Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Trường tiểu học lê lợi

Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Trường tiểu học lê lợi

 1/ KT, KN :

 - Đọc lưu loát, rành mạch, biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật.

 - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi SGK).

 2/ TĐ : Khâm phục trí thông minh và sự phân xử tài tình của vị quan phán.

 

doc 29 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Trường tiểu học lê lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 23
Thöù hai, ngaøy thaùng 2 naêm 2011
TAÄP ÑOÏC :
PHAÂN XÖÛ TAØI TÌNH
I. MUÏC TIEÂU :
 1/ KT, KN :
 - Đọc lưu loát, rành mạch, biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật.
 - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi SGK).
 2/ TĐ : Khâm phục trí thông minh và sự phân xử tài tình của vị quan phán.
II. CHUAÁN BÒ :
 - GV: Bảng phụ.
 - HS:SGK,VBT
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1.Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra 2 HS
 - Nhận xét, cho điểm
- Đọc thuộc lòng bài Cao Bằng + trả lời câu hỏi 
2.Bài mới:
*HĐ1:Giới thiệu bài:
- HS lắng nghe
*HĐ2:Luyện đọc 
- 1 HS giỏi đọc
- GV chia 3 đoạn 
- HS đánh dấu trong SGK
- Đọc nối tiếp 3 đoạn
- HD đọc từ khó: Vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, khung cửi, công đường
+ Đọc đoạn + từ ngữ khó 
+ Đọc chú giải
- GV đọc diễn cảm cả bài thơ một lượt 
 - HS đọc theo nhóm 
- 1HS đọc cả bài 
*HĐ3:Tìm hiểu bài 
Đoạn 1: + Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
- HS đọc thầm và TLCH
*Về việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử
Đoạn 2: + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp?
* Quan dùng nhiều cách khác nhau:
+Cho đòi người làm chứng...
+Cho lính về nhà 2 người đàn bà...
+ Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người 1 mảnh. Thấy 1 trong 2 người bật khóc, quan sai trói người này và trả vải cho người kia.
+ Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? 
* Vì quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã tốn mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải.
Đoạn 3: 
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy chộm tiền nhà chùa?
+ Vì sao quan án lại dùng cách trên?
- 1HS kể lại
* HS chọn đáp án b
- GV chốt lại: Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên dễ lộ mặt
+ Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
*Nhờ thông minh, quyết đoán; nắm được tâm lí kẻ gian
* Nêu ý nghĩa câu chuyện.
*HĐ4: Đọc diễn cảm 
- Cho HS đọc phân vai.
- Đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét + khen nhóm đọc tốt
- HS đọc phân vai
- HS đọc theo hướng dẫn của GV 
- HS thi đọc
- Lớp nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS tìm đọc những truyện về xử án.
Dặn HS kể câu chuyện cho người thân nghe
- HS lắng nghe
- HS thực hiện, nhắc lại ghi nhớ. 
TOAÙN 
XAÊNG TI MEÙT KHOÁI – MEÙT KHOÁI
I. MUÏC TIEÂU :
 1/KT, KN : 
 - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
 - Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
 - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
 - Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
 2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. CHUAÅN BÒ :
 - GV: Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
 - HS:SGK,VBT
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
*HĐ1: Giới thiệu bài : 
*HĐ2: Hình thành biểu tượng xăng - ti - mét khối và đề - xi - mét khối 
- HS trả lời BT1
- GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát, nhận xét. Từ đó GV giới thiệu về đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. 
- HS quan sát
- HS nhắc lại.
- GV đưa hình vẽ để HS quan sát, nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối.
- HS quan sát, nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối : 1 dm3 = 1000 cm3
*HĐ3: Thực hành 
Bài 1: 
Bài 1: 
- HS tự làm bài, sau đó đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự nhận xét.
- HS nêu kết quả.
Bài 2: Củng cố mối quan hệ giữa cm3 và dm3.
Bài 2: HS làm như bài tập 1. 
HS tự làm bài, sau đó đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự nhận xét.
a) 1 dm3 = 1000 cm3
5,8 dm3 = 5800 cm3
375 dm3 = 375 000 cm3
4/5 dm3 = 800 cm3
b) 2 000 cm3 = 2 dm3
154 000 cm3 = 154 dm3
490 000 cm3 = 490 dm3
5100 cm3 = 5,1 dm3
- Nhận xét bài làm của HS
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhắc lại mối liên hệ giữa cm3 và dm3.
