Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 (tiết 29)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 (tiết 29)

. Mục tiêu

- Biết Tổ quốc em là VN; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.

- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.

- Yêu Tổ quốc Việt Nam

 

doc 26 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1142Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 (tiết 29)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời khóa biểu & kế hoạch bài dạy tuần 24
HAI
BA
TƯ
NĂM
SÁU
CC
CT
KC
TLV
TLV
TD
T
TĐ 
LT&C
T
ĐĐ
LT&C
T
TD
MT
TĐ
KH
ĐL
T
LS
T
KT
ÂN
KH
SHL
Thứ, ngày
Môn
Kế hoạch bài dạy
Ghi chú
Hai
14/2/2011
ĐĐ
Em yêu Tổ quốc Việt Nam
TĐ
Luật tục xưa của người Ê-đê
T
Luyện tập chung
Ba
15/2/2011
CT
Nghe viết : Núi non hùng vĩ
T
Luyện tập chung
LT&C
Mở rộng vốn từ : Trật tự - An ninh
KH
Lắp mạch điện đơn giản (tt)
KT
Lắp xe ben (Tiết 1)
Tư
16/2/2011
KC
Kể chuyện dược chứng kiến hoặc tham gia
TĐ
Hộp thư mật
T
Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu
ĐL
Ôn tập
Năm 
17/2/2011
TLV
Ôn tập về tả đồ vật
LT&C
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
T
Luyện tập chung
KH
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Sáu
18/2/2011
TLV
Ôn tập về tả đồ vật
T
Luyện tập chung
LS
Đường Trường Sơn
SHL
Tổng kết tuần 24
Tuần 24
Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
Đạo đức
Em yêu Tổ quốc Việt nam
 I. Mục tiêu
- Biết Tổ quốc em là VN; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam
* Hs giỏi tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tọc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.
- KNS : KN xác định giá trị(yêu TQ Việt Nam); KN tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam; KN hợp tác nhóm; KN trình bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam.
- TTHCM :Yêu quê hương đất nước (Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, yêu Tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ.
II. Tài liệu và phương tiện 
- Tranh ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khác .
 III. Các hoạt động dạy học
1/. Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc bài học
2/. Các hoạt đọng dạy học :
* Hoạt động 1: Làm bài tập 1 trong SGK 
+ Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đất nước VN
+ Cách tiến hành 
1. GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm : Hãy giới thiệu một sự kiện , một bài hát hay một bài thơ , tranh ảnh , nhân vật lịch sử liên quan đến mốc thời gian hoặc địa danh của VN đã nêu trong bài tập 1
- Gọi Đại diện nhóm lên trình bày 
GVKL: ngày 2- 9 -1945 là ngày Chủ tịch nước HCM đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình lịch sử khai sinh tra nước VN DCCH, từ đó ngày 2-9 được lấy làm ngày quốc khánh của nước ta 
- Ngày 7-5-1954 là ngày chiến thắng ĐBP
- Ngày 30-4 -1975 là ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng..
* Hoạt động 2: Đóng vai: bài tập 3 SGK
+ Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hương đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch
+ Cách tiến hành 
 1. GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch 
 2. Các nhóm chuẩn bị 
 3. Đại diện một số nhóm lên trình bày 
- GV nhận xét 
* Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ( bài tập 4 SGK) 
+ Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương đất nước của mình qua tranh vẽ 
+ Cách tiến hành
- HS trưng bày sản phẩm tranh vẽ theo nhóm 
- Lớp xem tranh và trao đổi 
 3. Củng cố dặn dò: 4'
- Lớp hát một bài về chủ đề em yêu tổ quốc VN
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS thảo luận và trình bày theo sự hiểu biết của mình 
- HS chuẩn bị 
- Đại diện nhóm trình bày
- HS trình bày sản phẩm 
Tập đọc
Luật tục xưa của người Ê - đê
I. Mục tiêu: 
-Ñoïc vôùi gioïng trang troïng theå hieän tính nghieâm tuùc cuûa vaên baûn. Biết đọc nhấn 
giọng TN cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ 
-Hieåu ND : Luaät tuïc nghieâm minhvaø coâng baèng cuûa ngöôøi EÂ-ñeâ xöa; keå ñöôïc 1-2 luaät tuïc cuûa ngöôøi nöôùc ta. ( Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK )
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn “Tội không hỏi mẹ cha  là có tội”
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: Học sinh đọc bài thơ: Chú đi tuần
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
b) Tìm hiểu bài
? Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
? Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội.
? Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng?
? Kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc nối tiếp kết hợp đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trước lớp cả bài.
- Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
- Tôi không hỏi me cha- Tội ăn cắp- Tội giup kẻ có tội- Tôi 
- Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng  an hem cũng xử như vậy.
- Tang chứng phải chắc chắn,  tai nghe mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị.
- Luật giáo dục, Luật phổ cập tiểu học, Luật bảo vệ, Luật chăm sóc và giáo dục trẻ em,
- 3 học sinh đọc nối tiếp củng cố nội dung, gịong đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về học bài.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
 BiÕt vËn dông c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch c¸c h×nh ®· häc ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan cã yªu cÇu tæng hîp. (BT1, bài 2 cột 1)
II. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Công thức tính thể tích hình lập phương?
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. HS khá giỏi 
- Giáo viên chấm chữa.
- Học sinh làm, trình bày, nhận xét.
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 = 6,25 cm2
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 (cm2)
Thể tích của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3)
Đáp số: 15,625 cm3
37,5 cm2 
6,25 cm2
- Học sinh thảo luận, trình bày nhận xét.
- Học sinh làm cá nhân, trình bày.
- Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
- Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
- Thể tích phần gỗ còn lại là:
270 – 64 = 206 (cm3)
Đáp số: 206 cm3 
	4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung. 
	- Liên hệ – nhận xét.
	5. Dặn dò:	- Về nhà làm bài tập.
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Chính tả (Nghe viết)
NƯỚC NON HÙNG VĨ
MỤC TIÊU:
- Nghe-vieát ñuùng baøi Chính taû, vieát hoa ñuùng caùc teân rieâng trong baøi. Bài viết mắc khong quá 5 lỗi.
- Tìm ñöôïc caùc teân rieâng trong ñoaïn thô (BT2)
* Hoïc sinh khaù, gioûi giaûi ñöôïc caùc caâu ñoá vaø vieát ñuùng caùc teân nhaân vaät lòch söû (BT3)
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bút dạ + phiếu (hoặc bảng nhóm).
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra 2 HS.
 Nhận xét, cho điểm
HS lên bảng viết tên riêng có trong bài Cửa gió Tùng Chinh 
2.Bài mới
 a.GV giới thiệu bài:nêu MĐYC tiết học
 b.Các hoạt động;
HS lắng nghe
HĐ 1:Hướng dẫn HS nghe viết 
 Hướng dẫn chính tả
- GV đọc toàn bài 1 lần
+ Đoạn văn miêu tả vùng đất nào của tổ quốc?
- Lưu ý những từ ngữ dễ viết sai
 Cho HS viết chính tả 
 Đọc cho HS viết 
Chấm, chữa bài 
Đọc toàn bài một lượt
Chấm 5 ® 7 bài
- Theo dõi trong SGK
- 2HS đọc lại
* Vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa ta và Trung Quốc
- Luyện viết vào giấy nháp: tày đình , hiểm trở,lồ lộ,Phan-xi păng
 - HS viết chính tả 
 - HS tự soát lỗi
 - Đổi vở cho nhau sửa lỗi 
HĐ 2:Làm BT
 Hướng dẫn HS làm BT2:
- Cho HS đoc yêu cầu BT2 + đọc đoạn thơ 
- Cho HS làm việc + trình bày kết quả 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
 Hướng dẫn HS làm BT3: 
 Bài thơ đố các em tìm đúng và viết đúng chính tả tên 1 số nhân vật lịch sử? 
- Phát giấy (bảng nhóm) cho HS
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
Nhận xét + khen những HS thuộc nhanh 
1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
- HS đọc thầm bài thơ, tìm các tên riêng có trong bài
+Tên người: Đăm San, Y Sun, Nơ Trăng Lơng,A-ma Dơ-hao,Mơ-nông
+Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba
-HS đọc yêu cầu BT 
- HS làm việc theo nhóm 4
- HS làm bài + trình bày kết quả
- HS học thuộc lòng các câu đố
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về viết lại tên các vị vua, học thuộc lòng các câu đố.
-
- Đọc lại các câu đố
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- BiÕt tÝnh tØ sè phÇn tr¨m cña mét sè , øng dông trong tÝnh nhÈm vµ gi¶i to¸n.
- BiÕt tÝnh thÓ tÝch mét h×nh lËp ph­¬ng trong mèi quan hÖ víi thÓ tich mét h×nh lËp ph­¬ng kh¸c.( BT1, BT2)
II. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên chữa bài 2 tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn làm ví dụ như sgk.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm a, b.
35% = 30% + 5%
3.3. Hoạt động 2: Làm cá nhân
3.4. Hoạt động 3: Làm nhóm.
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
17,5% = 10 + 5% + 2,5%
a) 10% của 240 là: 24
 	5% của 240 là: 12
	2,5% của 240 là: 6
Vậy 17,5% của 240 là: 24 + 12 + 6 = 42
b) 30% của 520 là: 156
	5% của 520 là: 26
Vậy 35% của 520 là: 156 + 26 = 162
Đọc yêu cầu bài 2.
b) Thể tích hình lập phương lớn là:
64 : 2 x 3 = 96 (cm3)
a) Tỉ số % giữa hình lập phương lớn và nhỏ là:
3 : 2 = 1,5
1,5 = 150%
HS khá giỏi làm
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: trật tự- an ninh
I. Mục đích, yêu cầu:
 Laøm ñöôïc BT1; tìm ñöôïc moät soá DT, ÑT coù theå keát hôïp vôùi töø an ninh (BT2); hieåu ñöôïc nghóa cuûa nhöõng töø ñaõ cho vaø xeáp ñöôïc vaøo nhoùm thích hôïp (BT3); laøm ñöôïc BT4.
II. Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 1, 2.
B- Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: 
- Lưu ý học sinh đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 2: 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi để làm.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
Danh từ kết hợp với an ninh.
Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an ninh, an ninh Tổ quốc.
Bài 3: 
- Giáo viên hướng dẫn cách làm như bài tập 2.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 4: 
- Giáo viên dán lên bảng phiếu kẻ bảng phân loại.
* Từ ngữ chỉ việc làm.
* Từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức.
* Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Dòng b, nêu đúng nghĩa của từ an ninh. Yên  ... hưa  đã )
b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã ghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra. (cặp từ hô ứng vừa  đã )
c) Trờ càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bồng lên rực rỡ (cựp từ hô ứng càng  càng )
- Đọc yêu cầu bài.
a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.
b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c) Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.
	4. Củng cố- dặn dò: 	
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
 BiÕt tÝnh diÖn Ých h×nh tam giac, h×nh thang, h×nh b×nh hµnh, h×nh trßn (BT2a, 3)
II. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	? Nhắc lại những hiểubiết về hình trụ
- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Lên bảng.	- Đọc yêu cầu bài 1. HS khá giỏi làm
3.3. Hoạt động 2: Bài 2: Làm nhóm.
- Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét cho điểm.
3.4. Hoạt động 3: Bài 3: Làm vở.
Giải
a) Diện tích hình tam giác ABD là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác BDC là:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
b) Tỉ số % của diện tích tam giác ABD và diện tích tam giác BDC là:
6 : 7,5 = 0,8 = 80 %
Đáp số: a) 6 cm2 ; 7,5 cm2
	 b) 80%
Đọc yêu cầu bài.
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích tam gáic KQP là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và KNP là:
72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy SKQP = tổng S của MKQ và KNP.
- Đọc yêu cầu bài.
