Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tiếp theo)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tiếp theo)

Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ.

-Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của tổ quốc.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

-Tranh ảnh về những làng ven biển nếu có.

 

doc 40 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1048Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 22
	Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Mĩ thuật :
GV Mĩ thuật dạy
...............................................
Tập đọc:
Lập làng giữ biển.
I.MỤC TIÊU:
-Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ.
-Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của tổ quốc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Tranh ảnh về những làng ven biển nếu có.
III Các hoạt động dạy học.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Luyện đọc.
HĐ1: GV đọc toàn bài.
HĐ2; HDHS đọc đoạn nối tiếp.
HĐ3: Cho HS luyện đọc theo nhóm.
HĐ4; GV đọc diễn cảm toàn bài.
4 Tìm hiểu bài.
5 Đọc diễn cảm.
6 Củng cố dặn dò
-GV gọi một vài HS lên kiểm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đưa tranh minh hoạ lên và hỏi:
H: tranh vẽ gì?
GV: Tranh vẽ ông Nhụ, bố Nhụ và Nhụ. phía xa là mấy ngôi nhà và những con người.
-GV chia đoạn: 4 đoạn.
-Đ1: từ đâù đến 'Toả ra hơi nước".
-Đ2: Tiếp theo đến "Thì để cho ai"
-Đ3: Tiếp theo đến " Nhường nào"
-Đ4: Còn lại.
-Cho HS đọc đoạn.
-Luyện đọc từ ngữ khó: Giữ biển, toả ra, võng, mõm cá sấu
-Cho HS đọc cả bài.
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
-Lời bố Nhụ nói với ông Nhụ: lúc đầu đọc với giọng rành rẽ, điềm tĩnh, dứt khoát, sau: Hào hứng, sôi nổi
-Lời ông Nhụ nói với bố Nhụ: kiên quyết, gay gắt.
-Lời bố Nhụ nói với Nhụ: Vui vẻ, thân mật.
-Lời Nhụ: Nhẹ nhàng.
-Đoạn kết suy nghĩ của Nhụ: Đọc chậm, giọng mơ màng.
+Đ1:
-Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm.
H: Bài văn có những nhân vật nào?
H: Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?
H: Bố Nhụ nói: "Con sẽ họp làng" chứng tỏ ông là người thế nào?
+Đ2:
-Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm.
H; Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
+Đ3+4.
H: hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ?
H: Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng ông đồng ý với con trai lập làng giữ biển?
-Cho HS đọc lại đoạn nói suy nghĩ của Nhụ.
H: Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
-Cho HS đọc phân vai.
-GV ghi lên bảng đoạn cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc.
-Cho HS thi đọc đoạn.
-GV nhận xét và khen những HS đọc tốt.
H: Bài văn nói lên điều gì?
-Nhận xét tiết học
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của bài.
-Nghe.
-2 HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS đọc đoạn nối tiếp trước lớp.
-HS đọc từ ngữ theo HD của GV.
-HS đọc theo cặp, mỗi em đọc 1 đoạn nối tiếp hết bài.
-1-2 HS đọc.
-1 HS đọc chú giải.
-2 HS giải nghĩa từ.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
-Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn- đây là ba thế hệ trong một gia đình.
-Bàn việc họp làng để đưa dân ra đảo, cả nhà Nhụ ra đảo.
-Bố Nhụ phải là người cán bộ làng xã.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
-Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước lâu nay của những người chân dài.
-HS đọc.
-Làng mới đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi người làng trên đất liền.
-Ông bước ra võng ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai.
-1 HS đọc.
-Nhụ đi, cả làng sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo mõm cá sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời.
-4 HS phân vai đọc: Người dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ
-HS luyện đọc đoạn.
-2-3 HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
-Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tời lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mời, giữ một vùng biển trời của tổ quốc.
	Toán: 
Tiết 106: Luyện tập.
I Mục tiêu:
Giúp HS.
-Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản.
II Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ cho HS tham gia trò chơi bài 3.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
HĐ 1: Ôn lại kiến thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
HĐ 2: Rèn luyện kĩ năng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Bài 2
Bài 3:kk
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật?
-Nhận xét nhấn mạnh kích thước phải cùng đơn vị đo.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
-Lưu ý các số đo đơn vị thế nào?
-Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Tổ chức thảo luận theo cặp tìm câu trả lời đúng.