ANH VAÊN :
Giaùo vieân chuyeân soaïn daïy
KHOA HOÏC : (daïy chieàu)
SÖÛ DUÏNG NAÊNG LÖÔÏNG ÑIEÄN
I. MUÏC TIEÂU :
 1/ KT, KN : Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện
 2/ TĐ : Biết tiết kiệm điện trong sinh hoạt.
II. CHUAÅN BÒ :
 - GV:Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. 
 + Hình trang 92, 93 SGK.
 - HS:SGK,VBT
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG:	
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài
- 2 HS trình bày
*HĐ2: Thảo luận
- Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết.
- Nồi cơm điện, bàn là điện, quạt điện,ti vi, ra- đi-ô,...
- Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
- Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện,... cung cấp.
- Ngoài năng lượng điện kể trên, còn có các nguồn điện nào khác nữa? 
- Các nguồn năng lượng điện khác như: ắc-quy, đi-na-mô,..
*HĐ3: Quan sát và thảo luận 
- GV chia nhóm
* HS làm việc theo nhóm.
* HS làm việc theo nhóm: Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm được:
 - Kể tên của chúng.
 - Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng.
 - Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng máy móc đó.
- GV cho từng nhóm trình bày. 
- Đại diện từng nhóm giới thiệu với cả lớp. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
*HĐ4: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” 
- GV chia thành 2 đội tham gia chơi.
GV đưa ra phương án chơi.
* Lớp chia thành 2 đội.
- Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phương tiện không sủ dụng điện tương ứng cùng thực hiện hoạt động đó.
- GV cho 2 đội trình bày vào 2 bảng nhóm đính ở bảng. 
* 2 đội trình bày vào 2 bảng nhóm.
- Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng thời gian là thắng. 
Hoạt động
Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện
Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện
Thắp sáng 
Đèn dầu, nến 
Bóng đèn điện, đèn pin,...
Truyền tin
Ngựa, bồ câu truyền tin,...
Điện thoại, vệ tinh,...
...
...
...
- GV cùng HS nhận xét kết quả 2 đội
- Qua trò chơi, GV cũng cho HS thảo luận để nhận thấy vai trò quan trọng, cuõng nhö nhöõng tieän lôïi maø ñieän ñaõ mang laïi cho con ngöôøi 
3. Củng cố, dặn dò: 
 - GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
 - Về học bài và chuẩn bị bài học sau.
 - GV nhận xét tiết học.
ÑAÏO ÑÖÙC : (daïy chieàu)
EM YEÂU TOÅ QUOÁC VIEÄT NAM (tieát 1)
I. MỤC TIÊU:
 1/ KT, KN :
 - B iết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
 - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
 2/ TĐ : Yêu Tổ quốc Việt Nam; tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
II. CHUAÅN BÒ :
	- Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam
 - Giấy rô ki, bút dạ 	
 - Bảng phụ 	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1. Ổn định : 
2. Bài mới : 
*HĐ1: Giới thiệu bài 
- Cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta
*HĐ2: Tìm hiểu về Tổ quốc VN 
- Một HS đọc 1 thông tin trang 34 SGK. - Cả lớp theo dõi SGK và lắng nghe.
 Từ các thông tin đó, em suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam?
* Đất nước Việt Nam đang phát triển.
+ Đất nước Việt Nam có những truyền thống văn hoá quý báu.
+ Việt Nam là 1 đất nước hiếu khách.
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 ý
1. Về diện tích, vị trí địa lý.
- HS thảo luận theo nhóm 4
1. Về diện tích, vị trí địa lý: diện tích vùng đất liền là 33 nghìn km2, nằm ở bán đảo Đông Nam á, giáp với biển Đông, thuận lợi cho các loại hình giao thông và giao lưu với nước ngoài.
Kể tên các danh lam thắng cảnh.
2. Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng ( hầu như vùng nào cũng có thắng cảnh) như: Quảng Ninh có Vịnh Hạ Long, Hà Nội : Chùa Một Cột, Văn Miếu Quốc tử giám, Hồ Gươm, Huế, TPHCM: Bến cảng Nhà Rồng, Đà Nẵng: Bãi biển đẹp, Quảng Nam: Hội An) Đặc biệt có nhiều di sản thế giới.
3. Kể một số phong tục truyền thống trong cách ăn mặc, ăn uống, cách giao tiếp.
3. Về phong tục ăn mặc: người Việt Nam có phong cách ăn mặc đa dạng: người miền Bắc thường mặc áo nâu, mặc váy, người Tây Nguyên đóng khố, người miền Nam mặc áo bà ba, các cô gái Việt Nam có tà áo dài truyền thống. Về phong tục ăn uống: Mỗi vùng lại có 1 sản vật ăn uống đặc trưng: Hà Nội: có phở, bánh cốm, Huế: có kẹo Mè Xửng
Về cách giao tiếp. Người Việt Nam có phong tục: Miếng trầu là đầu câu chuyện, lời chào cao hơn mâm cỗ, coi trọng sự chào hỏi, tôn trọng nhau trong giao tiếp.
4. Kể thêm công trình xây dựng lớn của đất nước.
4. Về những công trình xây dựng lớn: Thuỷ điện Sơn La, đường mòn Hồ Chí Minh
5. Kể thêm truyền thống dựng nước và giữ nước.
5. Về truyền thống dựng nước giữ nước: các cuộc khởi nghĩa của Bà Trưng, Bà Triệu; 3 lần đánh tan quân Nguyên Mông ( thời Trần); đánh tan thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược.
6. Về thành tựu KHKT : sản xuất được nhiều phần mềm điện tử, sản xuất được nhiều lúa gạo, cà phê, bông, mía
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến.
- 3, 4 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
*HĐ3: Tìm hiểu những địa danh và mốc thời gian quan trọng.
- GV treo bảng phụ ghi các thông tin và nêu tình huống cho HS cả lớp.
- HS lắng nghe, quan sát trên bảng phụ và trả lời cá nhân
1. Ngày 2/9/1945.
1. Ngày 2/9 / 1945 là ngày Quốc khánh đất nước Việt Nam.
2. Ngày 7/5/1954.
2. Ngày 7/5/1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ, dân tộc Việt Nam chiến thắng thực dân Pháp.
3. Ngày 30/4/1975.
3. Ngày 30/4/1975. là ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
4. Sông Bạch Đằng.
4. Sông Bạch Đằng: Nơi Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán, nhà Trần chiến thắng quân Nguyên Mông.
5. Bến Nhà Rồng.
5. Bến Nhà Rồng nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
*HĐ5: Những hình ảnh tiêu biểu của
đất nước VN
+ Yêu cầu HS trong nhóm thảo luận với nhau, chọn ra trong số các hình ảnh trong SGK những hình ảnh về Việt Nam.
- HS chia nhóm làm việc.
+ Chọn ra các bức ảnh: cở đỏ sao vàng, Bác Hồ, bản đồ Việt Nam , áo dài Việt Nam, Văn miếu – Quốc Tử Giám.
+ Viết lời giới thiệu.
+ Cờ đỏ sao vàng: đây là quốc kì của Việt Nam, nền màu đỏ với ngôi sao vàng năm cánh ở giữa.
+ Bác Hồ: là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hoá thế giới, người có công đưa đất nước ta thoát khỏi ách đô hộ của giặc ngoại xâm Pháp, Mỹ.
+ Bản đồ  ...  	
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài: 
*HĐ2: Thực hành lắp mạch điện
- 2 HS trình bày
- GV chia nhóm
- HS hoạt động theo nhóm.
* Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục “Thực hành”trang 94 SGK.
- Tạo ra một dòng điện có nguồn điện là pin trong mạch kín làm sáng bóng đèn pin.
- Một cục pin, một số đoạn dây, một bóng đèn pin.
- Lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
- GV cho từng nhóm giới thiệu hình vẽ về mạch điện của nhóm mình.
* Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. 
- GV đặt vấn đề: Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng?
- HS đọc mục bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK và chỉ cho bạn xem: cực dương (+), cực âm (-) của pin; chỉ 2 đầu của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu này được đưa ra ngoài.
- HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua ( hình 4 trang 95 SGK) và nêu được:
 + Pin đã tạo trong mạch kín 1 dòng điện.
 + Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng.
*HĐ3: HS làm việc theo cặp 
* HS quan sát H5 trang 95 SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao?
* Lắp mạch điện để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. Giải thích kết quả thí nghiệm.
*HĐ4: HS làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện 
- HS làm việc theo nhóm 
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 96 SGK.
- Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn ( hoặc một đầu của pin) để tạo ra một chỗ hở trong mạch.
 Kết quả và kết luận: Đèn không sáng, vậy không có dòng điện chạy qua bóng đèn khi mạch bị hở.
- Chèn một vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ,...vào chỗ hở của mạch và quan sát xem đèn có sáng không.