Giải: 
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần tô đậm là:
19,625 – 6 =13,625 (cm2)
Đáp số: 13,625 cm2
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Khoa học
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
- KNS : KN ứng phó, xử lí tình huống đặt ra(khi có người bị điện giật)/ khi dây điện đứt); Knbinhf luận đánh giá về việc sử dungjddieenj(tiết kiệm, tránh lãng phí); KN ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm.
II. Chuẩn bị: 
	- Chuẩn bị nhóm: 
	+ Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ.
	+ Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
	- Chuẩn bị chung; cầu chì.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Thảo luận các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
- Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và biện pháp đề phòng.
- Liên hệ thực tế.
- Làm việc cả lớp.
- Giáo viên chốt lại: Cầm phích cắm điện bị âm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật; ngoài ra không nên chơi nghịc ổ điện.
3.3. Hoạt động 2: Thực hành.
? Nêu một số biện pháp phòng tránh gây hang đồ điện và đề phòng điện quá mạnh.
- Cho quan sát và dụng cụ.
- Cho quan sát cầu chì và giới thiệu thêm khi dây chì bị chảy, phải mở cầu dao điện 
3.4. Hoạt động 3: Thảo luận về tiết kiệm điện.
? Tại sao phải tiết kiệm điện.
? Nêu các biện pháp tiết kiệm điện, tránh lãng phí điện? Liên hệ bản thân.
- Nhận xét.
- Chia lớp làm 5 nhóm- thảo luận.
- Ghi ra phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ xung.
- Làm nhóm đôi.
+ Đọc thông tin- trả lời câu hỏi.
- Từng nhóm đại diện trình bày.
- Thảo luận đôi.
- Phát biểu ý kiến
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về chuẩn bị bài sau.	
Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
Tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Laäp ñöôïc daøn yù baøi vaên mieâu taû ñoà vaät.
- Trình baøy baøi vaên mieâu taû ñoà vaät theo daøn yù ñaõ laäp moät caùch roõ raøng, ñuùng yù.
II. Tài liệu và phương tiện: 
	- Tranh, ảnh chụp một số vật dụng.
	- Giấy khổ to làm nhóm, bút dạ.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh
	2. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài
Bài 1: 
- Giáo viên gợi ý: chọn 1 trong 5 đề phù hợp với mình.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bi của học sinh.
* Lập dàn ý.
- Giáo viên phát giấy và bút dạ cho một số học sinh (5 học sinh) và lớp làm nháp.
Bài 2: 
- Học sinh làm theo nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn và uốn nắn.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên đọc một cách làm bài mẫu (dàn ý)
- Học sinh đọc 5 đề sgk
- Học sinh đọc đề bài em chọn (1- 2 học sinh)
- Học sinh đọc dàn ý trong sgk.
- Dựa vào dàn ý g viết dàn ý bài văn 
- Học sinh trình bày g lớp nhận xét.
- Mỗi học sinh tự sửa dàn ý của mình.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh dựa vào dàn ý đã làm g làm miệng.
- Đại diện nhóm lên trình bày miệng g lớp trao đổi và nhận xét gbình chọn bài hay nhất.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Những bài dàn ý chưa đạt về nhà làm lại.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
BiÕt tÝnh thÓ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt vµ h×nh lËp ph­¬ng (BT 1a, b ; 2)
II. Hoạt động dạy học: 
	1. Ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
	3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: 
- Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật?
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên hướng dẫn.	Giải
HS khá giỏi làm
Bài 2: Học sinh nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương.
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn trên hình vẽ
1 m = 10 dm, 50 cm = 5 dm, 60 cm = 6 dm
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích của bể kính là:
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
c) Thể tích nước có trong bể kính là:
300 : 4 x 3 = 225 (dm3)
Đáp số: a) 230 dm2 ; c) 225 dm3
Giải
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x1,5 = 3,375 (m3)
Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2 ; c) 3,375 m3 
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. HS khá giỏi làm
a) Diện tích toàn phần: 	+ Hình N là: a x a x 6
	+ Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x a) x 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần hình N.
b) Thể tích của:	+ Hình N là: a x a x a
	+ Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà chuẩn bị bài.