-Gọi HS trình bày và giải thích.
-Tại sao điền s vào câu c?
-Nhận xét cho điểm.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-Nhắc lại tên bài học.
-Một số HS nhắc lại.
Sxq = chu vi đáy nhân với chiều cao.
Stp = Sxq + 2 x Sđáy
-Nhận xét bổ sung.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Các kích thước: chiều dài, chiều rộng và chiều cao phải cùng đơn vị đo.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Đáp số:a)Sxq = 1440 dm2 
 Stp = 2190 dm2 
 b)Sxq = m2 
 Sxq = 1 m2 
-1Hs nêu:
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
8dm = 0,8m
Diện tích quét sơn cái thùng 
(1,5 +0,6)x2x0,8 + 1,5x0,6=
Đáp số: 4,26 m2
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-HS thảo luận cặp đôi và làm bài.
-Vì diện tích toàn phần bằng tổng diện tích các mặt nên khi thay đổi vị trí đặt hộp, diện tích toàn phần không thay đổi.
-Nêu:
	Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Tiết 43 : KHOA HỌC	
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Kể tên và nêu công dụng cảu một số loại chất đốt.
2. Kĩ năng: 	- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - SGK. bảng thi đua.
 - Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
16’
’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tiết 1.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Giáo viên chốt.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại toàn bộ nội dung bài học.
Thi đua: Kể tên các chất đốt theo nội dung tiết kiệm
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi và mời học sinh trả lời.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thảo luận SGK và các tranh ảnh đã chuẩn bị liên hệ với thực tế.
Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu?
Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
Nếu một số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết?
Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó?
Nếu ví dụ về lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phi chất đốt ở gia đình bạn?
Các nhóm trình bày kết quả.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Sử dụng an toàn.
CHÍNH TẢ(NGHE VIẾT)
Hà Nội
Ôn tập về quy tắc viết hoa 
(Viết tên người, tên địa lí Việt Nam)
I.MỤC TIÊU:
-Nghe viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội.
-Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.
II.ĐỒ DUNG DẠY HỌC.
-Bảng phụ.
-Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
ND, TL
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Viết chính tả.
HĐ1: HD chính tả.
HĐ2: Cho HS viết chính tả.
HĐ3: Chấm, chữa bài.
4 Làm bài tập.
HĐ1: HDHS làm bài 2.
HĐ2: HDHS làm bài 3.
5 Củng cố dặn dò
-GV gọi một vài HS lên kiểm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đọc bài chính tả một lượt.
H: Bài thơ nói về điều gì?
-Cho HS đọc lại bài thơ về luyện viết những từ ngữ dễ viết sai, những từ ngữ cần viết hoa: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa một cột, Tây Hồ.
-GV đọc từng câu, bộ phận câu cho HS viết.
-GV đọc lại bài chính tả một lượt cho HS soát lỗi.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV giao việc: Ba việc.
-Đọc lại đoạn văn.
-Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lí.
-Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng GV đưa bảng phụ lên.
-Đoạn trích có 1 danh từ riêng là tên người: Nhụ.
-Có 2 danh từ riêng là tên địa lí: Bạch Đằng Giang và mõm cá sấu.
-Khi viết tên người, tên địa lí việt nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài. Cho thi tiếp sức hoặc làm bài cá nhân. GV có thể phát phiếu cho 3 HS.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khẳng định các em đã viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam theo yêu cầu. Những tên nào các em viết sai GV sửa lỗi ngay cho HS.
-GV nhận xét tiết học.
-Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của bài.
-Nghe.
-HS theo dõi trong SGK.
-Bài thơ là một bạn nhỏ đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ nhiều cảnh đẹp.
-HS đọc thầm.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi, ghi ra ngoài lề.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày kết quả bài làm.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập.
-1 HS đọc thành tiếng lớp lắng nghe.
-HS làm bài vào phiếu.
-HS còn lại làm vào nháp.
-3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
Toán :Tiết 107:
 Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần.
của hình lập phương.
I Mục tiêu:
Giúp HS.
-Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung quanh  ... HỦ YẾU
ND-TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài củ: ( 5)
2.Bài mới
GTB1-2'
HĐ1:Quan sát nhận xét mẫu
5-6'
HĐ2: HD thao tác kĩ thuật (20-23')
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
5-7'
3.Dặn dò.
1-2'
* Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tiết thực hành.
