 +Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ.
ý 3:+Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước, muuốn canh tân để đất nước phát triển.
 +Khâm phục tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ.
Đại diện các nhóm trình bày câu hỏi thảo luận .
Thảo luận:
Trước hoạ xâm lăng, bên cạnh những người VN yêu nước cầm vũ khí đứng lên chống Pháp như Trương Định,...còn có những người đề nghị canh tân đất nước , mong muốn dân giàu, nước mạnh như Nguyễn Trường Tộ
-Lắng nghe.
T5 ; Đạo đức
Bài 1: Em là học sinh lớp 5
( T2 ) 
A- Mục đích yêu cầu:
 Như đã soạn ở Tiết 1.
B-Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
*Mục tiêu:
-Rèn luyện cho HS đặt mục tiêu.
-Động viên HS có ý thức phấn đấuvươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5.
*Cách tiến hành:
1.Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ.
2.Nhóm trao, đổi góp ý kiến.
GV mời một vài HS trình bày trước lớp.
Nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
Hoật động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
*Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt.
*Cách tiến hành:
Giới thiệu thêm một vài tấm gương khác.
Kết luận : Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em.
*Mục tiêu:Giáo dục HS tình yêu và trách nhiêm đối với trường, lớp.
* Cách tiến hành: 
-GV kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5; rất yêu quý và tự hào vè trường mình, lớp mình. Đồng thời, chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5 ; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt.
Củng cố - dặn dò
Dặn HS luôn thực hiện tốt những điều đã học.
Chuẩn bị cho tiết học sau.
Cả lớp trao đổi nhận xét.
1. HS kể về các HS lớp 5 gương mãu.
2. Thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó.
Lắng nghe.
-Giới thiệu tranh vẽ của mình với lớp.
-Múa, hát, đọc thơ về chủ đề trường em.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
Thứ 3 ngày 31 tháng 8 năm 2010
T1 ; Thể dục – Bài 3
Tập hợp hàng dọc- Dóng hàng – Điểm số – Đứng nghiêm
 Đứng nghỉ – Quay phải – Quay trái – Quay sau 
Trò chơi ‘ Chạy tiếp sức’ và ‘ Kết bạn’
I . Mục tiêu :
- Thuc hiện được ttạp hợp hàng dọc ,dúng hàng điểm số ,đồn hàng ,quay trỏi ,quay phải ,đằng sau .Biớet cỏch chơi một số trũ chơi .
II . Địa điểm phương tiện
Sõn tạp vẹ sinh an toàn 
III . Phương phỏp lờn lớp .
1 Phần mở đầu .
- Gv phổ biộn nội dung ,yờu cầu giờ học 1-2 phỳt .
- Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay hỏt : 1-2 phỳt .
2 . Phần cơ bản .
A, Đội hỡnh , đội ngũ 10 – 12 phỳt .
On cỏch chào ,bỏo cỏo khi bắt đầu và kờt thỳc giờ học . Taph hợp dúng hàng ,điểm số ,chào bỏo cỏo ,,quay phải trỏi ,quay đắng sau .
Lần 1-2 : Gv hướng đỏn và điều khiễn , tiếp theo do tổ trưởng điầu khiễn 
B, Trũ chơi võn động : 8- 10 phỳt .
- Chơi trũ chơi ô  Chạy tiếp sức ằ 
Gv hướng dẫn và nờu luật chơi 
HS tham gia trũ chơi .
3. Phần kết thỳc .
- Cho HS cỏc tổ nối nhau thành một vũng trũn lớn ,vừa đi vừa thả lỏng .
Gv hệ thống bài 1-2 phỳt .
GV nhận xột đỏnh giỏ kết quả bài học . 
T 2 ; luyện từ và câu
mở rộng vốn từ : tổ quốc
I-mục đích, yêu cầu
1. Tim được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc ở bài tập đọc hoặc chớnh tả dó học ( BT1 ) . Tỡm thờm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc ( BT2 ) ,tỡm một số từ chứa tiếng quốc ở Bài tập 3 .Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc.
2.Biết đặt` câu với một từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương( BT4 ) .
II- Đồ dùng dạy - học
 -Bút dạ, phiếu khổ to.
 -Từ điển TV.
III-Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra bài cũ của tiết học trước
B-Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài
Trong tiết LTVC gắn với chủ điểm VN-Tổ Quốc em,các em đã được làm giàu vốn từ về Tổ Quốc.
2-Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
GV giao cho nửa lớp đọc thầm bài Thư gửi các HS, nửa lớp đọc thầm bài V N thân yêu đẻ tìm từ đồng nghĩa với Tổ Quốc trong mỗi bài.
GV và HS cả lớp nhận xét, loại bỏ những từ không cần thiết
Bài tập 2
-GV nêu yêu cầu của bài tập 2.
Chia bảng ra làm 3 phần.
HS trả bài.
Một HS đọc yêu cầu của BT.
Làm viẹc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn. 
Dùng bút chì gạch dưới các từ đồng nghĩa...
Lần lượt phát biểu ý kiến.
HS sửa bài theo lời giải đúng.
Bài Thư gửi...: nước nhà, non sông.
BàiViệt Nam ...: đất nước quê hương.
Trao đổi theo nhóm.
Các nhóm nối tiếp nhau lên bảng thi nối tiếp.HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả
Cả lớp và GV nhận xét, kết luận, bổ sung...
1 HS đọc lại lần cuối.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Bài tập 3:
Đọc yêu cầu bài, trao đổi nhóm để làm BT 3
Phát giấy cho các nhóm thi làm bài.
Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4:
Nhận xét khen ngợi HS đặt được những câu văn hay.
3-Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS làm bài và trình bày bài làm.
Một HS đọc yêu cầu của BT 4.
Làm vào vở.Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
T 3 ; Toán
ễn tập : Phép cộng và phép trừ hai phân số.
Mục tiêu :
Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số cúng mẫu số , hai phân số không cùng mẫu số .
 B- Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy
hoạt động học
1-ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số.
kể
Gọi HS nêu nhận xét chungvề cách thực hiện phép cộng trừ.
Làm tương tự như trên.
2.Thực hành :
 Bài 1 :
 Bài 2(a,b) :
 Bài 3 :Cho HS đọc bài toán rồi giải bài toán.
Nêu lại cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số.
Một HS thực hiện phép tính trên bảng, HS cả lớp làm vào vở.
 Làm tương tự các ví dụ.
HS làm bài rồi chữa bài.
HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a) 3 + = 15 + = .
 Bài giải:
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là:
 + = ( số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số bóng màu vàng là:
 - = ( số bóng trong hộp)
 Đáp số : ( số bóng trong hộp)
Cho HS trao đổi để nhận ra rằng số bóng trong hộp là.
Ngoài cách trên HS có thể giải bằng cách khác.
Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học và nhắc về nhà coi lại bài...
-Lắng nghe.
T4 ; Chính tả ( Nghe - viết ) :
Lương Ngọc Quyến
I-Mục đích - yêu cầu.
 Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến ( văn xuụi ). Ghi lại đỳng vàn của tiếng ( từ 8 – 10 tiếng ) trong BT2 . chộp đỳng vần của cỏc tiếng vào mụ hỡnh ... o thành những nhóm từ đồng nghĩa.
2. Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có dùng từ đồng nghĩa đã cho.
III-đồ dùng dạy - học 
-VBT TV T1
-Bút dạ và phiếu khổ to...
-Bảng phụ để viết ...
III-các hoạt động dạy - học 
hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
B- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2-Hướng đẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
-GV nêu yêu cầu cùa BT
-Gắn lên bảng phiếu học tập gọi 3 HS lên làm bài và trình bày kết quả.GV và cả lớp nhận xét.
Bài tập 2:
-Giải thích từ cội (gốc)...
Bài tập 3:
-Nhắc HS có thể viết về màu sắc của những
 sự vật có và cả không có trong bài thơ...
-Mời HS khá giỏi nói vài câu làm mẫu..
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn...
3-Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn những HS viết đoạn văn ở VBT 3 chưa đạt về nhà viết lại đoạn văn để đạt chất lượng cao..
Làm lại bài tập 2 , 4.
- Đọc thầm và làm bài vào vở.
-Đọc nội dung bài tạp 2.
-Một HS đọc lại 3 ý đã cho.
-Cả lớp trao đổi thảo luận đi đến lời giải đúng.
-Học thuộc lòng 3 câu tục ngữ.
-Đọc yêu cầu, suy nghĩ chọn khổ thơ.
-Bốn năm HS phát biểu dự định chọn khổ thơ.
-Làm vào vở bài tập.
-Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
-Lắng nghe.
T3 ; Toán
Hỗn số
A-Mục tiêu
-Biết đọc, viết hỗn số ;biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số .
B-Đồ dùng day học 
Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK
C-Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
hoạt động học
1-Giới thiêu bước đầu về hỗn số
- Gắn 2 hình tròn và hình tròn lên bảng, ghi các số, phân số .
Hỏi :-Có bao nhiêu hình tròn ?
-Hướng dẫn cách đọc hỗn số.
-Hướng dẫn cách viết hỗn số.
2-Thực hành 
 Bài 1:
Bài 2(a) :
Vẽ lại hình trong SGK lên bảng để cả lớp cùng chữa bài.
Cho HS đọc các phân số, các hỗn số trên tia số...
3. Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
Có 2 hình tròn và hình tròn, ta viết gọn là 2 hình tròn.
