Tiết 2: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
(Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết: Học sinh lớp 5 là học của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học rèn luyện.
- Vui và tự hào là sinh lớp 5
* KNS:- Kĩ năng tự nhận thức ( Tự nhận được mình là học sinh lớp 5).
- Kĩ năng xác định giá trị ( xác định được giá trị của HS lớp 5).
- Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là học sinh lớp 5)
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 2: Ngày Mơn Tiết Tên bài dạy Thứ 2 22/8/2011 SHĐT Đạo đức Tập đọc Anh văn Tốn 02 02 03 06 02 Chào cờ Em là học sinh lớp 5 (tiết 2) Nghìn năm văn hiến. Luyện tập. Thứ 3 23/8/2011 Chính tả Tốn LT&C Lịch sử Khoa học 02 07 03 03 03 Nghe-viết: Lương Ngọc Quyến Ơn tập: phép cộng và phép trừ phân số Mở rộng vốn từ: Tổ quốc Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước. Nam hay Nữ (tiếp theo) Thứ 4 24/8/2011 Tốn Âm Nhạc Mĩ thuật Tập đọc Địa lý 08 02 02 04 02 Ơn tập: phép nhân và phép chia phân số Vẽ trang trí: Màu sắc trong trang trí Các sắc màu em yêu Địa hình và khống sản Thứ 5 25/8/2011 TLV LT & C Tốn Khoa học Anh văn 03 04 09 04 04 Luyện tập tả cảnh Luyện tập vế từ đồng nghĩa Hỗn số Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? Thứ 6 26/8/2011 Kể chuyện TLV Tốn Kĩ thuật SHL 02 04 10 02 02 Kể chuyện đã nghe, đã đọc Luyện tập làm báo cáo thống kê Hỗn số (tiếp theo) Đính khuy hai lỗ (tiết 2) Sinh hoạt cuối tuần TUẦN 02: Thứ hai, ngày 22 tháng 8 năm 2011. Tiết 2: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN ___________________________________ Mơn: ĐẠO ĐỨC Tiết 2: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 2) I. Mục tiêu - Biết: Học sinh lớp 5 là học của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học rèn luyện. - Vui và tự hào là sinh lớp 5 * KNS:- Kĩ năng tự nhận thức ( Tự nhận được mình là học sinh lớp 5). - Kĩ năng xác định giá trị ( xác định được giá trị của HS lớp 5). - Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là học sinh lớp 5) II.Đồ dùng dạy- học: - Tranh vẽ các tình huống SGK phóng to. - Phiếu bài tập cho mỗi nhóm. - HS chuẩn bị tranh vẽ theo chủ đề trường, lớp em. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Lập kế hoạch phấn đấu trong năm học *KNS: Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là học sinh lớp 5) - GV cho HS cả lớp làm việc - HS làm việc. + GV yêu cầu HS nốI tiếp nhau đọc Bảng kế hoạch trong năm học (đã chuẩn bị trước) + Sau mỗI lần đọc, GV yêu cầu HS chất vấn và nhận xét bảng kế hoạch của bạn mình - GV nhận xét và kết luận Để xứng đáng là HS lớp 5, các em phải quyết tâm thực hiện được các kế hoạch mà mình đề ra. + Mốt số HS đọc bảng kế hoạch cho các bạn cùng nghe. + HS khác chất vấn và nhận xét về bảng kế hoạch của bạn. + HS cĩ bảng kế hoạch trả lời câu hỏi của các bạn Hoạt động 2: Cả lớp TRIỂN LÃM TRANH - GV yêu cầu HS treo tranh đã vẽ và giới thiệu về bức tranh của mình - Lần lượt từng HS giới thiệu tranh cho GV và các bạn nghe - Cả lớp hát + GV khen những bạn vẽ tranh đẹp, đúng chủ đề và động viên những bạn vẽ tranh chưa đúng chủ đề + GV bắt nhịp cho cả lớp hát một bài hát về trường lớp Củng cố, dặn dị - GV tổng kết: Là HS lớp đàn anh, thầy mong các em gương mẫu thực hiện tốt kế hoạch năm học đã đề ra. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia hoạt động ______________________________________________ Mơn: TẬP ĐỌC Tiết 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. MỤC TIÊU - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Hiểu nội dung: Việt nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. * HS1: Đọc từ đầu đến chín vàng bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - HS đọc + trả lời câu hỏi. H: Em hãy kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó. - Những sự vật đó là: lúa, nắng xoan, lá mít, chuối, đu đủ... - Các màu vàng: xuộm, vàng hoe... * HS2: Em hãy đọc phần còn lại và trả lời câu hỏi sau: H: Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương? - Phải là người có tình yêu quê hương tha thiết mới viết được bài văn hay như vậy. - GV nhận xét, đánh giá. B. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Đất nước của chúng ta có một nền văn hiến lâu đời. Quốc Tử Giám là một chứng tích hùng hồ về nền văn hiến đó. Hôm nay, cô và các em sẽ đến với Văn Miếu, một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội qua bài tập đọc Nghìn năm văn hiến. - HS lắng nghe. 2/ Luyện đọc: HĐ1: GV đọc cả bài một lượt - Đọc rõ ràng, rành mạch, thể hiện niềm tự hào về truyền thống văn hiến của dân tộc. Đọc bảng thống kê theo dòng ngang. - HS lắng nghe. HD2: HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn: 3 đoạn - GV dùng viết chì đánh dấu đoạn. * Đoạn 1: Từ đầu đến 2500 tiến sĩ. * Đoạn 2: Tiếp theo đến hết bảng thống kê. * Đoạn 3: Còn lại. - Hướng dẫn HS luyện đọc trên từng đoạn và đọc từ ngữ dễ đọc sai: Quốc Tử Giám, Trạng Nguyên - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc những từ ngữ khó. HĐ3: Hướng dẫn HS đọc cả bài - Cho HS đọc cả bài. - 2 HS đọc cả bài. - Cho HS đọc chú giải trong SGK + giải nghĩa từ. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - 3 HS lần lượt giải nghĩa từ. HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài - Cần chú ý đọc bảng thống kê rõ ràng, rành mạch, không cần đọc diễn cảm. 3/ Tìm hiểu bài: HĐ1: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1 - Cho HS đọc đoạn 1. - 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. H: Đến Văn Miếu, khách nườc ngoài ngạc nhiên vì điều gì? - Ngạc nhiên vì biết nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ từ năm 1075, mở sớm hơn châu Âu hơn nửa thế kỉ. Bằng tiến sĩ đầu tiên ở châu Âu mới được cấp từ năm 1130. HĐ2: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2 - Cho HS đọc đoạn 2. - 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. H: Em hãy đọc thầm bảng thống kê và cho biết: Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? Triều đại nào có tiến sĩ nhiều nhất? Nhiều trạng nguyên nhất? - Cả lớp đọc thầm và phân tích bảng thống kê. - Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: triều Hậu Lê – 34 khoa thi. - Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: triều Nguyễn – 588 tiến sĩ. - Triều đại có nhiều trạng nguyên nhất: triều Mạc – 13 trạng nguyên. HĐ3: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 3 + cả bài - Cho HS đọc đoạn 3. - 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. H: Ngày nay, trong Văn Miếu, còn có chứng tích gì về một nền văn hiến lâu đời? - Còn 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến năm thi 1779. H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến Việt Nam? HS có thể phát biểu như sau: * Người Việt Nam coi trọng việc học. * Việt Nam mở khoa thi tiến sĩ sớm hơn cả châu Âu. * Việt Nam có nền văn hiến lâu đời. * Tự hào về nền văn hiến của đất nước. 4/ Đọc diễn cảm: HĐ1: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV đưa cho HS đọc diễn cảm đoạn 1. - 2 HS đọc, lớp lắng nghe. - GV luyện đọc chính xác bảng thống kê. GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn bảng thống kê về việc thi cử của các triều đại lên bảng. - HS quan sát bảng thống kê. - GV đọc mẫu. - HS lắng nghe + nhiều HS đọc bảng thống kê. HĐ2: Hướng dẫn HS thi đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. - HS thi đọc. - GV