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
* Tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế và cách lắp ghép xe cần cẩu.
* Cho HS quan sát mầu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
-HD HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi : Để lắp được xe cần cẩu theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy nêu các bộ phận đó ?
* HD chọn các chi tiết :
- Chọn cùng HS đủ, đúng từng loại chi tiết trong SGK.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chị tiết.
* Lắp từng bộ phận :
+ Lắp giá đỡ : 
-Để lắp giá đỡ cần những chi tiét nào ? 
-Yêu cầu HS quan sát hìh 2 sau đó 1 HS lên lắp ráp.
-Chú ý vị trí các thanh chữ U. Oc vít dài cho ốc các lỗ dài.
+ Lắp cần cẩu ( H3-SGK):
- Gọi 2 HS lên lắp lại H 3a và H3b SGK.
- Nhận xét qui trình lắp ghép của HS.
- HD HS lắp ghép H3c 
+ Lắp các bộ phận khacs ( H4 – SGK):
-Yêu cầu HS quan sát H4 và trả lời câu hoỉ SGK.
* Nhận xét toàn bộ các bước lắp.
* Lắp ráp xe cần cẩu :
- Lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong sách.
-Lưu ý cách lắp ghép vòng hãm vào trục quay và vị trí buộc dây tời vào trục quay cho thẳng với ròng rọc để quay tời được dễ dàng.
- Kiểm tra hoạt động của cần cẩu ( Quay tai quay, dây tời quấn vào nhả ra deễ dàng )
* Xếp tháo gọn các chi tiết vào hộp.
* Nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Chuẩn bị tiết thực hành.
* HS để các vật dụng lên bảng.
-Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo.
* Xe cần cẩu dùng để cẩu hàng và bốc vác ở các cảng.
- Quan sát mẫu xe của giáo viên.
-Quan sát mẫu và nêu các bộ phận:
+ 5 bộ phận : giá đơx cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe.
* Đọc SGK và chọn các chi tiết theo HD SGK.
-xếp gọn các chi tiết theo thứ tự lắp ghép sản phẩm.
* Quan sat gioá viên HD lắp ghép các bộ phận và liên hệ đens các sản phẩm.
-Quan sát hình SGK .
-1HS lên thực hành.
* Quan sát các thanh chữ U và vị trí lằp ghép cho đúng kĩ thuật.
* Quan sat cần cẩu, chuẩn bị bộ phận cho việc lắp.
-2 HS lên lắp ghép :
+ HS 1 hình 3a.
+ HS 2 hình 3b.
*Nêu lại các bước lắp ghép cần cẩu.
- Quan sát qui trình lắp ráp của giáo viên xem các vật dụng cần có.
-Đối chiếu các vòng hãm với trục quay để nhận xét cho đúng.
* Nêu lại các bước trong qui trình lắp ghép, nhớ lại các việc cần làm và một số lưu ý cho tiết sau.
* Thu dọn đồ dùng để vào theo đúnga qui định.
-Chuẩn bị cho tiết 2.
THỂ DỤC
Bài:44 NHẢY DÂY- DI CHUYỂN TUNG BẮT BÓNG.
I.Mục tiêu:
-Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Ôn bật cao, tập phối hợp chạy- nhảy- mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
-Chơi trò chơi " Trồng nụ, trồng hoa". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luỵên. Chuẩn bị dụng cụ cho bài tập chạy- nhảy-mang vác.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Cả lớp chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
-Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
-Chơi trò chơi " Con cóc là cậu Ông trời" hoặc trò chơi do GV chọn.
B.Phần cơ bản.
-Ôn di chuyển tung và bắt bóng. Tập di chuyển ngang không bóng trước, sau đó mới tập di chuyển và tung bắt bóng theo nhóm 2 người. Các tổ có thể tập dưới sự chỉ huy của tổ trưởng, tập di chuyển tung bắt bóng theo nhóm 2 người, phương pháp tổ chức tương tự như bài 42.
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Các tổ tập theo khu vực đã quy định. Lần cuối có thể tổ chức thi nhảy vừa tính số lần, vừa tính thời gian xem ai nhảy được nhiều lần hơn.
-Tập bật cao, chạy, mang vác. Các tổ tập theo khu vực đã quy định phương pháp tổ chức tập luyện như bài 43.
*Thi bật nhảy cao theo cách với tay lên cao chạm vật chuẩn.
C.Phần kết thúc.
-Đi lại thả lỏng hiét thở sâu tích cực.
-GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học.
-GV giao bài tập về nhà: Nhảy dây kiểu chần trước, chân sau.
6-10'
1-2'
1'
1-2'
1-2'
18-22'
6-8'
5-7'
7-9'
1-2 lần.
4-6'
2-3'
2'
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Âm nhạc :Tiết 22;
Ôn tập bài hát: Tre ngà bên lăng Bác.
Tập đọc nhạc. TĐN số 6.
I Mục tiêu.
-HS thuộc lời ca, thể hiện tình cam trìu mến tha thiết bài Tre ngà nên Lăng Bác.
-HS tập hát kết hợp vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
-HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐn số 6.
II Chuẩn bị của giáo viên.
-Nhạc cụ quen dùng.
-Tập hát bài Tre ngà bên Lăng Bác kết hợp vận động theo nhạc.
-Đọc nhạc và đàn giai điệu bài Chú bộ đội, có đoạn trích là bài TĐN số 6.
III Hoạt động của GV.
Giáo viên
Nội dung
 Học sinh
Gv ghi nội dung.
GV thuyết trình.
GV đệm đàn.
Gv hướng dẫn.
Gv hướng dẫn.
Gv hướng dẫn.
GV chỉ định.
Ghi nội dung.
Giới thiệu.
Hỏi.
Hướng dẫn.
Chỉ định.
Chỉ từng nốt.
Chỉ định.
Viết lên bảng.
Hướng dẫn.
Viết len bảng.
Gv làm mâũ.
Gv chỉ định.
GV hướng dẫn.
GV bắt nhịp.
Gv đan giai điệu.
GV quy định.
Gv bắt nhịp.
-GV chỉ định.
Nghe, sửa sai.
Hướng dẫn.
Quy định.
Chỉ định.
Nghe, sửa sai.
Quy định.
Chỉ định.
Gv đàn.
GV quy định.
Gv hướng dẫn.
GV chỉ định.
GV điều khiên.
GV thực hiện.
GV hướng dẫn.
Nội dung 1.
Ôn tập bài hát. Tre ngà bên Lăng Bác.
-GV treo bức tranh Bác Hồ.
-Các em hãy tưởng tượng hôm nay lớp mình được đi thăm Lăng Bác
-Cả lớp hát bài Tre ngà bên Lăng Bác kết hợp gõ đệm theo phách, thể hiện tình cảm trìu mến, tha thiết của bài hát.
-Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, song ca kết hợp gõ đệm.
+Lĩnh xướng. Bên Lăng Bác. thêu hoa.
+Song ca. Rất trong.. tre ngà.
-Trình bày bài hát bằng hình thức song ca, đồng ca kết hợp gõ đệm.
+Song ca. Bên Lăng Bác thêu hoa.
+Đồng ca. Rất mong tre già.
-HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
-2-3 HS làm mẫu.
-Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động.
-Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Nội dung 2.
Tập đọc nhạc. TĐN số 6- Chú bộ đội.
1 Giới thiệu bài TĐN.
-GV treo bài TĐN số 6 lên bảng.
-Các em sẽ học bài TĐN số 6 mang tên Chú bộ đội, sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Hà..
-Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp?
-Bài TĐN chia làm 2 câu, mỗi câu có 4 nhịp.
2 Tập nói tên nốt nhạc.
-HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất.
-GV chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đồng thanh nói tên nốt nhạc.
3 Luyện tập cao độ.
-HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao (Đô-rê-mi-son).
-Viết khuông nhạc có 4 nốt đó.
-GV quy định đọc các nốt Đô-rê-mi-son. Rồi đàn để HS đọc hoà theo.
4 Luyện tập tiết tấu.
-Gv gõ tiết tấu làm mẫu.
-HS xung phong gõ lại.
-Gv làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách.
-Gv bắt nhịp (1-2) cả lớp cùng đọc tiết tấu kết hợp gõ phách.
5. Tập đọc từng câu.
-GV đàn giai điệu cả bài.
-Đọc câu 1: GV đàn câu thứ nhất 3 lần.
-GV bắt nhịp và đàn để Hs đọc câu 1.
-HS xung phong đọc.
-Cả lớp đọc câu 1, Gv lắng nghe không đàn để sửa chỗ sai cho HS.
