Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 57)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 57)

Mục tiêu :

- H thực hành lắp xe cần cẩu đúng KT , đúng quy trình .

- Biết đánh giá Sp của nhau .

- Rèn tính cẩn thận và đôi tay khéo léo .

II- Đồ dùng dạy học :

 + G : Hộp đồ dùng để lắp ghép .

+ H : Nghiên cứu các bước lắp cần cẩu .

III- Các hoạt động dạy học :

 

doc 12 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1025Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 57)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Buổi 1:	Kỹ thuật
Lắp xe cần cẩu (Tiết 2)
I- Mục tiêu :
- H thực hành lắp xe cần cẩu đúng KT , đúng quy trình .
- Biết đánh giá Sp của nhau .
- Rèn tính cẩn thận và đôi tay khéo léo .
II- Đồ dùng dạy học : 
 	+ G : Hộp đồ dùng để lắp ghép .
+ H : Nghiên cứu các bước lắp cần cẩu .
III- Các hoạt động dạy học : 
Nội dung
1, KT bài cũ (3’)
2, GT bài(2’)
3, Thực hành lắp xe cần cẩu (23’)
a, Chọn chi tiết .
b, Lắp từng bộ phận .
c, Lắp ráp xe cần cẩu.
3, Đánh giá sản phẩm(5’)
4 , Củng cố, dặn dò(5’)
Hoạt động của giáo viên
- Nhắc lại các thao tác lắp xe cần cẩu .
“ Lắp xe cần cẩu” ( Tiết 2 )
- G cho H thực hành theo nhóm .
+ Y/cầu H chọn các chi tiết. 
- Gọi H đọc ghi nhớ Sgk để cả lớp nắm vững quy trình lắp xe cần cẩu
- Y/cầu H quan sát kỹ các hình trong Sgk và nêu ND từng bước lắp .
- Trong quá trình thực hành lắp từng bộ phận , G nhắc H cần lưu ý 
+ Vị trí trong , ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp thanh dằng ở giá đỡ cẩu (H2 Sgk)
+ Phân biệt mặt phải , trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu ( H3Sgk) 
- G quan sát , uốn nắn những H , nhóm H còn lúng túng .
+ Cho H lắp ráp xe cần cẩu . G nhắc H chú ý độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu . Khi lắp xong cần k/tra xem cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng hàng lên , hạ hàng xuống không . 
- G tổ chức cho H trưng bày sp, G nêu những tiêu chuẩn đánh giá sp ( Sgk mục 3 )
- G cử 2 đ3 H lên đánh giá sp của bạn theo 2 mức : Hoàn thành (A), chưa hoàn thành(B) , hoàn thành xuất sắc (A+)
* Nhắc H tháo rời các chi tiết xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp - G nhận xét giờ học , tuyên dương những H thực hành tốt , chuẩn bị bài sau .
 Hoạt động của học sinh
- 2 H nối tiếp nhau nêu 
- H mở Sgk , vở ghi.
+ H thực hành lắp xe cần cẩu theo nhóm .
- H chọn đúng và đủ chi tiết theo Sgk và xếp vào nắp hộp.
- 2 đọc phần ghi nhớ Sgk, cả lớp lắng nghe .
- H quan sát kỹ các hình trong Sgk và ND từng bước lắp xe cần cẩu .
+ H thực hành lắp xe cần cẩu theo nhóm 4 .
- H thực hành lắp xe cần cẩu.
- Quay tay quay để k/tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không ?
- H kiểm tra xem cẩu có quay được các hướng ...
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm .
- 2 đ 3 H lên đánh giá sp của bạn .
Thực hành Tiếng Việt
Luyện đọc : Phân xử tài tình
I- Mục tiêu:
	- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho hs qua bài Phân xử tài tình.
	-Giáo dục lòng yêu thích môn tập đọc.
II- Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi hs đọc và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- 2 hs nêu.
2. Dạy bài mới (30’)
a) Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học.
b) HD luyện đọc
- Gọi 4 hs đọc phân vai: người dẫn chuyện, 2 người đàn bà, quan án.
- Nêu cách đọc lời các nhân vật:
+ Người dẫn chuyện?
+ Lời 2 người đàn bà?
+Lời quan án?
- Gọi một nhóm 4 hs khác đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm luân phiên đóng vaii sao cho cả 4 hs đều được đọc 4 vai.
- 4 hs đọc phân vai.
- Rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục, trân trọng.
- Mếu máo, ấm ức, đau khổ.
-Ôn tồn, đĩnh đạc, uy nghiêm.