-Vài HS nhắc lại cách đọc (như SGK)
-Nhìn vào hình vẽ tự nêu các hỗn số và cách đọc (theo mẫu) ... 
Cho HS làm bài rồi chữa bài.
-Lắng nghe.
T4 ;Địa lý
Địa hình và khoáng sản
 I-Mục tiêu
Học xong bài này , HS:
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam ; 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đống bằng .
- Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam : than ,sắt , a- pa – tít , dầu mỏ , khia tự nhiên .
- Chỉ các đống bằng lớn và dãy núi trên bản đồ ( lược đò ) : dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn,; đồng bằng Bắc Bộ; đồng bằng Nam Bộ ; đống bắng duyên Hải miền Trung 
- Chỉ được một số mỏ khaóng sản trên bản đồ ( lược đồ ) : than ở Quảng Ninh; sắt ở Thái Nguyên ; a- pa – tít ở Lào Cai,dầu mỏ , khjí tự nhiên ở vùng biển phía Nam .
II-Đồ dùng dạy học
Bản đồ tự nhiên VN.
Bản đồ khoáng sán VN 
III-Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Địa hình
*Hoạt động 1
Bước 1 : Yêu cầu HS đọc 
+Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1.
+Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí cácdãy núi chính ...
+Kể tên và chỉ trên lược đồ đồng bằng lớn ở nước ta.
Bước 2 :
Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
2-Khoáng sản
*Hoạt động 2
Bước 1:
Câu hỏi HS
-Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta.
Bước 2:
Sủa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận : Nước ta có nhiều loại khoáng...
Hoạt động 3:
-Treo bản đồ...
-Gọi từng cặp HS lên bảng.
Yêu cầu HS khác nhận xét...
*Củng cố - dặn dò.
Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau.
-Đọc mục 1 và quan sát hình 1 trong SGK rồi trả lời câu hỏi.
-Thực hành.
-Thực hành.
Thực hành.
-Nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta.
-Chỉ trên bản đồ những dãy núi...
-Thực hành.
-Hoàn thành...
-Đai diện HS các nhóm trả lời.
-HS khác bổ sung
-Chỉ trên bản đồ.
-Chỉ đúng và nhanh.
-Lắng nghe.
T5 ; Kĩ thuật:
Đính khuy hai lỗ
I-Mục tiêu : 
	- Biết cỏch đớnh khuy hai lỗ 
	- Đớnh được ớt nhất một khuy hai lỗ . Khuy đớnh tương đối chăc chắn. 
II-Đồ dùng dạy học: 
III-Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động3: HS thực hành.
GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ.
GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự chuẩn bị thực hành của HS.
GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành.
HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
Mỗi HS đính hai khuy khoảng thời gian 5 phút.
Các em có thể thực hành trao đổi theo nhóm để cùng giúp đỡ lẫn nhau.
GV quan sát theo giỏi giúp đỡ cho những em còn lúng túng.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
Tổ chức HS trưng bày sản phẩm.
Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm.
GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS theo hai mức: Hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). Những HS hoàn thành sớm đúng kĩ thuật (A+).
*-Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần, thái độ họctập của HS.
-Dặn dò HS chuẩn bị vải,khuy bốn lỗ, kim, chỉ để chuẩn bị cho tiết học sau.
Các nhóm trưng bày sản phẩm theo nhóm của mình.
Hai HS được cử đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu đã nêu.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
Thứ 6 ngày 9 thỏng 9 năm 2009
Khoa học
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?
I . Mục tiêu:
- Biết cơ thể của chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
II . Đồ dùng dạy - học
Hình trang 10, 11 SGK.
III . Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
hoạt động học
Hoạt động 1 : Giảng giải.
*HS nhận biết một số từ khoa học : thụ tinh,hợp trử, phôi, bào thai.
*Cách tiến hành :
Bước 1 :
Đặt câu hỏi:
1-Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
2-Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì? 
3-Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
Bước 2:
Giảng: -Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh.
-Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
*Mục tiêu : Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
*Cách tiến hành : 
Bước 1 : Hướng dấn HS làm việc cá nhân.
Bước 2 : Gọi HS trình bày.
Gọi HS trả lời – gv nhận xét chốt ý .
Củng cố- dặn dò :
Nhận xét tiết học – dặn dò 
Về nhà học kĩ phần bạn cần biết.
Chuẩn bị bài sau....
Trả lời:
-Cơ quan sinh dục;
-Tạo ra tinh trùng.
- Tạo ra trứng.
- Lắng nghe.
- Quan sất các hình 1a,1b,1c và đọc kĩ phần chú thích trang 10 SGK, tìm xem mỗi chú 
thích phù hợp với hình nào.
 Trả lời :
-1a : Các tinh trùng gặp trứng.
-1b:Một tinh trùng đã chui lọt vào trong trứng
-1c:Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử.
T2; Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I-Mục đích - yêu cầu
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê ,hiểu chách trình bày số liệu thống kê dưới hai hính thức : nêu số liuệ và trính bày bảng ( BT1 ) 
- Thống kê được học sinh trong lớp theo mẫu ( BT2 ) .
II-Đồ dùng dạy - học
-VBT TV tập 1
-Bút dạ và phiếu học tập.
III-Các hoạt động dạy - học
Hoạt Động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài
Tiết học hôm nay giúp các em hiểu tác dụng của số liệu thống kê và luyện tập thống kê các số liệu đơn giản.
2-Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
a)Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài.
b)Các số liệu thống kê được trình bày dưới hai hình thức :
-Nêu số liệu.
-Trình bày bảng số liệu...
c)Tác dụng của các số liệu thống kê:
Bài tập 2:
-Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập 2.
-Phát phiếu cho từng nhóm làm việc.
Gọi HS nói tác dụngcủa bảng thống kê.
3-Củng cố - dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
Một số HS đọc đoạn văn tả cảnh đã viết lại hoàn chỉnh.
-Lắng nghe.
-Đọc yêu cầu của BT 1.
-Làm bài cá nhân hoặc trao đỏi với bạn...
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
-Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền 
thống văn hiến lâu đời của nước ta.
-Làm bài.
-Cử đại diện trình bày bài làm.
Cả lớp và GV nhận xét...
-Viết vào vở BT bảng thống kê đúng.
T 3 ; Toán
Hỗn số (tiếp theo)
A-Mục tiêu
- Giúp HS biết cách chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân , chia để làm bài tập . 
B-Đồ dùng dạy học
 Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của SGK.
C-Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- Giúp HS tự phát hiện ra vấn đề : Dựa vào hình ảnh trực quan để nhận ra có 2 và nêu vấn đề : 2 = ... 
Hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề.
Giúp HS tự nêu cách chuyển...
2-Thực hành
 Bài 1( 3 hỗn số đầu ) : Cho HS tự làm bài.
Bài 2( a,c ) :Hướng dẫn HS làm bài theo mẫu.
Bài 3(a,c ) :Hướng dẫn HS làm bài theo mẫu.
3-Củng cố - dặn dò.
Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Lắng nghe.
Giải quyết vấn đề...SGK...
Tự làm bài rồi chữa bài.
Trước khi chữa nên nêu lại cách chuyển một hỗn số thành phân số.
-Tự làm bài rồi chữa các phần còn lại.
-Tự làm bài rồi chữa các phần còn lại.
-Lắng nghe.
Tiết 4: Âm nhạc
 ễN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BèNH MINH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
I. MỤC TIấU:
	- Biết hát theo gia điệu và lời ca 
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
II. CHUẨN BỊ:
	- Nghiờn cứu một vài động tỏc phụ hoạ phự hợp với bài hỏt.
	- Bài tập đọc nhạc
	- Nhạc cụ quen dựng : đĩa nhạc, mỏy nghe.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xột.
3. Bài mới:
a.Nội dung 1:
 Hoạt động 1: ễn tập bài hỏt Reo vang bỡnh minh
GV sửa chữa sai sút.
- Tập hỏt cú lĩnh xướng.
b. Nội dung 2: Học bài TĐN số 1
- GV đọc mẫu cho HS nghe.
- Đọc bài TĐN số 1: GV xướng õm mẫu
- Sau khi đọc thuần thục, cho HS đọc cả bài và ghộp lời ca với tốc độ vừa phải.
4. Củng cố:
GV hướng dẫn HS chộp bài TĐN số 1. 
5. Dặn dũ: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Hỏt đồng thanh (1 lần)
- 2 HS hỏt bài Reo vang bỡnh minh
- HS nghe băng, hỏt theo
Đoạn a: 1 em
Đoạn b: Tất cả hoà giọng.
- HS hỏt lần 2 kết hợp vừa hỏt vừa vỗ tay theo phỏch hoặc theo nhịp.
- HS làm quen với cao độ: Đụ, Rờ, Mi, Son.
- HS đọc theo thứ tự hoặc khụng theo thứ tự cỏc õm trờn.
- HS làm quen với õm hỡnh tiết tấu “gừ”
2
4
- HS nghe rồi đọc lại đỳng tờn nốt, đỳng cao độ.
- HS hỏt lại bài Reo vang bỡnh minh và đọc bài TĐN số 1 (em)
- HS lắng nghe và thực hiện.
TÍET 5 : SINH HOạT CuốI TUầN
1 .Gv nhận xét tuần qua :
Về công tác trực nhật .Lao động .Học ở lớp ,ở trường
 Vệ sinh môI trường . 
2. GV triến khai nhiệm vụ tuần tới .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP TUAN 2.doc