Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 (tiết 34)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 (tiết 34)

I/ Mục tiêu: - Đọc với giọng trang trọng ,thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu nội dung : Luật tục nghim minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ; bảng phụ ghi sẵn đoạn :-Tội không hỏi mẹ cha .nói cùng nói với kẻ có tội cũng là có tội.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

 

doc 43 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 (tiết 34)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
TẬP ĐỌC : (Tiết 45)
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ . 
I/ Mục tiêu: - Đọc với giọng trang trọng ,thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh và cơng bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ; bảng phụ ghi sẵn đoạn :-Tội không hỏi mẹ cha.nói cùng nói với kẻ có tội cũng là có tội.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: “Chú đi tuần”
- GV nhận xét bài kiểm tra
3 HS đọc thuộc lòng những câu thơ em thích 
* Cả lớp nhận xét. 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Giáo viên giới thiệu:Dùng tranh để giới thiệu
Luật tục xưa của người Ê-đê . 
- Học sinh lắng nghe,quan sát,nhắc lại đề bài.
30’
4.Dạy - học bài mới : 
10’
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động cả lớp 
Phương pháp: Thực hành, giảng giải
* Cách tiến hành: 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 
GV chú ý nhận xét cách đọc của HS.
Bài này chia làm mấy đoạn ? 
GV ghi bảng những từ khó phát âm:
GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc .
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
GV đọc mẫu toàn bài .
HS đọc mẫu toàn bài .
* Lớp theo dõi và tìm hiểu cách đọc đoạn : 
+ 3 đoạn theo 3 phần của bài 
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1)
HS nhận xét phần đọc của bạn.
Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn.
* HS luyện đọc từ khó.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2)
HS nhận xét phần đọc của bạn
Học sinh đọc phần chú giải.
* HS luyện đọc theo cặp .
* Lớp theo dõi .
8’
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
GV nêu câu hỏi:
HS đọc thầm toàn bài.
’ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì gì? 
HS trả lời .
 bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng . 
’ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội ?
+ tội không hỏi mẹ cha.
+ tội ăn cắp .
+ tội giúp kẻ có tội 
+ tội đẫn đường cho địch đến đánh làng mình 
’ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng ?
HS trả lời :
’ Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết ?
HS kể :.
12’
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .
Phương pháp: Thực hành.
* GV hướng dẫn cách đọc toàn bài .
* GV treo bảng phụ (ghi sẵn đoạn 3)
* Giáo viên đọc diễn cảm đoạn :
GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
-Cùng Hs chọn Hs đọc hay nhất,nhận xét ,tuyên dương.
- Học sinh đọc.
* Lớp nhận xét 
* HS đọc tự do .
* HS nhận xét rút ra cách đọc 
 * HS thi đua đọc diễn cảm.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua theo dãy.
Thi đua đọc đoạn em thích .
- Lớp nhận xét,chọn bạn đọc hay nhất.
1’
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Hoạt động lớp 
- Đọc diễn cảm lại bài
Ÿ Giáo viên nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Hộp mật thư”
TOÁN : ( Tiết 116)
LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ Mục tiêu:
Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
Bài tập cần làm :Bài 1 ,bài 2(cột1) .HSKG hoàn thành các BT.
II/ Đồ dùng dạy - học :
+	Bộ đồ dùng toán lớp 5; mô hình như SGK 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
10’
10’
10’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
Thể tích hình lập phương.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập chung.
4.Dạy - học bài mới :.
v	Bài 1: 
Củng cố quy tắc tính DTTP và thẻ tích của hình lập phương .
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
	 * Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
GV yêu cầu HS tự làm bài
* GV chấm bài nhận xét, kết luận,. 
v Bài 2 :(cootj1)
Hệ thống hoá và củng cố quy tẵc tính DTXQ và TT hình hộp chữ nhật. 
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
+ Cột2,3 dành cho HS khá,giỏi. 
GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.Chấm ,chữa.
v Bài 3(Dành cho HS khá ,giỏi)
Vận dụng công tính thể ttùch hình lập phương , hình hộp chữ nhật để giải toán
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
’ Nêu kích thước khối gỗ và phần được cắt đi ?
’ Suy nghĩ và tìm cách tính thể tích của phần gỗ còn lại?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng .Chấm,chữa.
5/ Củng cố - dặn dò: 
HS nhắc lại kiến thức vừa học.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt nêu cách tính DTXQ,DTTP,TT của HHCN,HLP. Các đơn vị đo thể tích.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS vận dụng công thức vào làm bài 
1 HS làm bảng 
* Cả lớp làm bài vào vở:
Bài giải
Diện tích một mặt của hiønh lập phương
2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2 )
Diện tích TP của hình lập phương
6,25 x 6 = 37,5 (cm2 )
Thể tích của hình lập phương
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm2 )
Đáp số : 15,625 (cm2 )
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* Cả lớp đọc thầm bảng số liệu. 
* Cả lớp nhận xét về các số đo của hình hộp chữ nhật đó . 
* HS nêu cách làm 
* 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
Hình HCN
(1)
(2)
(3)
Ch Dài
11 cm
0,4cm
dm
CHRộng
10cm
0,25m
dm
Ch Cao
6cm
0,9m
dm
DT Đáy
110cm2
0,1 cm2
dm2
STXQ
252cm2
1,17cm2
dm2
Thể tích
660cm3
0,09cm3
dm3
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
HS làm việc theo nhóm: tìm cách tính :
* Đại diện HS phát biểu trước lớp .
* Cả lớp góp ý
1 HS làm bảng 
HS sửa bài :
Bài giải
Thể tích của khối gỗ ban đầu
9 x 6 x 5 = 270 (cm3 )
Thể tích của khối gỗ cắt đi 
4 x 4 x 4 = 64 (cm3 )
Thể tích của phần gỗ còn lại
270 – 64 = 206 (cm3 )
Đáp số : 206 (cm3 )
* Cả lớp nhận xét. 