Lịch sử
Đường Trường Sơn
I. Mục tiêu: 
	Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19/5/ 1959. Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường sơn.(đường Hồ Chí Minh)
+ Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.
	- Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có đóng góp vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường sơn.
- Giáo viên treo bản đồ Việt Nam, chỉ vị trí dãy Trường sơn, đường Trường sơn.
? Đường Trường sơn có vị trí thế nào với 2 miền Băc- Nam của nước ta?
? Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường sơn?
b) Những tấm gương anh dũng trên đường Trường sơn.
? Học sinh tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh.
? Học sinh chia sẻ với bạn về những bức ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về những tấm gương anh dũng trên đường Trường sơn.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết.
c) Tầm quan trọng của đường Trường Sơn.
? Tuyến đường Trường sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
- Giáo viên nhận xét- kết luận.
d) Bài học: sgk 49
- Học sinh làm việc cá nhân- cả lớp.
- Học sinh theo dõi.
- 2- 3 học sinh lên chỉ vị trí của đường Trường sơn trước lớp.
-  là đường nối 2 miền Bắc- Nam của nước ta.
-  vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mất quân thù.
- Học sinh thảo luận- trình bày.
- Học sinh tập kể trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.
- Học sinh chia sẻ. Tập hợp thông tin, dán hoặc viết vào phiếu khổ lớn.
- Học sinh làm việc cả lớp.
 là con đường huyết mạch nối 2 miền Nam Bắc  hàng triệu tấn lương thực, thực phẩm, đạn dược, vũ khí  để miền Nam đánh thắng kẻ thù.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.
	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	- Về học bài.
Sinh hoạt lớp
Tổng kết tuần 24
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
II. Hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp:
	2. Sinh hoạt. Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Giáo viên cho các tổ trưởng tự kiểm điểm lại các nề nếp học tập trong tổ mình và báo cáo trước lớp.
* Giáo viên nhận xét chung về hai mặt.
	a) Đạo đức: - Hầu hết các em đều có ý thức, ngoan ngoãn, lễ phép. 
	 Đoàn kết với bạn bè.
	b) Học tập: 	+ Đồ dùng học tập đầy đủ.
	+ Đến lớp học bài và làm bài tập.
	+ Trong giờ học các em sôi nổi xây dựng bài.
	+ Đi học đúng giờ chấp hành tốt nội quy.
	- Bên cạnh đó còn có một số nhược điểm:
	+ Một số em ngồi trong giờ còn mất trật tự.
	+ Đến lớp chưa học bài và làm bài.
	+ Vệ sinh lớp chưa được sạch sẽ.
	+ Còn một số hs yếu đi học phụ đạo chưa đều
	- Giáo viên tuyên dương 1 số em có ý thức tốt.
* Giáo viên đưa ra phương hướng tuần tới.
	+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp.
	+ Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.
 + Thực hiện chủ điểm Mừng Đảng, mừng xuân. Chào mừng ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
 + Giáo dục học sinh phòng chống cúm A H1N1
Nội dung thi đua 
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Tổ 5
Tổ 6
1/ Trật tự (-5đ/ lần)
2/ Vệ sinh vi phạm (-10đ/ lần)
3/ Không đồng phục (- 10 đ/ lần)
4/ Vi phạm luật giao thông (- 10đ / lần)
5/ Nghỉ học có phép không trừ điểm, không phép (-10đ/ lần)
6/ Điểm dưới 5 ( -5đ/ lần)
7/ Phát biểu (+5đ/ lần)
8/ Điểm 10 (+ 10 đ/ lần)
9/ Điểm VSCĐ ( + Theo điểm các em đạt được)
10/ Đạo đức (giúp bạn, lể phép với cha mẹ, ông bà ,thầy cô, người lớn , vận động hs đi học)  (+ 50 đ/ tuần)
CỘNG
	Duyệt BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 24KNSTTHCM.doc