nhận xét + khen những HS đọc đúng, đọc hay. - Lớp nhận xét. 5/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc - Dặn HS về nhà luyện trước bài Sắc màu em yêu. ____________________________________ Mơn: ANH VĂN _____________________________________ Mơn: TOÁN Tiết 6: LUYỆN TẬP I-Mục tiêu Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển đổi một phân so thành phân số thập phân. II-Đồ dùng dạy học III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 1-2 HS về phân số thập phân đã học ở tiết học trước. - 1-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2. Dạy bài mới: GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài 1: HS viết 3/10, 4/10...9/10 vào các vạch tương ứng trên tia số. Sau khi chữa bài nên gọi HS đọc lần lượt các phân số thập phân từ 1/10 đến 9/10 và nêu đó là các phân số thập phân. - HS viết tia số trên giấy và đọc tia số. Bài 2: - HS tự làm bài. HD HS làm bảng con, Bài 2: Kết quả là: Khi chữa bài, HS cần nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân. Chẳng hạn, để chuyển 11/2 thành phân số thập phân, cần nhận xét để có 2x5 = 10, như vậy lấy tử số và mẫu số của 11/2 nhân với 5 sẽ được phân số thập phân là 55/10. 11/2 = 11x5/2x5 = 55/10; 15/4 = 15x25/4x25 = 375/100; 31/5 = 31x2/5x2 = 62/10. Bài 3: Thực hiện tương tự như bài 2. - HS tự làm bài. GV gọi lần lượt HS lên bảng làm, chú ý giúp HS yếu giải được bài toán. Kết quả là: 6/25 = 6x4/25x4 = 24/100 500/1000 = 500:10/1000:10 = 50/100 *Bài 4:HS đọc yêu cầu và tự làm *Bài 5:HS đọc đề toán -GV kiểm tra vở bài tập một số HS và cho điểm 3.Củng cố :nhận xét tiết học 4.Dặn dò:về xem lại bài,và xem trước bài sau 18/200 = 18 :2/200:2 = 9/100 -HS so sánh các phân số sau đó chọn dấu so sánh thích hợp điền vào chỗ trống -2 HS lên bảng làm bảng lớp, lớp làm vở >, -1 HS đọc đề bài Giải Số HS giỏi Toán là: 30x3/10=9(học sinh) Số HS giỏi Tiếng Việt là: 30x2/10=6(học sinh) Đáp số:9 học sinh,6 học sinh ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 23 tháng 08 năm 2011 Mơn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết 2: LƯƠNG NGỌC QUYẾN I.Mục đích yêu cầu: -Nghe viết đúng đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng ( từ 8 đến 10 tiéng ) trong BT2; ghép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu ( BT3). II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ chép sẵn mô hình c ... n phân số là ¾ - GV viết lên bảng sau đó yêu cầu HS đọc - Em có nhận xét gì về phân số ¾ và 1? - GV:Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị 4. Luyện tập: Bài 1: GV treo tranh 1 hình tròn và ½ hình tròn được tô màu và yêu cầu HS viết hỗn số chỉ phần hình tròn được tô màu -HS làm các bài còn lại tương tự Bài 2a: HS đọc yêu cầu sau đó tự làm bài -GV vẽ hai tia số như SGK lên bảng yêu cầu HS cả lớp làm bài -Nhận xét cho điểm HS 5.Củng cố- dặn dò : GV nhận xét tiết học .Dặn dò:Về xem lại bài và làm bái 2b. -Nghe giới thiệu -HS quan sát tranh trên bảng - HS đọc lại hỗn số - Một số HS nối tiếp nhau đọc và nêu rõ từng phần của hỗn số 2 ¾ ¾<1 -1 HS lên bảng làm bài hs cả lớp làm bài vào vở -2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm vào vở _____________________________________________ Mơn: KHOA HỌC TiẾT 4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I.Mục đích yêu cầu: Biết Cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. II.Đồ dùng dạy học: -Hình trang 10,11 SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định: 2.ktbc: 3.bài mới: giới thiệu bài và ghi tựa Hoạt động 1: Giảng giải Mục tiêu:thứ nhất 1.Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người? a. Cơ quan tiêu hóa b. Cơ quan hô hấp c. Cơ quan tuần hoàn d. Cơ quan sinh dục 2. Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì? a. Tạo ra trứng b. Tạo ra tinh trùng - GV ghi tóm bài học. -Nghe giới thiệu - Câu 1d - Câu 2a - Câu 3b 3. Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? a. Tạo ra trứng b. Tạo ra tinh trùng - HS ghi chép tóm tắt. + Cơ thể người = trứng (mẹ) + tinh trùng (bố) à thụ tinh + Trứng đã thụ tinh = Hợp tử + Hợp tử -à phôi -à bào thai -à em bé. Kết luận: Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Qúa trình trứng kết hợp với tình trùng được gọi là sự thụ tinh.Trứng được thụ tinh gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra. - Gọi HS, dựa vào sơ đồ trình bày tóm tắt quá trình tạo ra một cơ thể mới. Hoạt động 2: Tổng kết bài học. - GV hỏi: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ? -GV nhận xét 4.Củng cố :nhận xét tiết học 5.Dặn dò: Về xem lại bài - 3 HS lên bảng nêu lại tóm tắt. - HS trả lời: Cơ thể người được hình thành từ sự kết hợp giũa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. Qúa trình trứng kết hợp với tình trùng được gọi là sự thụ tinh.Trứng được thụ tinh gọi là hợp tử, kết quả là một hợp tử mới được hình thành. Đó chính là giai đoạn đầu của cơ thể. ______________________________________________________________________ Mơn: ANH VĂN Thứ Sáu ngày 26 tháng 08 năm 2011 Mơn: KỂ CHUYỆN Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I.Mục đích yêu cầu: - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý. - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý ngiã câu chuyện. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2KTBC: HS tiếp nối nhau kể lại câu Lý Tự Trọng -GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới: giới thiệu bài và ghi tựa -Gọi HS giới thiệu những truyện mà mình mang đến lớp *Hướng dẫn kể chuyện: -HS đọc yêu cầu của bài,GV dùng phấn màu gạch dưới các từ: đã nghe, đã đọc,anh hùng,danh nhân - Những người như thế nào thì được gọi là anh hùng, danh nhân? -Gọi HS đọc phần gợi ý -GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS -Thi kể chuyện trước lớp, GV dán lên bảng tiêu chí đánh giá bài kể chuyện -GV nhận xét 4.Củng cố :nhận xét tiết học 5.Dặn dò:về kể cho người thân nghe - HS hát -3HS -Nghe giới thiệu -5 HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể -1 HS -Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước tên tuổi được người đời ghi nhơ.ù - Anh hùng là người lập nên công trạng đặc biệt lớn lao đối với nhân dân đất nước - 4HS nối tiếp đọc phần gợi ý -3-5HS nối tiếp nhau kể câu chuyện mình định kể -HS kể chuyện trong nhóm -Cả lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay theo tiêu chí trên bảng ___________________________________ Mơn: TẬP LÀM VĂN Tiết 4: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu (BT2). *KNS: - Thu thập, xử lí thơng tin. - Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thơng tin) - Thuyết trình kết quả tự tin. - Xác định, giá trị. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng số liêu thống kê bài Nghìn năm văn hiến viết sẵn trên bảng lớp -Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1Ổn định: 2.KTBC: Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa *Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1 *KNS: Thu thập, xử lí thơng tin, hợp tác. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm: đọc bảng thống kê và trả lời từng câu hỏi - Số khoa thi số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919? - Số khoa thi số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại? - Số bia và số tiến sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay - Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hình thức nào? - Các số liệu thống kê trên có tác dụng gì? - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: HS đọc yêu cầu *KNS: Thuyết trình kết quả tự tin, xác định giá trị. -Yêu cầu HS tự làm -Nhận xét, khen ngợi HS -Nhìn vào bảng thống kê em biết được gì? -Tổ nào có nhiều HS khá giỏi nhất? -Tổ nào có nhiều HS nữ nhất? -Bảng thống kê có tác dụng gì? -Nhận xét câu trả lời của HS 4.Củng cố và dặn dò : GV nhận xét tiết học .Dặn dò:về hoàn chỉnh bài -Nghe giới thiệu -1 HS -Các nhóm cùng trao đổi thảo luận và ghi câu trả lời ra giấy nháp -Từ 1075 đến 1919 số khoa thi:185 số tiến sĩ 2896 -Vài HS đọc lại bảng thống kê - Số bia: 82,s ố tiến sĩ có tên khắc trên bia 1006 - Số liệu được trình bày trên bảng số liệu; nêu số liệu - Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng so sánh số liệu giữa các triều đại - 1 HS - 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS dưới lớp kẻ bảng làm bài vào vở - Số tổ trong lớp số HS trong từng tổ, số HS nam và nữ trong từng tổ, số HS khá giỏi trong từng tổ - Tổ 2 có nhiều HS khá giỏi nhất - Tổ 4 có nhiều HS nữ nhất - Bảng thống kê giúp ta biết được những số liệu chính xác tìm số liệu nhanh chóng dễ dàng so sánh các số liệu. ________________________________________ Mơn: TỐN Tiết 10: HỖN SỐ ( TIẾP THEO ) I. MỤC TIÊU: Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: HÁT 2.KTBC: -Gọi HS làm bài tập về nhà trên bảng -GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số: - GV dán hình vẽ như phần bài học của SGK lên bảng và yêu cầu đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã được tô màu - Hãy đọc phân số chỉ số hình vuông đã được tô màu - Gải thích vì sao 2 5/8 = 21/8 - GV viết thành sơ đồ như trong sách - GV cho HS đọc phần nhận xét của SGK 4. Thực hành: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài 3 hỗn số đầu. GV chú ý giúp Hs yếu cách chuyển hỗn số. - GV nhận xét bài của HS trên bảng Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài a vá bài c. - GV yêu cầu HS tự đọc bài mẫu và làm bài - GV nhận xét bài của HS trên bảng Bài 3: GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức bài tập 2 -Nhận xét cho điểm HS 4.Củng cố và dặn dò : GV nhận xét tiết học Dặn dò:Về xem lại bài - HS hát. 2 HS lên bảng sửa bài. -Nghe giới thiệu - HS quan sát - Đã tô màu 2 5/8 hình vuông - Đã tô màu 16+5=21 phần.Vậy có 21/8 hình vuông được tô màu Vì 2 5/8=2+5/8=21/8 - 2 HS đọc bài trước lớp - 1 HS đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau a.20/3 c.56/10 -HS làm bài vào vở a.147/12=49/4 c.98/30=49/15 __________________________________ Mơn: KĨ THUẬT BÀI 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( tiết2) I. Mục tiêu : - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được khuy hai lỗ đúng.Khuy đính tương đối chắc chắn. II. Đồ dùng day học : - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. - Vật liệu và công cụ cần thiết: -HS:sản phẩm đã hoàn thành III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.bài mới: giới thiệu bài và ghi tựa Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm - Yêu cầu HS để sản phẩm lên bàn, GV đi kiểm tra từng sản phẩm của HS. - Yêu cầu HS nhận xét từng sản phẩm, sau đó chọn sản phẩm mà mình thích nhất. - GV nhận xét bình chọn, khen ngợi những HS hoàn thành tốt. 4.Củng cố : -Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện đính khuy hai lỗ -Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: Chuẩn bị trước dụng cụ để học tiết sau - Nghe giới thiệu - HS để sản phẩm lên bàn - HS theo dõi đánh giá từng sản phẩm và bình chọn sản phẩm mà mình thích nhất -2 HS nhắc lại, lớp nhận xét _______________________________________________ TIẾT SINH HOẠT LỚP
Tài liệu đính kèm: