Mục tiêu
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương)
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường).
Thời khóa biểu & kế hoạch bài dạy tuần 22 HAI BA TƯ NĂM SÁU CC CT KC TLV TLV TD T TĐ LT&C T ĐĐ LT&C T TD MT TĐ KH ĐL T LS T KT ÂN KH SHL Thứ, ngày Môn Kế hoạch bài dạy Ghi chú Hai 17/1/2011 ĐĐ Ủy ban nhân dân xã (phường) em. TĐ Lập làng giữ biển T Luyện tập Ba 18/1/2011 CT (Nghe viết) Hà Nội T Sxq và Stp của hình lập phương LT&C Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ KH Sử dụng năng lượng chất đốt (tt) KT Lắp xe cần cẩu Tư 19/1/2011 KC Ông Nguyễn Khoa Đăng TĐ Cao Bằng T Luyện tập ĐL Châu Âu Năm 20/1/2011 TLV Ôn tập văn kể chuyện LT&C Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ T Luyện tập chung KH Sử dụng năng lượn gió và năng lượng nước chảy Sáu 21/01/2011 TLV Kể chuyện (Kiểm tra viết) T Thể tích của một hình LS Bến Tre đồng khởi. SHL Tổng kết tuần 22 Tuần 22 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Đạo đức (Tiết 2) Uỷ ban nhân dân xã, (phường) em I. Mục tiêu - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương) - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường). - Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường). * HS giỏi : Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức II. Các hoạt dọng dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Hs đọc bài học, nhắc lại các BT đã làm 3. Hoạt động dạy học : * Hoạt động 1: Xử lí tình huống ở bài tập 2 SGK + Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã, phường tổ chức + Cách tiến hành - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm HS - Các nhóm HS thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác bổ xung. GVKL: + tình huống ( a) Nên vận động các bạn cùng tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam + Tình huống ( b) Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hoá của phường + Tình huống ( c): Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở , đồ dùng học tập .... ủng hộ trẻ em vùng lũ lụt * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến ở bài tập 4 SGK + Mục tiêu: HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền + Cách tiến hành - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã phường về các vấn đề : xây dựng sân chơi cho trẻ em, tổ chức ngày 1- 6 , ngày rằm trung thu cho trẻ em địa phương... - Các nhóm chuẩn bị - Đại diện từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác thảo luận và bổ xung GVKL: UBND xã luôn quan tâm , chăm sóc , bảo vệ các quyền lợi cho người dân , đặc biệt là trẻ em . Trẻ em tham gia các hoạt động của xã hội tại xã phường và tham gia đóng góp ý kiến là một việc tốt C. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. - HS thảo luận đóng vai đóng góp ý kiến cho UBND xã.. - Đại diện nhóm lên trình bày Tập đọc Lập làng giữ biển I. Mục tiêu: - Bieát ñoïc dieãn caûm baøi vaên, gioïng ñoïc thay ñoåi phuø hôïp nhaân vaät. Biết đđọc nhấn giọng TN cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - Hieåu noäi dung : Boá con oâng Nhuï duõng caûm laäp laøng giöõ bieån. ( Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi 1,2,3trong SGK ). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn: “Để có phía chân trời” III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài “Tiếng rao đêm” 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài: ? Bài văn có những nhân vật nào? ? Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? ? Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người như thế nào? ? Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? ? Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ? ? Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữa biển của bố Nhụ. - Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? ? ý nghĩa. c) Đọc diễn cảm: ? Học sinh đọc phân vai. - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - 1 Học sinh đọc toàn bài. - Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - 1bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn, 3 thế hệ trong một gia đình. - Họp bàn để di dân ra đảo đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo. - Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng xã. - Ngoài đảo có đất rộng, bãi dây, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất rộng để phơi được 1 vàng lưới, buộc được một con thuyền. - Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng ở trên đất liền- có chợ, có trường học, có nghĩa trang - Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào. - Nhụ đi sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm cá sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới. - Học sinh nêu ý nghĩa. - Học sinh luyện đọc, củng cố nội dung cách đọc. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc phân vai. - Thi đọc trước lớp. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Về học bài. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - BiÕt tÝnh diÖn tÝch xung quanh vµ diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh hép ch÷ nhËt. - VËn dông ®Ó gi¶i mét sè bµi to¸n ®¬n gi¶n. (BT1,2) II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 2. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhật xét đánh giá. - Hướng dẫn học sinh đổi: 1,5 m = 15 dm Bài 2: ? Học sinh đọc đề- trao đổi cặp. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chữa nhận xét. - Học sinh làm, chữa bài. a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (25 + 15) x 2 x 18 = 1440 dm2 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 1440 + 25 x 15 x 2 = 2190 (dm2 ) Đáp số: 1440 dm2 2190 dm2 b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: (m2) Đáp sô: m2 ; m2 - Học sinh theo dõi. Đổi 8 dm = 0,8 m Diện tích quét sơn là: (1,5 + 0,6) x 2 + (1,5 = 0,6) = 6,3 m2 Đáp số: 6,3 m2 HS giỏi nêu miệng kết quả - ý a Đ c S b S đ Đ 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ – nhận xét. 5. Dặn dò: Về làm bài. Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Chính tả (Nghe viết) HÀ NỘI MỤC TIÊU: - Nghe-vieùt ñuùng baøi CT; trình baøy ñuùng hình thöùc thô 5 tieáng, roõ 3 khoå thô. - Tìm ñöôïc DT rieâng laø teân ngöôøi, teân ñòa lí Vieät Nam.(BT2); vieát ñöôïc 3-5 teân ngöôøi, teân ñòa lí theo y/c cuûa BT2 II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ. Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS. Nhận xét, cho điểm HS lên bảng viết những tiếng có thanh hỏi,ngã trong bài Sợ mèo ... 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Các hoạt động: HS lắng nghe HĐ 1: Hướng dẫn nghe - viết - GV đọc bài chính tả - Bài thơ nói về điều gì? - HD viết từ khó Đọc từng câu, bộ phận câu để HS viết (đọc 3 lần) - Chấm, chữa bài Đọc toàn bài một lượt cho HS soát lỗi Chấm 5 ® 7 bài Nhận xét chung HS theo dõi trong SGK 2HS đọc lại bài viết. * Bài thơ là lời 1 bạn nhỏ mới đến thủ đô thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp. HS luyện viết ra nháp:Hồ Gươm, Tháp Bút,chùa Một Cột,.. HS viết chính tả HS tự soát lỗi Đổi vở cho nhau sửa lỗi HĐ 2: HD HS làm BT chính tả: * bài 2: GV nhắc lại yêu cầu: Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Hướng dẫn HS làm BT3: Cho HS đọc yêu cầu BT GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức GV nhận xét + sửa lỗi viết sai 1 HS đọc yêu cầu , lớp lắng nghe - HS phát biểu: DTR là tên người (Nhụ);DTR là tên địa lí:Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở bài tập - HS lên bảng chơi theo nhóm Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Nhắc HS nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. HS lắng nghe HS nêu lại quy tắc viết hoa Toán Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương I. Mục tiêu: BiÕt: - H×nh lËp ph¬ng lµ h×nh hép ch÷ nhËt ®Æc biÖt. - TÝnh diÖn tÝch xq vµ diÖn tÝch toµn phÇn cña HLP (BT1,2) II. Đồ dùng dạy học: - Một số hình lập phương có kích thước khác nhau. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu lại khái niệm về hình lập phương. - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Cho học sinh quan sát mô hình trực quan. ? Các mặt có đặc điểm gì? ? Hình lập phương có mấy kích thước? g Học sinh rút ra công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần. 3.3. Hoạt động 2: Bài 1: Lên bảng. - Gọi 2 học sinh lên bảng. - Nhận xét, cho điểm. 3.4. Hoạt động 3: Làm vở - Học sinh làm vở. - Gọi chấm vở. - Gọi lên bảng chữa. - Nhận xét, cho điểm. - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. + Đều là hình vuông. + Có 3 kích thước đều bằng nhau. Đọc yêu cầu bài. - Dưới lớp làm bài. Giải Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 1,5 m là: (1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2) Diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 1,5 m là: (1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2) - Đọc yêu cầu bài. Giải Diện tích một mặt của hình lập phương là: 2,5 x 2,5 = 6,25 (dm2) Diện tích cần dùng để làm hộp gồm 5 mặt (do không có nắp) là: 6,25 x 5 = 31,25 (dm2) Đáp số: 31,25 dm2 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục đích, yêu cầu: - Hieåu theá naøo laø caâu gheùp theå hieän quan heä ñieàu kieän-keát quaû, giaû thuyeát-kq. ( Noäi dung : Ghi nhôù – SGK ) - Bieát tìm caùc veá caâu vaø QHT trong caâu gheùp(BT1); tìm ñöôïc QHT thích hôïp ñeå taïo thaønh caâu gheùp (BT2) ; bieát theâm veá caâu ñeå taïo thaønh caâu gheùp(BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bút dạ và 3- 4 tờ phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài ... a Hạ Long lài có những nét riêng biệtm hấp dẫn lòng người. 3.2.2. Bài 2: Làm vở. - Mỗi em đặt một câu. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét nhanh. 3.3. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. 3.4. Hoạt động 3: Phần luyện tập. 3.4.1. Bài 1: Làm vở. - Cho học sinh nối tiếp đọc bài. - Nhận xét, cho điểm. 3.4.2. Bài 2: Làm phiếu. - Mời 2 học sinh lên bảng ghi bài làm đúng. - Nhận xét, cho điểm. 3.4.3. Bài 3: Làm vở. - Cả lớp làm vào vở - Nhận xét, cho điểm - Học sinh làm bài trên bảng. + 2 vế nối với nhau bằng cặp quan hệ từ: tuy nhưng. - Đọc yêu cầu bài. + Dù trời rất rét, chúng em vẫn đến trường. + Mặc dù đềm đã rất khuya nhưng Na vẫn miệt mài làm bài tập. - 1, 2 học sinh đọc phần ghi nhớ. - 2 học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Đọc yêu cầu bài. a) Mặc dù giặc Tây/ hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ. b) Tuy rét/ vẫn kéo dài, mùa xuân/ đã đến bên bờ sông Lương. - Đọc yêu cầu bài. + Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. Tuy hạn hán kéo dài nhưng người dân quê em không lo lắng. + Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng. + Tuy trời đã tổi sẩm nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng. - Đọc yêu cầu bài 3. Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa 2 tay vào còng số 8 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Biết : - TÝnh diÖn tÝch xq vµ diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh hép ch÷ nhËt vµ HLP. - VËn dông ®Ó gi¶i mét sè bµi t©p cã yªu cÇu tæng hîp liªn quan ®Õn c¸c h×nh lËp ph¬ng vµ h×nh hép ch÷ nhËt (BT 1, bài 3) II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm bài 2 tiết trước. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoat động 1: Làm bảng bài 1. - Gọi 1 học sinh lên bảng. - Lớp làm bài. Đổi: 3m = 30 dm. - Nhận xét, cho điểm. 3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm. - Phát phiếu cho 4 nhóm. Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, chữa. 3.4. Hoạt động 3: Bài 3. Làm cá nhân. a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (2,5 + 1,1) x 2 x 3,14 = 22,608 (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 2,5 x 1,1 x 2 + 22,608 = 28,108 (m2) b) Diện tích xung quanh của hình lập phương là: (30 + 15) x 2 x 9 = 810 (dm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 810 + 30 x 15 x 2 = 1710 (dm2) - Đọc yêu cầu bài 2. Hs khá giỏi làm Hình hộp chữ nhật (1) (2) (3) Chiều dài Chiều rộng Chiều cao P mặt đáy. 4 m 3 m 5 m 14 m 70 m2 94 m2 m m m 2 m2 m2 0,4 dm 0,4 dm 0,4 dm 1,6 dm 0,64 dm2 0,96 dm2 - Đọc yêu cầu bài: - Thảo luận. Cạnh gấp 3 lần thì gấp lên 3 x 3 x 4 = 36 (lần) gấp lên: 3 x 3 x 6 = 54 (lần) 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau Khoa học Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Trình bày tác dụng của năng lượng gío, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. - KNS : KN tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn mnawng lượng khác nhau; KN đánh giá về việc việc khai thác, sử dụng các nguồn ngăng lượng khác nhau. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. - Mô hình tua bin hoặc bánh xe nước. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Thảo luận vè năng lượng gió ? Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. ? Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ địa phương. - Nhận xét, chốt lại. 3.3.Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy. ? Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong tự nhiên làm gì? - Nhận xét. 3.4. Hoạt động 3: Thực hành “làm tua bin” - Giáo viên làm mẫu. ? Tác dụng của năng lượng nước chảy trong tua bin nước là gì? - Chia làm 6 nhóm- trả lời + Dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua bin của máy phát điện. - Đại diện trình bày. + Tạo ra nguồn nước, giã gạo. - Các nhóm ghi vào phiếu học tập và dán lên bảng. - Phát mô hình “tua bin” cho học sinh tự thực hành. + Làm quy mô của máy phát điện và bóng đèn sẽ sáng. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. Gd HS BV môi trường nguồn nước như không xả rác, vứt xác chết động vật xuống sông. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị giờ sau. Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011 Tập làm văn Kể chuyện (Kiểm tra viết) I. Mục đích, yêu cầu: - Hieåu theá naøo laø caâu gheùp theå hieän quan heä töông phaûn. ( Noäi dung : Ghi nhôù – SGK ) - Bieát phaân tích caáu taïo caâu gheùp (BT1, muïcIII) ; theâm ñöôïc moät vế caâu gheùp ñeå taïo thaønh caâu gheùp chæ quan heä töông phaûn; bieát xaùc ñònh CN, VN cuûa moãi veá caâu gheùp trong mẫu chuyeän(BT3). II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Giáo viên phân tích đề và gạch chân từ trọng tâm. + Lưu ý: Đề 3 các em cần nhớ yêu cầu của kiểu đề bài này. - Giáo viên lấy ví dụ một số câu chuyện cổ tích. g Ghi lên bảng. - Giáo viên đáp những thắc mắc của học sinh (nếu có) - Học sinh đọc 3 đề trong sgk. - Học sinh nối tiếp nhau nói tên đề bài em chọn. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc các bài tập đọc học thuộc lòng trong sách tập làm văn lớp 5. Toán Thể tích một hình I. Mục đích, yêu cầu: - Có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.( BT1,2) II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. a) Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. - Chia lớp 3 nhóm. - Học sinh quan sát theo nhóm và nhận xét. - Giáo viên phát mỗi nhóm một hình (VD) - Kết luận. VD1: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình chữ nhật. VD2: Thể tích 2 hình C và D bằng nhau. VD3: Thể tích hình P bằng thể thích ình M và N. b) Thực hành. Bài 1: - Lớp quan sát g trả lời. - Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương. - Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương. Vậy thể tích A lớn hơn thể tích hình B. Bài 2: - Làm tương tự - Hình A: 45 hình lập phương. - Hình B: 26 hình lập phương. Vậy thể tích hình A lớn hơn thể tích hinnhf B Bài 3: Chia lớp thành nhiều nhóm. - Học sinh hoạt động nhóm. - Thi nhóm nào xếp nhanh và đúng nhất. Lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà làm bài tập. Lịch sử Bến tre đồng khởi I. Mục tiêu: - Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”) - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Hoàn cảnh bùng nổ của phong trào “Đồng khởi” Bến Tre ? Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? ? Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu? * Hoạt động 2: Phong trào đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận trình bày diễn biến của phong trào. ? Thuật lại sự kiện ngày 17/ 1/ 1960. ? Kết quả của phong trào Đồng khởi Bến Tre? ? Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền núi như thế nào? ? ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” Bến Tre. ? Bài học sgk (44) ? Học sinh đọc. - Học sinh đọc sgk- trả lời. - Mĩ- Diệm thi hành chính sách “Tố cộng”, “Diệt cộng” đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam. - Cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre. - Học sinh thảo luận- trình bày. - Nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa mở đầu cho phong trào Đồng khởi Bến Tre. - Trong 1 tuần ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn giải phóng nhiều ấp. - đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam cả ở nông thôn- Thành thị tham gia đấu tranh chống Mĩ- Diệm. - Phong trào Đồng khởi mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân Miền Nam; nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thúc đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. - Học sinh nối tiếp đọc. - Học sinh nhẩm thuộc. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Về học bài. Sinh hoạt lớp Tổng kết tuần 22 I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. II. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Sinh hoạt. Giới thiệu bài, ghi bảng. * Giáo viên cho các tổ trưởng tự kiểm điểm lại các nề nếp học tập trong tổ mình và báo cáo trước lớp. * Giáo viên nhận xét chung về hai mặt. a) Đạo đức: - Hầu hết các em đều có ý thức, ngoan ngoãn, lễ phép. Đoàn kết với bạn bè. b) Học tập: + Đồ dùng học tập đầy đủ. + Đến lớp học bài và làm bài tập. + Trong giờ học các em sôi nổi xây dựng bài. + Đi học đúng giờ chấp hành tốt nội quy. - Bên cạnh đó còn có một số nhược điểm: + Một số em ngồi trong giờ còn mất trật tự. + Đến lớp chưa học bài và làm bài. + Vệ sinh lớp chưa được sạch sẽ. + Còn một số hs yếu đi học phụ đạo chưa đều - Giáo viên tuyên dương 1 số em có ý thức tốt. * Giáo viên đưa ra phương hướng tuần tới. + Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp. + Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm. + Thực hiện chủ điểm Mừng Đảng, mừng xuân. Chào mừng ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam + Giáo dục học sinh phòng chống cúm A H1N1 Nội dung thi đua Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Tổ 5 Tổ 6 1/ Trật tự (-5đ/ lần) 2/ Vệ sinh vi phạm (-10đ/ lần) 3/ Không đồng phục (- 10 đ/ lần) 4/ Vi phạm luật giao thông (- 10đ / lần) 5/ Nghỉ học có phép không trừ điểm, không phép (-10đ/ lần) 6/ Điểm dưới 5 ( -5đ/ lần) 7/ Phát biểu (+5đ/ lần) 8/ Điểm 10 (+ 10 đ/ lần) 9/ Điểm VSCĐ ( + Theo điểm các em đạt được) 10/ Đạo đức (giúp bạn, lể phép với cha mẹ, ông bà ,thầy cô, người lớn , vận động hs đi học) (+ 50 đ/ tuần) CỘNG Duyệt BGH
Tài liệu đính kèm: