Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 năm học 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 năm học 2011

biết chu vi của hình tròn đó.

 2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn vào làm các bài tập.

 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học.

 - GV: - Bảng nhóm (BT 3).

 - HS:

III. Các hoạt động dạy học.

 1. Ổn định tổ chức (1’): Hát, sĩ số

 

doc 170 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1010Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011
Tiết 1. Chào cờ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
Tiết 2. Toán.	 Tiết 96.
LUYỆN TẬP (trang 99)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Giúp HS biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
 2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn vào làm các bài tập.
 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng nhóm (BT 3).
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’): Hát, sĩ số: /7
 2. Kiểm tra bài cũ (1’) Phát biểu quy tắc tính chu vi hình tròn và viết công thức tính chu vi hình tròn. GV nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dãn HS luyện tập.
- 1HS đọc đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS vận dụng quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn để làm bài.
- 3HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1HS đọc đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1HS đọc đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1HS đọc đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV phát bảng nhóm và hướng dẫn HS các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày bài trước lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1HS đọc đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 1HS làm bài và phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
(1’)
(30)
Bài 1(99) Tính chu vi hình tròn có bán kính:
a, r = 9m; b, r = 4,4dm; c, r = 2
Bài giải
a, r = 9 x 2 x 3,14 = 56,52m
b, r = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632dm
c, 2 = 2,5 x 2 x 3,14 = 15,7cm
Bài 2(99) a, Tính đường kính hình tròn có chu vi: C = 15,7m
Bài giải
Đường kính hình tròn là:
15,7 : 3,14 = 5(m)
 Đáp số: 5m
b, Tính bán kính hình tròn có chu vi:
C = 18,84dm.
Bài giải.
Bán kính của hình tròn là:
18,84 : 3,14 : 2 = 3(dm)
 Đáp sô: 3dm
Bài 3(99) 
Bài giải
 a, Chu vi b¸nh xe ®¹p lµ : 
0,65 x 3,14 = 2,041(m)
b,B¸nh xe l¨n 10 vßng th× ng­êi ®i xe ®¹p ®i ®­îc qu·ng ®­êng dµi lµ:
2,041 x 10 = 20,41 (m)
c, B¸nh xe l¨n 100 vßng th× ng­êi ®i xe ®¹p ®i ®­îc qu·ng ®­êng dµi lµ:
2,041 x 100 = 204,1 (m )
 §¸p sè : a, 2,041 m
 b, 20,41 m
 c, 204,1m
Bài 4(99) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
+ Khoanh vào ý D. 15,42cm
4. Củng cố (1’)
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’) 
 - Về nhà ôn bài, xem tước bài “ Diện tích hình tròn”
Tiết 3. Âm nhạc.
GV BỘ MÔN LÊN LỚP
Tiết 4. Tập đọc 	Tiết 39.
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ (trang 15)
 Theo Đại Việt Sử Kí toàn Thư.
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện ( thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu ... )
 2. Kĩ năng: - Biết độc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của nhà nước.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 của bài, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
 - HS:
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’).
 2. Kiểm tra bài cũ(2’) 4 HS đọc lại phần 2 của đoạn trích kịch “ Người công dân số Một”. GV nhận xét.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc, kết hợp tìm hiểu bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn, HS theo dõi vào SGK.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn..
- HS chia đoạn.
- 2HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm. GV giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài.
- HS đọc thầm lại đoạn `1 và trả lời câu hỏi:
CH: Khi có người muốn xin chức câu đương Trần Thủ Độ đã làm gì?
- 1HS đọc lại đoạn 1, cả lớp đọc thầm, GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi. Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- GV theo dõi, nhận xét.
- 2HS đọc doạn 2, cả lớp đọc thầm.
- GV theo dõi, uốn nắn cách đọc cho HS.
- 1HS đọc chú giải trong SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn văn và trả lời câu hỏi:
CH: Trước việc làm của người quân hiệu Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
- GV giảng từ: Khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành.
- HS đọc đoạn 2 theo cách phân vai 
( người dẫn chuyện, Linh Từ Quốc Mẫu, Trần Thủ Độ).
- GV theo dõi, nhận xét.
- 2HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm.
- GV theo dõi, uốn nắn cách đọc cho HS.
- 1HS đọc chú giải trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
CH: Khi biết có tên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
- GV giảng từ: chầu vua, chuyên quyền, hạ thần, tâu xằng.
CH: Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người thế nào?
+ Nêu nội dung chính của đoạn trích ?
- HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét ghi bảng.
c, Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn đoạn 3 của bài treo lên bảng và hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai
- HS luyên đọc diễn cảm đoạn 3.
- Từng nhóm 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp trước lớp, GV nhận xét.
(1’)
(29’)
20’
10’
- Bài chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến Nói rồi, lấy vang, lấy lụa thưởng cho.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
+ TrÇn Thñ §é b¶o ng­êi Êy: Ph¶i chÆt mét ngãn ch©n ®Ó ph©n biÖt với những câu đương khác.
+ ... không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
+ Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
+ Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước.
* Nội dung: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
4. Củng cố (1’).
 - 2HS nhắc lại nội dung chính của bài.
 - GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài “ Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng”
Tiết 5. Khoa học.	Tiết 39.
SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (tiếp theo)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của 
nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
 2. Kĩ năng: - Phân biệt được sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học.
 3. Thái độ: - HS ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Các hình vẽ trong SGK trang 80, 81.
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ(1’): Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là gì? (Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học)
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Trò chơi “Vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học”
- GV chia lớp thành hai nhóm. Hướng dẫn HS chơi trò chơi theo hướng dẫn ở trang 80 SGK.
- HS các nhóm chơi trò chơi dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Các nhóm giới thiệu bức thư bí ẩn của nhóm mình.
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm làm thực hành.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thực hành trước lớp.
- GV nhận xét kết luận.
Hoạt động 3: Thực hành xử lí thông tin trong SGK.
- GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm đọc thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi mục thực hành trang 80, 81 SGK
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc.
CH: Qua vÝ dô trong SGK ta rót ra kÕt luËn g× ?
CH: §ã lµ sù biÕn ®æi hãa häc hay lÝ häc ?
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận.
(1’)
(15’)
(15)
+ Sau khi nhóng ®Çu t¨m vµo giÊm råi viÕt lªn giÊy ta kh«ng nh×n thÊy g× . 
+ Muèn ®äc ®­îc th­ ng­êi nhËn th­ ph¶i h¬ tê giÊy lªn trªn ngän löa .
+ Nhê cã nhiÖt ®· lµm cho giÊm kh« trªn giÊy biÕn ®æi hãa häc
* Kết luận: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
+ Sù biÕn ®æi hãa häc cã thÓ x¶y ra d­íi t¸c dông cña ¸nh s¸ng .
+ §ã lµ sù biÕn ®æi lÝ häc .
* Kết luận: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Sử dụng năng lượng”
Tiết 4. Kĩ thuật.	Tiết 20.
CHĂM SÓC GÀ (trang 62)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở địa phương và gia đình.
 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng chăm sóc gà.
 3. Thái độ: - Có ý thức giúp đỡ gia đình trong việc chăm sóc gà.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Phiếu đánh giá kết quả học tập.
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (1’). HS nhắc lại nội dung của bài trước.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc chăm sóc gà.
- GV nêu khái niệm chăm sóc gà.
- HS tiếp nối nhau đọc mục 1 SGK. Tự đặt và trả lời câu hỏi.
CH: Nªu môc ®Ých cña viÖc ch¨m sãc gµ?
CH: Nªu t¸c dông cña viÖc ch¨m sãc gµ?
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách chăm sóc gà.
a, sưởi ấm cho gà.
- HS đọc mục 2a SGK và trả lời câu hỏi.
CH: V× sao ph¶i s­ëi Êm cho gµ con?
b, Chống nóng, chống rét cho gà.
- HS đọc mục 2b SGK và trả lời câu hỏi:
CH: Chèng nãng, chèng rÐt cho gµ b»ng c¸ch nµo? 
CH: Nªu c¸ch phßng chèng rÐt, nãng ë ®Þa ph­¬ng em?
- HS liên hệ ở địa phương và phát biểu ý kiến. GV nhận xét bổ sung.
c, Phòng ngộ độc thức ăn cho gà.
- HS đọc mục 2c SGK và trả lời câu hỏi:
CH: Nªu c¸h phßng ngé ®éc thøc ¨n cho gà?
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV phát phiếu học tập cho HS làm bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
- GV thu bài nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 
(1’)
(10’)
(10’)
(10’)
+ Khi nu«i gµ, ngoµi viÖc cho ¨n,uèng, chóng ta cÇn tiÕn hµnh mét sè c«ng viÖc kh¸c nh­ s­íi Êm cho gµ, che n¾ng ch¾n giã,TÊt c¶ nh÷ng c«ng viÖc ®ã ®­îc gäi lµ ch¨m sãc gµ. 
+ - Gióp gµ tr¸nh ®­îc ¶nh h­ëng kh«ng tèt cho c¸c yếu tè m«i tr­êng.
+ Gµ ®­îc ch¨m sèc tèt sÏ khoÎ m¹nh mau lín vµ cã søc chèng bÖnh tèt. 
* Kết luận: Gà cần ánh sáng ... nâng cao năng xuất nuôi gà.
+ V× gµ con kh«ng chÞu ®­îc rÐt. NÕu bÞ l¹nh gµ kÐm ¨n,dÔ nhiÔm bÖnh ®­êng h« hÊp,®­êng ruét. Nếu bÞ l¹nh qu¸ gµ con sÏ chÕt.
+ Lµm chuång nu«i quay vÒ h­íng ®«ng nam. Chuång ph¶i cao r¸o, th«ng tho¸ng m¸t vÒ mïa hÌ, Êm vÒ mïa ®«ng.
+ VÒ mïa nªn lµm rÌm ch¾n giã h­íng ®«ng b¾c ®Ó tr¸nh gãi lïa th¾ng vµo chuång gµ.
 ... các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 4: Thảo luận về việc tiết kiệm điện.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời các câu hỏi:
CH: Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện?
CH: Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Gv nêu câu hỏi cho HS liên hệ thực tế việc sử dụng điện ở gia đình mình.
CH: ë gia ®×nh em mçi th¸ng ph¶i tr¶ bao nhiªu tiÒn ®iÖn?
CH: KÓ tªn nh÷ng dông cô dïng ®iÖn ë gia ®×nh, nh÷ng dông cô nµo sö dông ®iÖn hîp lý, dông cô nµo ch­a hîp lý?
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. 
- GV nhận xét, bổ sung.
(1’)
(10’)
(11’)
(10’)
+ Bøc tranh 1: Hai b¹n nhá ch¬i th¶ diÒu ngay d­íi ®­êng d©y ®iÖn ®©y lµ viÖc kh«ng nªn lµm v× rÊt dÔ g©y chËp ®iÖn.
+ Bức tranh 2: Mét b¹n nhá ®ang sê tay vµ æ ®iÖn lµ viÖc kh«ng nªn lµm v× dÔ g©y ®iÖn giËt.
+ Nếu dùng nguồn điện 12V cho dụng cụ dùng điệncó số vôn quy định là 6V thì sẽ gây cháy dụng cụ dùng điện.
+ Vai trò của cầu chì: Khi dòng điện quá mạnh dây chì sẽ chảy và bị đứt khiến cho mạch điện bị ngắt tránh được những sự cố nguy hiểm về điện
+ Vai trò của công tơ: Công tơ dùng để đo điện năng tiêu thụ trong 1 tháng của từng hộ gia đình hoặc của các cơ quan xí nghiệp.
+ §iÖn lµ nguån n¨ng l­îng rÊt cÇn thiÕt ®Ó vËn hµnh m¸y mãc ho¹t ®éng s¶n xuÊt,... V× thÕ ta ph¶i sö dông tiÕt kiÖm ®iÖn.
+ C¸c biÖn ph¸p tr¸nh l·ng phÝ ®iÖn: - ChØ dïng ®iÖn khi cÇn thiÕt, ra khái nhµ nhí t¾t ®Ìn, qu¹t... tiÕt kiÖm ®iÖn khi ®un nÊu, s­ëi, lµ...
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Ôn tập vật chất và năng lượng”
Tiết 3. Luyện từ và câu	Tiết 48.
	NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
( trang 64)
I. Mục tiêu. 
 1. Kiến thức: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. Làm đúng các bài tập trong bài học.
 2. Kĩ năng: - Nhận biết được một số cặp từ hô ứng có trong bài học.
 3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng nhóm(BT 2)
 - HS:
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (2’): - HS làm lại bài tập 3 của giờ trước. GV nhận xét, chữa bài.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
a, Nhận xét.
- 1HS nêu yêu cầu của bài, đọc cả hai câu văn cả lớp theo dõi vào SGK.
- GV ghi hai câu văn lên bảng.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 2HS lên bảng phân tích cấu tạo của 2 câu ghép, cả lớp làm ra nháp. 
- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn đáp án treo lên bảng và chữa bài.
- 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi vào SGK.
- HS đọc lại hai câu văn ở bài tập 1, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
- 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi vào SGK.
- HS đọc lại hai câu văn ở bài tập 1, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
b, Ghi nhớ.
- 3HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3: Thực hành.
- 1HS nêu yêu cầu trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV mở bảng phụ ghi sẵn lời giải treo lên bảng chữa bài. 
- 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS làm bài, phát riêng bảng nhóm cho 2 HS làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
- 2HS làm bài trên bảng nhóm trình bày bài trên bảng lớp.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
( 1’)
( 15’)
(14’)
Bài 1(64) Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu.
Câu ghép 1:
Vế 1: Buổi chiều nắng vừa nhạt.
 C V
Vế 2: Sương đã buông nhanh xuống 
 C V
mặt biển.
Câu ghép 2: 
Vế 1: Chúng tôi đi đến đâu
 C V
Vế 2: rừng rào rào chuyển động đến 
 C V
đấy 
Bài 2(65) Các từ in đậm trong hai câu ghép trên được dùng làm gì? Nếu lược bỏ những từ ấy thì các vế câu có gì thay đổi?
+ Ý a: Các từ vừa ... đã..., đâu ... đấy trong hai câu ghép trên dùng để nối vế câu 1 với vế câu 2
+ Ýb: Nếu lược bỏ các từ vừa ... đã ..., đâu ... đấy, thì :
- Quan hệ giữa các vế câu không còn chặt chẽ như trước. Câu văn trở thành không hoàn chỉnh.
Bài 3(65) Tìm những từ ngữ có thể thay thế cho các từ in đậm trong hai câu ghép ở BT1.
+ Câu a: chưa ... đã ..., mới ... đã ..., càng ... càng ... 
+ Câu b: chỗ nào ... chỗ ... ấy.
Bài 1(65) Trong các vế câu ghép dưới đây các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào?
a, Ngày chưa tắt hẳn / trăng đã lên rồi.
+ Hai vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng chưa ... đã.
b, Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.
+ Hai vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng vừa ... đã.
c, Trời càng nắng gắt, / hoa giấy càng bồng lên rạng rỡ.
+ Hai vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng càng ... càng.
Bài 2( 65) Tìm các cặp từ hô ứng thích hợp với mỗi chỗ trống.
a, Càng ... càng.
b, Vừa ... đã.
c, Bao nhiêu ... bấy nhiêu.
4. Củng cố ( 2’). 
 - GV hệ thống lại bài.
 - 2HS nắc lại nội dung ghi nhớ.
5. Dặn dò ( 1’)
 - Về nhà ôn bài, xem lại bài “ Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ”
Tiết 4. Tập làm văn.	Tiết 48.
	ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT (trang 66)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. Trình bày bài văn miêu tả theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
2. Kĩ năng : - Trình bày miệng dàn ý bài văn miêu tả đồ vật rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ cho HS lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật.
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (2’) – HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi (BT 2) tiết trước.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
a, Chọn đề bài.
- 1HS đọc năm đề bài trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS chọn 1 trong 5 đề bài để làm bài cho phù hợp.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Một số HS tiếp nối nhau nói đề bài mình sẽ chọn để lập dàn ý.
b, Lập dàn ý.
- 1HS đọc gợi ý trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- HS dựa vào gợi ý viết nhanh dàn bài ra nháp.
- GV phát riêng bảng phụ cho 5 HS viết dàn ý cho 5 đề bài
- 5HS làm bài trên bảng phụ trình bày bài trước lớp.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
- HS cả lớp tự sửa dàn ý bài viết của mình cho hoàn chỉnh.
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập, cả lớp theo dõi vào SGK
- HS dựa vào dàn ý đã lập trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS các nhóm làm bài. 
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV cùng HS các nhóm còn lại nhận xét, bình chọn người trình bày miệng hay nhất. 
( 1’)
( 29’)
Bài 1(66) Lập dàn ý miêu tả cho một trong các đồ vật sau:
a, Quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai.
b, Cái đồng hồ báo thức.
c, Một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.
d, Một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.
e, Một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát. 
Bài 2(66) Trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Tả đồ vật (Kiểm tra viết)”
Tiết 5. Đạo đức.	Tiết 24.
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 2)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Qua tiết học nµy, HS biÕt: CÇn ph¶i häc tËp tèt ®Ó sau nµy gãp søc x©y dùng tæ quèc ViÖt Nam. HS biết gi÷ g×n truyÒn thèng, nÐt v¨n ho¸ cña ®Êt n­íc m×nh, tr©n träng yªu quý mäi con ng­êi, s¶n vËt cña quª h­¬ng ViÖt Nam.
 2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập có liên quan đến chủ đề bài học.
3. Thái độ: - HS Tù hµo vÒ truyÒn thèng ViÖt Nam.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Tranh ¶nh vÒ ®Êt n­íc, con ng­êi ViÖt Nam.
 - HS : 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (1’): - HS nêu lại nội dung ghi nhớ của giờ trước.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
- 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi vào SGK.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận
- HS các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế về 
- 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- GV chia nhóm và hướng dẫn HS các nhóm chuânr bị đóng vai.
- HS các nhóm lên đóng vai trước lớp.
- GV cùng HS các nhóm nhận xét, kết luận nhóm có lời giới thiệu tốt.
- 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi vào SGK.
- HS vẽ tranh, sau đó trưng bày theo nhóm ở các khu vực đã được phân công.
- GV nhận xét tranh vẽ của HS.
(1’)
(30’)
Bài 1(35) Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến những sự kiện nào của đất nước ta?
a, Ngày 2/9 1945 là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam. 
b, Ngày 7/5/1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ.
c, Ngày 30/4/1975 là ngày giải phóng Miền Nam.
d, Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng Ngô Quyền chống quân Nam Hán và chiến thắng nhà Trần chống quân Mông-Nguyên.
đ, Bến nhà Rồng nơi Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.
e, Cây đa Tân Trào nơi xuất phát của đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên ngày 16/8/1945.
Bài 3(36) Nếu em là hướng dẫn viên du lịch Việt Nam, em sẽ giới thiệu như thé nào với khách du lịch về một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử mà em biết
Bài 4(36) Em hãy vẽ một bức tranh về đất nước con người Việt Nam.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “Em yêu hòa bình”
Tiết 6. Giáo dục ngoài giờ.
SINH HOẠT LỚP
I. Nhận xét các hoạt động trong tuần.
 1. Đạo đức.
 - Nhìn chung các em ngoan lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết nội bộ tốt.
 - Bên cạnh đó vẫn còn một số em hay nói tục trong các giờ ra chơi.
 2. Học tập.
 - Đa số các em đã có ý thức học bài và làm bài ở nhà.
 3. Lao động.
 - Các em tham gia đầy đủ các buổi lao động do trường tổ chức.
 4. Các hoạt động khác.
 - Các em tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường và Đội phát động.
II. Phương hướng tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần 24.
 - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
 * Tự rút kinh nhiệm sau buổi dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 20.doc