* Đại diện nhóm nêu kết quả các nhóm khác theo dõi và nhận xét. 
- Cho HS thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
- GV theo dõi và nhận xét.
 Kết luận:
 - Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đèn sáng. 
 - Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,... không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở, vì vậy đèn không sáng. 
- Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? 
- Gọi là vật dẫn điện.
- Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
- Một số vật liệu cho dòng điện chạy qua như: nhôm, sắt, đồng,...
- Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
- Gọi là vật cách điện.
- Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
- Một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua như: nhựa, cao su, sứ,...
*HĐ5: Quan sát và thảo luận 
- GV cho HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện.
- HS thực hiện & và thảo luận về vai trò của cái ngắt điện.
- HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp ( có thể sử dụng cái ghim giấy ).
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là vật cách điện, vật dẫn điện?
 - Về học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
 - GV nhận xét tiết học.
TAÄP LAØM VAÊN :
LAÄP CHÖÔNG TRÌNH HOAÏT ÑOÄNG
I . MUÏC TIEÂU :
 1/ KT, KN : Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự , an ninh (theo gợi ý trong SGK). 
 2/ TĐ : Biết góp phần giữ gìn trật tự, an ninh nơi mình sinh sống.
II. CHUAÅN BÒ :
 - GV: Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc 3 phần của CTHĐ.
 + Những ghi chép HS đã ghi chép được.
 + Bút dạ + một vài tờ giấy khổ to.
 - HS: SGK, VBT 
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1.Giới thiệu bài: 
 - Nêu MĐYC của tiết học.
- HS lắng nghe
2.Bài mới : HD HS lập CTHĐ 
*HĐ1: HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: 
- Cho HS đọc đề bài + gợi ý trong SGK
 - Lưu ý HS: chọn hoạt động để lập CTHĐ
- 2 HS đọc đề bài + gợi
- Treo bảng phụ đã viết sẵn cấu trúc chương trình của CTHĐ
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 đề bài đã chọn.
- 1 số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động
*HĐ2: Cho HS lập CTHĐ
- Cho HS lập CTHĐ + phát phiếu cho một vài HS
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc bài của mình, 2em dán bài lên bảng
- Nhận xét từng CTHĐ + hướng dẫn HS bổ sung thêm vào 1 CTHĐ của HS để hoàn thiện
 - Cùng HS bình chọn CTHĐ tốt nhất
- Bình chọn CTHĐ tốt nhất
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở. 
- HS lắng nghe 
- HS thực hiện
TIN HOÏC : (daïy chieàu)
Giaùo vieân chuyeân soaïn daïy
AÂM NHAÏC : (daïy chieàu)
Giaùo vieân chuyeân soaïn daïy
Thöù saùu, ngaøy 11 thaùng 2 naêm 2011
TOAÙN :
THEÅ TÍCH HÌNH LAÄP PHÖÔNG
I. MUÏC TIEÂU :
 1/KT, KN : 
 - Biết công thức tính thể tích HLP
 - Biết vận dụng công thức tính thể tích HLP để giải một số bài tập liên quan.
 2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. MUÏC TIEÂU :
 - GV: chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên (đơn vị đo xăng - ti - mét) và một số hình lập phương có cạnh 1cm, hình vẽ hình lập phương.
 - HS:SGK, VBT
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
*HĐ1: Giới thiệu bài : 
*HĐ2: Hình thành công thức tính thể tích HLP 
- GV tổ chức để HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương 
- HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương như là một trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật.
V = a a a
- GV nhận xét và đánh giá.
*HĐ3: Thực hành : 
Bài 1:
Bài 1:
- HS tự làm bài vào vở bài tập. HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.
HLP
1
2
3
ĐDC
1,5m
6cm
10dm
DT1M
2,25 m2
36cm2
100 dm2
DTTP
13,5 m2
216 cm2
600 dm2
TT
3,375m3
216 cm3
1000 dm3
- HS nêu kết quả.
- GV yêu cầu HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.
GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2:
Bài 2:Dành cho HSKG
Bài 3: 
Bài 3: Đọc đề, làm bài vào nháp
Bài giải:
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
8 7 9 = 504 (cm3)
b) Số đo của cạnh hình lập phương là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là:
8 8 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a) 504cm3; b) 512cm3
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhắc lại cách tính thể tích HLP.
MÓ THUAÄT :
Giaùo vieân chuyeân soaïn daïy
KÓ THUAÄT :
LAÉP XE CAÀN CAÅU (tieát2)
I. MUÏC TIEÂU :
 1/ KT,KN :
 HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
 - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
 2/ TĐ : - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
 II. CHUAÅN BÒ :
 - GV: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
 + Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 - HS:SGK, VBT
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG : 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
*HĐ3: HS thực hành lắp xe cần cẩu : 
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
- HS chọn chi tiết
+ Lắp từng bộ phận
- HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
- Trong quá trình thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc nhở HS cần lưu ý:
 + Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu (H.2 – SGK).
 + Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu (H.3 – SGK).
- Lắng nghe
- GV cần quan sát và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm) lắp còn lúng túng.
- HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
- HS khi lắp ráp xong cần:
 + Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không.
 + Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng hàng lên và hạ hàng xuống không.
*HĐ4: Đánh giá sản phẩm 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). Những HS hoàn thành sản phẩm trước thời gian mà vẫn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật thì được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
- HS trưng bày sản phẩm
- 2 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của từng nhóm.
 - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép.
TAÄP LAØM VAÊN :
TRAÛ BAØI VAÊN KEÅ CHUÎEÄN 
I. MUÏC TIEÂU :
 1/ KT, KN : Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
 2/ TĐ : Tự giác, chăm chỉ làm bài.
II. CHUAÅN BÒ :
 - GV: Bảng phụ ghi 3 đề bài + ghi loại lỗi HS mắc phải.
 - HS:
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra 2 HS
 - Nhận xét + cho điểm 
- Đọc chương trình hoạt động lập trong tiết trước
2.Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu MĐYC ... 
- HS lắng nghe
*HĐ2: Nhận xét chung : Nhận xét về kết quả làm bài
- Đưa bảng phụ đã chép 3 đề bài và các loại lỗi điển hình lên
- Nhận xét chung
- Thông báo điểm số cụ thể 
- Quan sát trên bảng 
- Lắng nghe 
*HĐ3:Chữa bài : Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ 
- HS chữa lỗi trên bảng phụ: câu, cách diễn đạt, dùng từ, chính tả
- Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- Theo dõi, kiểm tra HS làm việc
- Đọc nhận xét, sửa lỗi
- Đổi bài cho nhau sửa lỗi 
*HĐ4:HDHS học tập những đoạn văn hay : 
- Đọc những đoạn, bài văn hay
- HS trao đổi, thảo luận
*HĐ4: HD HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn 
- HS chọn đoạn văn viết lại
- Viết lại đoạn văn
- Đọc đoạn văn viết lại
Chấm 1 số đoạn viết của HS
3.Củng cố, dặn dò : 
Nhận xét tiết học 
Biểu dương những HS làm bài tốt 
Yêu cầu những HS làm chưa đạt về nhà viết lại; chuẩn bị cho tiết Tập làm văn kế tiếp. 
- HS lắng nghe 
 - HS thực hiện
ANH VAÊN : (daïy chieàu)
Giaùo vieân chuyeân soaïn daïy
SINH HOAÏT LÔÙP ÑOÄI :
CHUÛÑEÀ: MÖØNG ÑAÛNG , MÖØNG XUAÂN
I. MUÏC TIEÂU :
 - Hoïc sinh tham gia buoåi sinh hoaït vui veû, boå ích
 - Hoïc sinh hieåu kó hôn veà Ñaûng, Baùc
II. CHUAÅN BÒ : 
 - Giaùo vieân : tö lieäu veà Ñaûng, Baùc vaø muøa xuaân
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG :
 1/ Hoïc sinh haùt ñoäi ca
 - Caùc phaân ñoäi baùo caùo só soávaø tình hình hoïc taäp cuûa phaân ñoäi mình 
 2/Noäi dung sinh hoaït :
 - Toång phuï traùch bieåu döông caùc ñoäi vieân thöïc hieän toát coâng vieäc 
 - Cho hoïc sinh haùi hoa daân chuû chuû ñeà” möøng ñaûng, möøng xuaân”
 - Cho hoïc sinh keå nhöõng caâu chuyeän töï söu taàm noùi veà: ñaûng, Baùc vaø muøa xuaân
	 - Hoïc sinh hoïc baøi “ Ngöôøi thanh nieân vai mang khaên quaøng ñoû“
 - GV söûa sai cho hoïc sinh
 3/ Giaùo vieân nhaän xeùt buoåi sinh hoaït vaø neâu phöông höôùng tuaàn tôùi
 Ban giaùm hieäu kí duyeät

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T23CKTKN.doc