-Đọc câu thứ 2 tương tự.
6. Tập đọc cả bài.
-GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà theo vừa đọc vữa gõ tiết tấu.
-HS xung phong đọc.
-HS đọc cả bài. GV lắng nghe không đàn để sửa chỗ sai cho HS.
7 Ghép lời ca.
-GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách. GV bắt nhịp.
-1 Hs đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời.
-Cả lớp hát lời và gõ phách.
8 Củng cố kiểm tra.
-Gv đàn giai điệu, cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách.
-HS tập gõ phách mạnh, phách nhẹ khi đọc nhạc và hát lời.
-HS xung phong trình bày.
-Các tổ đọc nhạc, hát lời và gõ phách. GV đánh giá.
-GV đệm đan, trình bày toàn bộ bài Chú bộ đội giới thiệu cho HS nghe.
-HS tập chép bài TĐN số 6.
-HS ghi bài..
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-3 Hs thực hiện.
-Hs thực hiện.
-HS hát vận động.
-5-6 Hs trình bày.
-HS ghi bài.
-HS theo dõi.
-HS trả lời.
-HS nhắc lại.
-1-2 Hs xung phong.
-Cả lớp thực hiện.
-1-2 HS xung phong.
-HS theo dõi.
-HS luyện cao độ.
-HS theo dõi.
-HS lắng nghe.
-1-2 HS thực hiện.
-HS theo dõi.
-HS luyện tiết tấu.
-Hs lắng nghe.
-Ghi nhớ.
-Đọc câu 1.
-1-2 HS thực hiện.
-Đọc nhạc sửa sai.
-Đọc câu 2.
-Thực hiện.
-1-2 Hs thực hiện.
-Đọc nhạc sửa sai.
-HS thực hiện.
2 Hs xung phong thực hiện.
-Thực hiện.
-Tập gõ phách mạnh nhẹ.
-1-2 Hs thực hiện. tổ nhóm mình trình bày.
-Hs nghe bai hát.
-Tập chép nhạc.
An toàn giao thông: Bài 5	
Em làm gì để thực hiện an toàn giao thông 
Mục tiêu:
HS hiểu được nội dung ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về tai nạn giao thông. Phân tích nguyên nhân gây TNGT theo luật GTĐB.
Có kĩ năng đề ra phương án phòng tránh TNGT ở cổng trường hay ở các điểm xảy ra tai nạn.
Có ý thức chấp hành luật GTĐBvà nhắc nhở các bạn, mọi người thực hiện đúng luật giao thông đường bộ.
 II .Đồ dùng:
 -GV :Số liệu thống kê về TNGT hàng năm của cả nước hoặc địa hương.
 - HS : Viết bài 200 chữ hoặc vẽ tranh về ATGT
III . Các hoạt động dạy học :
 ND
 GV
 HS
1. Ổn định lớp
2 .Giới thiệu bài
3. Dạy bài mới:
HĐ1: Tuyên truyền
HĐ2: Lập phương án thực hiện ATGT
4. Củng cố-Dặn dò
- Kiểm tra sách vở đồ dùng hs
- Giới thiệu và ghi đầu bài
- GV chia mỗi tổ 1 phần tường lớp
- GV đọc số liệu sưu tầm về TNGT
- GV cho HS chơi sắm vai
+GV nêu tình huống nguy hiểm.
+1,2 HS sắm vai thuyết phục quần chúng
- GV chia lớp 3 nhóm lập phương án:
+Nhóm 1: Đi xe đạp an toàn
+Nhóm 2: Ngồi trên xe máy an toàn
+nhóm 3: Con đường đi đến trường an toàn
- Gv cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm lập phương án tốt.
- Gv KL 
- GV KL rút ra ghi nhớ
- Nhận xét giờ học.
- Về thực hành tuân theo luật GTĐB
- Hs kiểm tra chéo
- Hs ghi bài
- hs trưng bày sản phẩm
- HS nghe,phát biểu cảm tưởng.
-1,2 hs tự giới thiệu sản phẩm của mình
-Hs nhận xét
 - Đại diện kể , phân tích nguyên nhân
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện trình bày
- Lớp quan sát, nhận xét
- HS nhắc lại
- Cả lớp hát bài :An toàn giao thông
 	Sinh hoạt tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • docCa 2 buoi tuan 22 3cot.doc