Giáo án lớp 5 tuần 20 - Trường tiểu học Kim Tân

Giáo án lớp 5 tuần 20 - Trường tiểu học Kim Tân

Tập đọc - Tiết 39

THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt các lời nhân vật.

 - Hiểu được các từ khó trong truyện ( thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, )

 - Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư sử gương mẫu, ngiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 

doc 14 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1093Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 20 - Trường tiểu học Kim Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tập đọc - Tiết 39
Thái sư Trần Thủ Độ
I- Mục đích, yêu cầu
 - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt các lời nhân vật.
 - Hiểu được các từ khó trong truyện ( thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, )
 - Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư sử gương mẫu, ngiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy học 
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung các hoạt động
 4’
 34’
 2’
 A- Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra một tốp 4 HS, phân các vai đọc đoạn trích(anh Thành,anh Lê, anh Mai, người dẫn chuyện)Người công dân số Một (phần 2),trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn, HS quan sát tranh minh họa bài đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc , tìm hiểu bài và đọc diễn cảm từng đoạn của bài.
- Hai,ba HS đọc đoạn văn,GV kết hợp giúp HS hiểu từ được chú giải cuối bài(thái sư, câu đương) ; sửa lỗi về phát âm cho các em.
- HS đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi:
- Một HS đọc lại đoạn văn. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- Từng cặp HS luyện đọc . Sau đó HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Một vài HS đọc lại đoạn 2 . GV kết hợp sửa lỗi, Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài.
- HS đọc thầm đoạn 2 , trả lời câu hỏi :
- HS đọc lại đoạn 2 theo cách phân vai
- HS đọc đoạn 3, GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới ở cuối bài
- HS trả lời câu hỏi : 
- HS đọc đoạn 3 theo cách phân vai, 2 HS nối 
a. Luyện đọc:
Đoạn 1 : Từ đầu đến ông mới tha cho 
Đoạn 2:
Đoạn 3 
( kiệu, quân hiệu ); giải nghĩa thêm cụm từ thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành.
xãtắc,thượngphụ);giảinghĩa:chầu vua,chuyênquyền,hạthần,tâuxằng.
Khi có người xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ?
Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao ?
( người dẫn chuyện, linh từ Quốc mẫu, Trần thủ độ ).
 (
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thể nào ?
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là 
Đạo đức - Tiết 20
Em yêu quê hương ( Tiết 2 )
I- Mục tiêu : 
Học xong bài này, HS biết:
 - Mọi người cần phải yêu quê hương 
 - Thể hiên tình yêu thương của những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
 -Yêu quý, tôn trọng truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương 
II- Tài liệu và phương tiện
 - Giấy, bút màu. Dây, kẹp, nẹp để treo tranh dùng cho hoạt động 1, tiết 2.
 - Dây màu dùng cho hoạt động hoạt động 2 tiết 2.
 - Các bài hát, bài thơ, nói về tình quê hương.
III-Các kĩ năng sống cơ bản
	- Kĩ năng xác định giá trị ( yêu quê hương )
	- Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá quan điểm hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương)
	- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hoá, truyền thống cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương)
	- Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương.
Iv- Các hoạt dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
3’
32’
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới 
Hoạt động 1 : Triển lãm nhỏ ( BT 4, SGK )
* Cách tiến hành
- GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương.
Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ ( BT 2, SGK )
* Cách tiến hành
- GV kết luận : Tán thành với ý kiến a, d ; không tán thành với ý kiến b, c .
Hoạt động 3 : Xử lí tình huống ( BT 3, SGK )
* Cách tiến hành
- GV kết luận : 
+ Tình huống a 
- Tình huống b 
Hoạt động 4 : Trình bày kết quả sưu tầm
* Cách tiến hành
- Cả lớp trao đổi ý nghĩa của các bài thơ, bài hát, điệu múa đã chuẩn bị .
- GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
Tại sao em yêu quê hương ? Kể những việc làm thể hiện tình yêu quê hương ?
- GV hướng dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh. 
- HS trưng bày giới thiệu tranh của nhóm mình.
- HS cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2, SGK.
- HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
- GV mời một số HS giải thích lí do. Các HS khác nhận xét , Bổ sung.
- Yêu cầu các nhóm HS thảo luận để xử lí các tình huống của BT 3 .
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày từng tình huống, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS trình bày kết quả sưu tầm được về cảnh đẹp, phong tục tập quán, danh nhân của quê hương và bài thơ, bài hát, điệu múa,  đã chuẩn bị.
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Toán - Tiết 97
Diện tích hình tròn
I- Mục tiêu
 Giúp HS nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn .
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Thời gian
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
5’
33’
2’
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn
b. Thực hành 
Bài 1 và bài 2 : Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn và củng cố kĩ năng làm tính nhân các số thập phân. Chú ý với trường hợp r = và r = thì có thể chuyển thành các số thập phân rồi tính.
Bài 3 : HS vận dụng công thức tính diện tích hình tròn trong việc giải các bài toán thực tế. ở bài toán này để đề bài đã cho biết " mặt bàn là hình tròn " và yêu cầu tính diện tích hình tròn . 
4. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS làm thêm BT trong vở bài tập toán 5.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập.
Chữa bài tập 4 về nhà.
- GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn như SGK( tính thông qua bán kính )
- HS làm bài cá nhân, sau đó gọi chữa bài.
Yêu cầu HS tưởng tượng và ước lượng về kích cỡ của mặt bàn nêu trong bài toán.
- HS làm bài vào vở, 1em làm bảng lớp, GV giúp đỡ HS còn chậm hơn.
- HS nhận xét và chữa bài. 
- 1 em nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn.
Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011
Kể chuyện - Tiết 20
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
I- Mục đích yêu cầu
 1. Rèn kĩ năng nói:
 - HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh .
 - Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 2. Rèn kĩ năng nghe : HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học
 - Một số sách báo, truyện đọc lớp 5,  viết về các tấm gương sốn, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
 - Bảng lớp viết đề bài.
III- Các hoạt động dạy học 
Thời gian
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
5’
33’
2’
A- Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
a. Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài
- HS đọc thầm gợi ý 1. GV nhắc HS việc nêu tên các nhân vật có trong các bài tập đọc đã học( anh Lí Phúc Nha, Mồ Côi, Chú bé gác rừng ) chỉ nhằm giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài. Em nên kể câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chương trình.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- GV nhắc nhở HS : kể tự nhiên, có kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm hấp dẫn. Với câu chuyện dài, các em có thể kể 1-2 đoạn câu chuyện, kể tiếp vào giờ ra chơi.
- HS xung phong kể hoặc cử đại diện thi kể trước lớp. GV dán tiêu chuẩn đánh giá, tên HS tham gia kể chuyện để các em nhớ khi nhận xét bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tiến bộ.
 Dặn HS chuẩn bị bài tuần 21.
HS kể lại vài đoạn của câu chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
- Một HS đọc đề bài viết trên bảng lớp.
- GV gạch dưới từ ngữ cần chú ý.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc lần lượt các gợi ý 1-2-3 , cả lớp dõi theo trong SGK.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (đọc trước yêu cầu tiết kể chuyện, tìm câu chuyện mình sẽ kể trước lớp ).
- Một số HS nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể. Nói rõ đó là câu chuyện về ai.
- GV mời 1 HS đọc lại gợi ý 2. Mỗi HS lập nhanh dàn ý câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, tính điểm của từng bạn, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể chuyện hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi thú vị nhất.
- Giáo dục ý thức chấp hành nội quy của Bác trong câu chuyện Bảo vệ như thế là tốt. ( GV kể)
Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2011
Toán- tiết 99
 Luyện tập chung
I - Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.
II- Đồ dùng dạy học
III- Các hoạt động- dạy học
Thời gian
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
5’
34’
1’
A, Bài cũ
B, Bài mới
Bài1:
- Nhận xét: Độ dài sợi dây thép chính là tổng chu vi các hình tròn có bán kính 7cm và 10cm. Độ dài của sợi dây thép là: 
 7 2x 3,14 +10 2 3,14 = 106,76(cm).
Bài2: 
 Bán kính của hình tròn lớn là:
 60 + 15 = 75(cm) 
 Chu vi hình tròn lớn là: 
 75 2 3,14 = 471(cm)
 Chu vi hình tròn bé là: 
 60 2 3,14 = 376,8(cm) Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là: 
 471 – 376 = 94,2(cm)
 Đáp số: 94,2cm.
Bài3: Diện tích hình đã cho là tổng diện tích hình chữ nhật và hai nửa hình tròn.
Chiều dài hình chữ nhật là: 7 2 = 14(cm)
Diện tích hình chữ nhật là: 14 10 = 140)cm2)
Diện tích của hai nửa hình tròn là: 7 7 3,14 = 153,86( cm2)
Diện tích hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86(cm2)
Bài4: Diện tích phần đã tô đậm là hiệu của diện tích hình vuông và diện tích của hình tròn có đường kính là 8cm.
Khoanh vào A.
C, Củng cố dặn dò: Gv nx tiết học.
Hs lên bảng chữa bài về nhà.
- Hs tự làm, sau đó đổi vở, kiểm tra chéo nhau. Có thể gọi một hs đọc kết quả của từng trường hợp, hs khác nhận xét, Gv kết luận.
HS đọc đề. GV hướng dẫn HS cách làm. HS tự làm. 1HS lên bảng. Lớp làm vào vở. Nhận xét
HS đọc đề. GV hướng dẫn HS cách làm. HS tự làm. 1HS lên bảng. Lớp làm vào vở. Nhận xét
HS đọc đề. GV hướng dẫn HS cách làm. HS tự làm. 1HS lên bảng. Lớp làm vào vở. Nhận xét
Chính tả - Tiết 20
Nghe- viết: Cánh cam lạc mẹ
I - Mục tiêu
1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Cánh cam lạc mẹ.
2 Viết đúng những tiếng có âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô.
II- Đồ dùng dạy học
III- Các hoạt động- dạy học
Thời gian
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
4’
34’
2’
1. ổn định
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
	a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
	b) GV HD viết chính tả:
GV tổ chức cho hs luyện viết từ khó: 1,2 hs lên bảng ; dưới lớp viết giấy nháp các từ :xo vào, khản đặc, râm ran..)
Nhận xét, sửa sai. GV lưu ý thêm những vấn đề cần thiết.
- Hs tự nhớ lại bài và viết chính tả ( chú ý nhắc hs tư thế ngồi viết )
- 1 Hs giỏi đọc TL lại bài để soát lỗi. HS tự ghi những lỗi sai trong bài viết của mình.
c) HD hs làm BT chính tả.
	BT1: 1 hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC.
. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. HS từ hoàn chỉnh lại bài làm vào vở BT.
	BT2: 1 hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC.
	GV chốt: Câu a điền từ ; ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi) ; b)đông, khô, hốc, gõ, lõ, trong, hồi, tròn, một.
	4. Củng cố, dặn dò
	- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- GV dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- YC 1,2 hs lên bảng, hs dưới lớp viết giấy nháp các từ sau:có âm đầu là l/n
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
- Gv đọc mẫu bài chính tả
 - GV HD HS tìm hiểu nội dung bài thơ : ( cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè).
 - HD HS luyện viết từ khó, và cách trình bày bài chính tả:
. HS phát hiện những từ khó viết trong bài.
- HS đổi vở cho nhau soát bài, GV đi chấm bài 5-7 hs.
- GV nhận xét thông qua việc chấm bài.
. HS lần lượt bốc thăm, mở phiếu thăm và đọc to cho cả lớp cùng nghe cặp tiếng ghi trên phiếu, tìm và viết thật nhanhlên bảng từ có chứa các tiếng đó.
. HS làm việc cá nhân.
. HS thi đua trình bày bài làm .
. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung.
- Giáo dục HS tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên nâng cao ý thức BVMT.
Địa lý – tiết 20
Châu á ( Tiếp theo)
I - Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu á và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này.
- Dựa vào lược đồ, bản đồ , nhận biết đợc sự phân bố hoạt động sản xuất của người dân châu á.
- Biết được khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản.
II- Đồ dùng dạy học
Bản các nước châu á.
Bản đồ tự nhiên Châu á.
III- Các hoạt động- dạy học
Thời gian
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
4’
35’
1’
A- Kiểm tra bài cũ
B - Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Nội dung:
A. Dân cư Châu á. 
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm đôi.
- Đọc phần 3 sách giáo khoa : Nhận xét về người dân Châu á?
- Nhận xét, bổ sung.
* Kết luận : sách giáo khoa 
B .Hoạt động kinh tế.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
Hoạt động 3: Liên hệ
- Hoạt động sản xuất có gì giống ở Việt Nam?
* Kết luận : Người dân Châu á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa, gạo, lúa mì, thịt , trứng, sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp : khai thác dầu mỏ, sản xuất ô - tô,
C. Khu vực Đông Nam á.
 Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp )
 Sử dụng hình 3 bài 17, cho biết vị trí địa lí của khu vực Đông Nam á? Gồm những nước nào?
- Đông Nam á có khí hậu như thế nào? Chủ yếu có loại rừng gì?
4) Củng cố- dặn dò: Hệ thống bài, nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc bảng số liệu ở bài 17, so sánh dân số Châu á với dân số của các châu lục khác.
- Các nhóm báo cáo kết quả kết hợp chỉ bản đồ.
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 5 , sử dụng phần chú giải để biết sự phân bố của một số ngành sản xuất chính của châu á.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh yếu nhắc lại.
- Giáo viên chốt ý.
- HS nắm được mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường của một số nước châu á.
- Các nhóm thảo luận trong 3’. Báo cáo kết quả.
- Nhóm khác bổ sung, GV giới thiệu về Xinh- ga- bo và kết luận.
Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
Toán – tiết 100
 Giới thiệu biểu đồ hình quạt
I - Mục tiêu:
- Làm quen với biểu đồ hình quạt.
- Bước đầu biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên bản đồ hình quạt.
II- Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động- dạy học:
Thời gian
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
A- Kiểm tra bài cũ
B- Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2 .Các hoạt động.
a) Giới thiệu biểu đồ hình quạt
Ví dụ 1:
- Có dạng hình gì? Được chia thế nào?
- Biểu đồ nói về điều gì?
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Sách trong thư viện được chia làm mấy loại?
- Mỗi loại có số phần trăm là bao nhiêu?
Ví dụ 2: Hướng dẫn học sinh đọc biểu đồ
- Tiến hành tương tự ví dụ 1.
b) Thực hành
Bài 1
- Nhìn vào biểu đồ đọc số liệu.
- Học sinh yếu nhắc lại .
Bài 2 : Hướng dẫn tương tự bài 1.
4) Củng cố- dặn dò:Giáo viên cùng HS hệ thống bài .
Chữa bài tập 
*Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở vd 1 , nhận xét:
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Học sinh tự làm bài .
Biểu đồ nói về điều gì?
Học sinh đọc.
Học sinh yếu đọc lại.
Tập làm văn- Tiết 40
Lập chương trình hoạt động
I - Mục tiêu
1.Dựa vào mẩu chuyện, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể và cách lập CTHĐ nói chung.
2. Qua việc lập CTHĐ, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học,ý thức tập thể.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.
III-Các kĩ năng sống cơ bản
	- Hợp tác ( ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động)
	- Thể hiện sự tự tin, đảm nhận trách nhiệm.
Iv- Các hoạt động- dạy học
Thời gian
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
	1. ổn định
	2. Bài mới:
	a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
	b) Phần nhận xét.
	*) BT1: 
	- Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?( Chúc mừng các thầy cô giáo nhân ngày 20-11)
 - Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những việc gì? lớp trưởng đã phân công như thế nào?
 - Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan?
 - GV chốt lại. 
	*) BT2
	- Cả lớp cùng GV nhận xét. GV chốt lại ý cơ bản.HS nêu lại.
Ví dụ: 
 I Mục đích.
 II Phân công chuẩn bị
 III Chương trình cụ thể.
	 1. Phát biểu chúc mừng
 2. Gới thiệu báo tường
 3. Chương trình văn nghệ.
 4. Kết thúc: Thầy chủ nhiệm phát biểu.
4. Củng cố, dặn dò
Hs đọc YC bài tập. GV YC hs xác định rõ YC bài tập
- HS làm việc cá nhân. HS phát biểu ý kiến.
: Hs đọc YC bài tập. GV YC hs xác định rõ YC bài tập
HS trao đổi nhóm 2. HS phát biểu ý kiến.
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. 1 hs đọc lại ghi nhớ.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài....
Sinh hoạt
Tổng kết tuần 20
I. Mục tiêu: 
 - HS biết đánh giá và rút kinh nghiệm về đạo đức và học tập của tuần 20 và triển khai công việc tuần 21.
II. Các hoạt động:
 	 1. Đánh giá công tác tuần 20:
 	-Về đạo đức:
 	- Về chuyên cần: 
 	- Về học tập: 
 - Về lao động: 
 	- Về vệ sinh:
 	 2. Triển khai công việc tuần 21:
 	-Về đạo đức:.
 	- Về chuyên cần: ..
 	- Về học tập: 
 - Về lao động: ..
 	- Về vệ sinh:.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhận xét của BGH
Khoa học - Tiết 39
Sự biến đổi hóa học ( Tiếp theo )
I- Mục tiêu : Sau bài học học sinh biết:
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
 II- Chuẩn bị : ống nghiệm, đèn cồn. Đường kính
III-Các kĩ năng sống cơ bản
	- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
IV- Tiến hành bài học 
Thời gian
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
4’
30’
2’
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới 
Hoạt động 3 : Trò chơi " chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học "
* Cách tiến hành
Bước 1 : Làm việc nhóm
Bước 2 : Làm việc cả lớp
 Kết luận : Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
Hoạt động 4 : Thực hành sử lí thông tin trong SGK.
* Cách tiến hành 
Bước 1 : Làm việc nhóm
Bước 2 : làm việc cả lớp
 Kết luận : Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
4. Củng cố, dặn dò 
- GV hệ thống bài .
Thế nào là sự biến đổi hóa học ?
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở tr. 80 SGK.
Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác.
GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục thực hành trang 80, 81 SGK.
Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trả lời câu hỏi của một bài tập. Các nhóm khác bổ sung.
- Dặn học bài và tìm thêm ví dụ chứng tỏ vai trò của nhiệt đối với sự biến đổi hóa học của các chất.
Khoa học - Tiết 40
Năng lượng
I- Mục tiêu
Sau bài học, HS biết : 
 - Nêu ví duh hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, nhờ được cung cấp năng lượng.
 - Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
II- Đồ dùng dạy học
 - Chuẩn bị theo nhóm : Nến diêm, ô tô đồ chơi chạy pincó dèn và còi hoặc đèn pin.
 - Hình trang 83 SGK.
III- Hoạt động dạy học
Thời gian
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
4’
30’
1’
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Thí nghiệm
* Cách tiến hành
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Hiện tượng quan sát được.
- Vật bị biến đổinhư thế nào ?
- Nhờ đâu có sự biến đổi đó ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận
* Cách tiến hành
Bước 1 : Làm việc theo cặp 
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Hoạt động
Nguồn năng lượng
 Người nông dân cấy, cày,
Thức ăn
Các bạn HS đá bóng, học bài,
Thức ăn
 Chim đang bay
Thức ăn
 Máy cày
 Xăng
4. Củng cố, dặn dò
 GV nêu câu hỏi để HS nhắc lại nội dung bài học.
 Dặn HS chuẩn bị bài sau : Năng lượng mặt trời. 
Thế nào là sự biến đổi hóa học các chất ? Nêu vài ví dụ ?
HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận. Trong mỗi thí nghiệm, HS cần nêu rõ :
 Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. Từ đó GV đưa ra nhận xét như SGK.
HS tự đọc muc Bạn cần biết tr. 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
- Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp
- GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về sự biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. Ví dụ
- HS nắm được môi trường cần phải được bảo vệ, HS cần phải có ý thức bảo vệ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20.doc