- 4 hs đọc phân vai.
- Luyện đọc theo nhóm 4.
(Đọc 4 lầm đổi vai)
c) Thi đọc
- Gọi các nhóm thi đọc.
- Bình chọn nhóm đọc tốt, cá nhân thể hiện hay.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét, chấm điểm.
- Các nhóm thi đọc.
- Bình chọn nhóm đọc hay
- Thi đọc diễn cảm toàn bài.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Yêu cầu nhóm đọc hay nhất thể hiện.
- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
- Ca ngợi trí thhông minh, tài xử kiện của vị quan án.
Bồi giỏi, phụ yếu
Luyện tập về cm3, dm3
I- Mục tiêu:
	- Củng cố về các đơn vị đo thể tích đã học cm3, dm3 qua các bài tập so sánh, đổi đơn vị đo.
II- Đồ dùng dạy học:
	-Bảng phụ, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
-Nêu các đơn vị đo thể tích đã học.
- Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đó?
- cm3, dm3, m3
1d m3 = 1000 c m3
1m3 = 1000dm3=1000000cm3
2. Dạy bài mới (30’)
a) Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu giờ học.
- Lắng nghe.
b) Luyện tập thực hành.
HD học sinh làm bài 1 /31: (HSY)
Bài 2/32 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
*a, Yêu cầu hs làm miệng.
*b, Gọi 1 hs lên làm vào bảng phụ.
- Gọi Hs nhận xét.
- Nhận xét, chốt lại.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu câu hs làm bài cá nhân, 2 hs lên bảng, mỗi hs 1 phần.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- GV chấm một số bài.
A, làm miệng.
B, 1 HS làm vào bảng phụ
- Lớp làm vào VBT
- Nêu yêu cầu và làm bài
- Viết vào chỗ trống
1 dm3 = 1000 cm3
4,5 dm3 = 4500 cm3 
 ..
Bài 3/32 : So sánh. (HSG)
- Muốn đặt đúng dấu so sánh ta cần phải làm gì?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Đổi số đo thể tích của 2 vế về cùng một đơn vị đo:
2020 cm3 = 2,02 dm3
 2,02 dm3
2020 cm3 < 2,2 dm3
 2,02 dm3 
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét giờ học.
- HD làm bài ở nhà.
- Lắng nghe.
Buổi 2
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục tiêu : 
1, Rèn kỹ năng nói :
- Biết kể bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe , đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự , an ninh ; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí , kể rõ ý .
- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với bạn về nd, ý nghĩa câu chuyện 
2, Rèn k/năng nghe : Nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
II- Đồ dùng dạy học :
 + G : Bảng phụ chép sẵn đề bài Sgk .
+ H : Vở k/chuyện , sưu tầm truyện có nd như đề bài y/c . 
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
1,KT bài cũ (3’)
2,GT bài (2’)
3,Hướng dẫn H k/chuyện 
A,Tìm hiểu y/c của đề bài 
(8’)
B,Kể chuyện trong nhóm 
(10’)
C, Thi kể chuyện (12’)
 4, Củng cố, dặn dò (5’)
Hoạt động của giáo viên
- Gọi 2-3 H nối tiếp nhau k/c “Ông Nguyễn Khoa Đăng” và nêu ý nghĩa truyện .
-Gọi H nhận xét,cho điểmH.
“Kể chuyện đã nghe,đã đọc”
- Gọi H đọc đề , dùng phấn màu gạch dưới những từ cần chú ý . 
- Cho H nêu nghĩa cụm từ 
“ Bảo vệ an ninh” 
+ Em kể câu chuyện gì ? Nhân vật em muốn nói đến có hành động ntn để góp sức bảo vệ trật tự an ninh ? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng biết .
- Y/cầu H đọc kỹ 4 gợi ý trong Sgk, Gv ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng :
+ Nội dung truyện đúng chủ đề : 4 đ
+ Câu chuyện ngoài Sgk : 1đ
+ Cách kể hay , hấp dẫn , phối hợp điệu bộ , cử chỉ 2đ
+ Nêu đúng ý nghĩa truyện : 2đ
+ Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn : (1đ)
- G chia nhóm 4 H , y/c các em kể câu chuyện của mình trong nhóm . G đi giúp đỡ từng nhóm , lưu ý H nào cũng được tham gia k/c .
- Gợi ý cho H 1 số câu hỏi để trao đổi:
+ Tại sao bạn thích câu chuyện này ?
+ Bạn có thích nhân vật chính trong chuyện không? Vì sao ?...
- G tổ chức cho H thi k/c trước lớp .
- Gọi H nhận xét , G khen những H k/c hay .
* G nhận xét tiết học , khen những H k/c hấp dẫn .
 - Về tập k/c cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau.
 Hoạt động của học sinh
- 3 H lên k/c , H dưới lớp lắng nghe và nhận xét .
-1 H nêu ý nghĩa truyện 
H mở Sgk, vở ghi.
+ 1 H đọc to trước lớp , H nhắc lại những từ G gạch chân : Đã nghe , đã đọc,...
+ Bảo vệ an ninh : Hoạt động chống lại mọi sự xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn về c/trị, XH, giữ tình trạng ổn định có tổ chức , có kỷ luật.
- 5 -> 7 H nối tiếp nhau giới thiệu về câu chuyện , nhân vật mà mình kể .
VD : Tôi xin kể câu chuyện về chú Công an đã xả thân bắt cướp để cứu 1 em bé bị bắt cóc . Câu chuyện này tôi đọc trên báo Công an nhân dân .
- H có thể nêu các câu chuyện khác ...
- 4 H quay mặt vào nhau cùng k/c, nhận xét bổ sung cho nhau, trao đổi về ý nghĩa của từng câu chuyện .
- 5 đến 7 H thi kể câu chuyện của mình trước lớp , các H khác lắng nghe để hỏi bạn về ND, ý nghĩa của truyện.
- H nhận xét bình chọn bạn k/c hay nhất , bạn có câu chuyện hay nhất. 
Thực hành Tiếng Việt
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I/ Mục tiêu: Giúp hoc sinh thực hành làm các bài tập liên quan đến:
-Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
	-Biết tạo các câu ghép mới (thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thay đổi vị trí của các vế câu.
II/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1-Kiểm tra bài cũ: (5’)
2- Dạy bài mới: (5’)
2.1-Giới thiệu bài: 
2.2.Phần nhận xét:
2.4. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
*Bài tập 2:
3-Củng cố dặn dò: (3’)
-Yêu cầu 2-3 học sinh đọc phần ghi nhớ.
-GV nêu mục đích yêu cầu của tiết thực hành. 
- HD học sinh làm các bài tập trong VBT
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT
- Lắng nghe.
*Lời giải:
V1: Bọn bất lương không chỉ ăn cắp tay lái
V2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh
 *Lời giải:
Các cặp QHT cần ghi lần lượt là:
không chỉmà
không những mà
( chẳng nhữngmà)
 c) không chỉmà
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
Buổi 3
Thực hành địa lý
I- Mục tiêu : Học xong bài này H thực hành làm được các bài tập về:
 - Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật của 2 quốc gia Pháp và Liên Bang Nga
 - Sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí , đ2 , lãnh thổ của Liên Bang Nga , Pháp .
 - Nhận biết 1 số nét về dân cư , kinh tế của nước Nga , Pháp .
 - Chỉ được vị trí và thủ đô của Nga , Pháp trên bản đồ .
II- Đồ dùng dạy học
 + G : Bản đồ các nước Châu Âu , ảnh về Liên Bang Nga , Pháp , phiếu học tập .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. KT bài cũ
3’
2. GT bài. 2’
3. Thực hành (30’)
HD Hs làm Bài Tập 1: 
MT: Hs nêu được vị trí và thủ đô của 2 nước: Liên Bang Nga và Pháp
* Bài tập 2: 
Mt: Kể tên một số sản phẩm Nông nghiệp và Công nghiệp của LBN và Pháp
* Bài tập 3:
* Bài tập 4:
* Bài tập 5:
4. Củng cố – dặn dò (3’)
- Yêu cầu H lên chỉ vị trí của Châu Âu trên ban đồ tự nhiên thế giới
- Gọi H nhận xét
- Nhận xét, ghi điểm
- Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành.
- HD hs làm bài tập địa lý trang 31 – 32- VBT địa lý 5
- yêu cầu H quan sát hình 5 SGK tr 106.
? Hãy cho biết vị trí của LBN và Pháp trên bản đồ?
? Nêu tên thủ đô của 2 nước này!
- Cho H đọc thông tin trang 113 và 114-sgk và trả lời câu hỏi:
? Hãy kể tên một số sản phẩm nông nghiệp chính của LBN và Pháp?
? Hãy kể tên một số sản phẩm công nghiệp chính của LBN và Pháp?
- Gv chốt lại ý đúng.
- Yêu cầu H tự suy nghĩ và điển được từ đúng.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài tập 4.
- GọI 1 số hs trả lời miệng.
- GV chốt lại.
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm bài.
- Gọi 1số hs trình bày.
- Chốt lại
- Nhận xét tiết học.
- dặn H về chuẩn bị cho bài sau.
- 2 H lên chỉ.
- Nhận xét.
-Lắng nghe.
- Làm Bt trong VBT địa lý 5
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Hs đọc thông tin và trả lời
-Học sinh suy nghĩ và điển từ vào chỗ chấm: lớn nhất, Âu, á, khắc nghiệt, đồng bằng, tài nguyên khoáng sản
- Tự làm bài 4
Tự làm bài.
1số hs trình bày bài làm.
Thực hành Toán
Luyện tập về m3, dm3, cm3
I. Muùc tieõu:
- OÂn taọp, cuỷng coỏ veà caực ủụn vũ ủo meựt khoỏi, ủeõximet khoỏi, xaờngtimet khoỏi (bieồu tửụùng, caựch ủoùc, caựch vieỏt, moỏi quan heọ giửừa caực ủụn vũ ủo).
- Luyeọn taọp veà ủoồi ủụn vũ ủo, ủoùc, vieỏt caực soỏ ủo theồ tớch, so saựnh caực soỏ ủo.
- Giaựo duùc tớnh khoa hoùc, chớnh xac
II. Caực hoaùt ủoọng day hoc:
ND
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1.	Hoaùt ủoọng 1: OÂn taọp
Muùctieõu: OÂn taọp, cuỷng coỏ kieỏn thửực veà ủụn vi ủo theồ tớch.5P
2.Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn taọp thuc hanh.
Muùc tieõu: Hoùc sinh ủoồi ủửụùc ủụn vũ ủo theồ tớch, ủoùc, vieỏt caực soỏ ủo.25P
3.Hoaùtủoọng 3: Cuỷng coỏ – dan do.
Muùc tieõu: Khaộc saõu kieỏn thửực.5P
Neõu caực ủụn vũ ủo theồ tớch ủaừ hoùc?
Moói ủụn vũ ủo theồ tớch gaỏp maỏy laàn ủụn vũ nhoỷ hụn lieàn sau?
Baứi 1
a) ẹoùc caực soỏ ủo.
b) Vieỏt caực soỏ ủo.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
Baứi 2
ẹuựng ghi ẹ, sai ghi S vaứo oõ vuoõng
Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
Baứi 3
So saựnh caực soỏ ủo sau ủaõy.
Giaựo vieõn ủaởt caõu hoỷi gụùi yự cho hoùc sinh neõu caựch so saựnh caực soỏ ủo.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
Neõu ủụn vũ ủo theồ tớch ủaừ hoùc.
Thi ủua: So saựnh caực soỏ ủo sau:
a) 2,785 m3 ; 4,20 m3 ; 0,53 m3 
b) m3 ; dm3 ; m3 
c) m3 ; 75 m3 ; 25 dm3 ; 
Giaựo vieõn nhaọn xeựt + tuyeõn dửụng
Laứm laùi baứi vaứo vụỷ 
Chuaồn bũ: “Theồ tớch hỡnh hoọp chửừ nhaọt”.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
m3 , dm3 , cm3 
- HS neõu.
Hoùc sinh ủoùc ủeà baứi.
a) Hoùc sinh laứm baứi mieọng.
b) Hoùc sinh laứm baỷng con.
Hoùc sinh ủoùc ủeà baứi.
Hoùc sinh laứm baứi vaứo vụỷ.
Sửỷa baứi mieọng.
Hoùc sinh ủoùc ủeà baứi.
Hoùc sinh laứm baứi vaứo vụỷ.
Sửỷa baứi baỷng lụựp.
Lụựp nhaọn xeựt.
Hoùc sinh sửỷa baứi.
Hoùc sinh neõu.
Cho cac day thi dua lam bai
Thể dục :
Nhảy dây 
 Trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”
I- Mục tiêu :
 - Ôn tập nhảy dây kiểu chân trước chân sau . Yêu cầu thực hiên cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao 
 - Ôn trò chơi “Qua cầu tiếp sức” yêu cầu H tham gia chơi 1 cách chủ động. 
 - Tự giác luyện tập TDTT để nâng cao sức khoẻ .
II- Địa điểm , phương tiện :
 - Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh an toàn nơi tập .
 - Phương tiện : Mỗi H mang 1 dây để nhảy .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
A, Phần mở đầu (10’)
B, Phần cơ bản (22’)
+ Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau .
* Chơi trò chơi :
“Qua cầu tiếp sức”
C, Phần kết thúc (8’)
- G nhận lớp phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu của giờ học .
- Cho H khởi động .
- cho H ôn lại động tác : Tay chân vặn mình.
- G hô cho H tập .
- G chia 4 tổ , phân chia khu vực luyện tập cho các tổ , yêu cầu các tổ luyện tập dưới sự tổ chức của tổ trưởng .
- Lần cuối thi giữa các tổ quy định thời gian và đếm số lượt nhảy.
- Gọi đại diện các tổ nhảy được nhiều lần nhất lên thi với nhau.
- G nêu tên trò chơi 
- G nhắc lại cách chơi , luật chơi và quy định cho H cách chơi. 
- Cho H chơi thử , chơi chính thức .
- G cùng hệ thống bài ; cho H luyện tập động tác hồi tĩnh .
 - Về luyện tập thêm . 
- H xếp 4 hàng ngang lắng nghe .
- H chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên .
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân , gối . . .
- H tập ôn lại 3 động tác theo G hô nhịp .
- Tập theo tổ dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng .
- Các tổ thi đua với nhau .
- Các tổ cử đại diện lên nhảy , H dưới lớp theo dõi .
- H lắng nghe 
- H nhắc lại cách chơi 
- H chơi thử , chơi chình thức .
+ H luyện tập động tác hồi tĩnh .
Buổi 4:
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
Khoa học
 lắp mạch đIện đơn giản
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện.
-Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Cục pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin,một số vật bằng kim loại, nhựa cao su, sứ.
-Bóng đèn đIện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn rõ cả 2 đầu).
-Hình trang 94, 95.97 -SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. Kiểm tra
+GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
b) HD tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.
*Mục tiêu: 
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện.
-Bước 1:
-GV cho HS làm việc theo nhóm:
-Bước 2:Làm việc cả lớp
-Bước 3:Làm việc theo cặp
-bước 4: học sinh làm thí nghiệm theo nhóm
-Bước 5:Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
+Các nhóm làm thí nghiệm( mục thực hành trang 94)
-từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch đIện của nhóm mình 
-HS đọc mục bạn cần biết trang94-95 SGK
+QS hình 5 trang 95 và dự đoán mạch đIên ở hình nào thì đền sáng, giải thích tại sao ?
+Lắp mạch điện để kiểm tra, so sánh kết quả dự đoán ban đầu, giải thích kết quả thí ghiệm
- HS thảo luận và trả lời.
*Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật đẫn điện ,vật cách điện.
*Mục tiêu:
 -Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
-Bước 1: Làm việc theo nhóm .
+Các nhóm làm thí nghiệm mục thực hành trang 96 
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
+Cả lớp và GV nhận xét, Kết luận:
-Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đền sáng
-Các vật bằng cao su, sứ nhựa.. không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đền không sáng.
- Thực hành thí nghiệm.
3. Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị. 
Sinh hoạt tập thể tuần 23
Chủ điểm: Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc 
I- Mục tiêu:
	- Giáo dục hoc sinh yêu mến, Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc	
- Giúp hình thành ở hoc sinh tình cảm yêu nước , yêu quê hương.
II- Các hoạt động:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra (5')
2. HD hoc sinh kể những câu chuyện về chủ điểm " Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc."
 (30')
3. Nhận xét, đánh giá. (3')
- Hãy tìm một số câu ca dao có nội dung nói về chủ điểm: " Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc".
- Gọi hoc sinh nhận xét.
- Nhận xét.
- Tổ chức cho hoc sinh thảo luận nhóm 4 để tập kể cho nhau nghe những câu chuyện về về chủ điểm " Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc."
* GV gợi ý hoc sinh có thể kể những câu chuyện ngay trong thực tế hoặc là những bài hoc sưu tầm được
- Gọi đại diện từng nhóm lên kể trước lớp. Lưu ý khi kể phải lồng cảm xúc, tình cảm của người kể vào câu chuyện
- Nhận xét, biểu dương những nhóm kể chuyện hay, có cảm xúc.
- Yêu cầu 1 bạn kể hay nhất kể lại câu chuyện được bình chọn.
- Dặn hoc sinh về kể chuyện cho người thân nghe.
-2 HS đọc
- Thảo luận và tập kể chuyện về chủ điểm " Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc."
- Đại diện các nhóm kể trước lớp.
- Bình chọn người kể chuyện hay.
* Ký duyệt của Ban Giám Hiệu:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAn 23 buoi 2.doc