CHÍNH TẢ : (Nghe – viết) (Tiết 24)
NÚI NON HÙNG VĨ.
I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả,viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2)
II/ Đồ dùng dạy - học : 
+ GV: 5 câu đố bài tập 3 viết rời vào từng mảnh giấy nhỏ cho HS bốc thăm.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
20’
10’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- GV cho HS ghi lại các từ còn sai trong bài chính tả tuần trước .
* GV nhận xét, kết luận.
3. Giới thiệu bài mới: 
Chính tả nghe – viết bài : Núi non hùng vĩ .
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1: 
Hướng dẫn học sinh nghe – viết .
Phương pháp: 
Đàm thoại, thực hành.
* Cách tiến hành: 
Giáo viên đọc bài chính tả .
’ Đoạn văn cho em biết điều gì?
’ Đoạn văn miêu tả vùng đất nào 
Yêu câù học sinh nêu một số từ ù khó, dễ lẫn.
GV yêu cầu HS nêu cách viết các từ vừa nêu.và cho HS luyện viết.
Dặn dò HS khi viết 
Giáo viên đọc cho học sinh nghe -viết.
Đọc cho HS soát lại
Hướng dẫn học sinh bắt lỗi.
Giáo viên chấm chữa 1 số bài.
Nhận xét , HD cách khắc phục các lỗi.
v Hoạt động 2 : 
Thực hành làm BT
* Bài 2:
Củng cố cách viết tên riêng .
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
* Bài 3: 
Củng cố cách viết tên riêng.
* Cách tiến hành: . 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét, kết luận đội thắng. 
5/ Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: “Ai là thủy tổ loài người”.
 Hát 
- HS viết bảng con 
* Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động cá nhân, lớp
Học sinh chú ý lắng nghe.
Cả lớp theo dõi trong SGK.
. Giói thiệu đường đi đến thành phố biên phòng Lào Cai.
. Vùng biên cương Tây Bắc .
* HS nêu.
- luyện viết các từ khó 
Cả lớp nghe – viết.
Soát lại bài.
Đổi vở ,bắt lỗi
Hoạt động nhóm.
1HS đọc yêu cầu của BT .
HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm bài.
- 1 HS tìm các danh từ riêng 
- 1 HS nêu quy tắc viết tên riêng
 * Cả lớp nhận xét. 
1 HS đọc yêu cầu của BT 
* HS làm việc theo cặp, cùng thực hiện:
+ Đọc kĩ từng câu đố 
+ Suy nghĩ, giải câu đố.
+ Viết tên nhân vật lịch sử trong câu đố 
+ Trao đổi hiểu biết về nhân vật lịch sử 
* Đại diện các nhóm lên bốc thăm câu đố.
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Lớp nhận xét. 

Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011.
Toán: (Tiết 117)
LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ Mục tiêu:
- Biết tính tỷ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tich một hình lập phương khác.
 Bài tập cần làm :Bài 1 ,bài 2 .HSKG hoàn thành các BT.
II/ Đồ dùng dạy - học : -Phấn màu, bảng phụ. 
 - Các hình minh hoạ trong SGK. 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
10’
10’
10’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
 Luyện tập chung.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập chung.
4.Dạy - học bài mới :.
v	Bài 1: 
Củng cố tính tỷ số phần trăm của một số và ứng dụng trong tính nhẩm.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
	 * Cách tiến hành: 
* GV giúp HS tìm ra cách nhẩm của bạn Dung :
’ Để tính được 15% của 120 bạn Dung đã làm như thế nào ?
’ 10% ; 5% và 15% có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
* GV giảng :
Để nhẩm được 15% của 120 bạn Dung đã dựa vào mối quan hệ của 15% ; 10% ; 5% 
* Chấm bài nhận xét, kết luận,. 
v Bài 2 :
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
’ Biết tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là 3 : 2 , em hãy giải quyết  ... h .
v	Bài 2: 
Rèn kĩ năng nói theo dàn ý .
Phương pháp: Thực hành, thảo luận
 * Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
GV lưu ý cho HS : cố gắng noí thành câu với mỗi chi tiết, hình ảnh miêu tả .
* GV nhận xét, kết luận cho điểm,động viên ,khen ngợi .
Hoạt động nhóm
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* 1 HS đọc gợi ý 2 
* 3 HS ngồi cùng bàn tạo thành một nhóm , trình dàn ý của mình cho các bạn nghe .
- Các bạn cùng góp ý.
* Hết thời gian , 3 – 5 HS trình bày kết qủa. 
* Cả lớp thảo luận,trao đổi về cách chọn đồ vật để tả,cách sắp xếp các phần trong dàn ý,cách trình bày.
+ Bình chọn iftrinhf bày miệng bài văn theo dàn ý hay nhất. 
1’
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- D ặn những Hs viết dàn ý chưa đạt,về nhà viết lại và chuẩn bị viết bài văn hoàn chỉnh ở tiết tới
KHOA HỌC	: (Tiết 48 )
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
I/ Mục tiêu : 
Nêu được 1 số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn,tiết kiệm điện.
Có ý thức tiết kiệm điện.
+GDKNS: - KN ứng phó,xử lí tình huống đặt ra.
- KN bình luận ,đánh giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm tránh lãng phí)
II/ Đồ dùng dạy - học :
Chuẩn bị theo nhóm : 1 vài dụng cụ máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,  pin (một số pin tiểu và pin trung)
Tranh ảnh áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
Chuẩn bị chung : cầu chì .
Hình và thông tin trang 98 , 99 SGK
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: lắp mạch điện đơn giản 
 + Nêu 1 số chất dẫn điện,1 số chất cách điện.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1: 
Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
GD KNS: - KN ứng phó,xử lí tình huống đặt ra.
* Mục tiêu: 
- HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Phương pháp: 
Thảo luận, đàm thoại.
* Cách tiến hành: 
 * GV hướng dẫn HS thực hiện: 
’ Nêu nội dung tranh vẽ .
’ Làm như vậy có tác hại gì ?
GV đi hướng dẫn từng nhóm
GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
v	Hoạt động 2: Thực hành 
GD KNS. - KN bình luận ,đánh giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm tránh lãng phí)
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
’ Nếu sử dụng nguồn điện 110V cho vật dụng điện có số vôn là 220V thì sao ?
’ Cầu chì có tác dụng gì ?
’ Hãy nêu vai trò của công tơ điện?
* GV hướng dẫn giúp đỡ từng nhóm. 
* GV cho HS xem cầu chì, công tơ điện 
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng
v	Hoạt động 3: 
Các biện pháp tiết kiệm điện.
Mục tiêu : HS giải thích được lí do phải tiết kiệm năng lượng điên và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
 +GD KNS.
Phương pháp:Thực hành, thảo luận. 
* Cách tiến hành: 
GV hướng dẫn HS thực hiện : 
’ Tai sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm ?
’ Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện ?(ở nhà,ở trường)
+ Giáo dục HS thực hành tiết kiệm điện ở trường và ở nhà
5/ Củng cố - dặn dò: 
+ HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
 + Nhận xét tiết học ..
Chuẩn bị:”Oân tập : Vật chất và năng lượng “
Hát 
Học sinh trả lời.
* Lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm đôi
* HS quan sát hình minh hoạ 1 ; 2 trang 98 SGK và cho biết :
* HS ngồi cùng bàn trao đổi 
* HS nối tiếp nhau phát biểu và giải thích.
 * Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm .
* HS làm việc trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
* Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm. 
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
Làm việc theo cặp.
HS thảo luận theo các câu hỏi 
- Đại diện lên trình bày .
* Lớp nhận xét. 
Kĩ thuật : LẮP XE BEN ( Tiết 1)
I .Mục tiêu : - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben.
Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu.Xe lắp tương đối chắc chắn,có thể chuyển động được.
+ Với Hs khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu,xe lắp chắc chắn,chuyển động dễ dàng,thùng xe nâng lên,hạ xuống được .
 II. Đồ dùng dạy học : Mẫu xe ben đã lắp sẵn, Bộ lắp ghép kĩ thuật 5.
 III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Oån định
Kiểm tra bài cũ .KT sự chuẩn bị của HS.
Nhận xét.
Bài mới: Giối thiệu baì.
+ + Nêu mục tiêu bài học..
 +Nêu tác dụng của xe ben trong thực tế.
Hoạt động 1: Quan sát ,nhận xét mẫu:
Đưa mẫu xe ben đã lắp
Nêu câu hỏi :để lắp được xe ben ,cần phải lắp mấy bộ phận? Kể tên.
+ Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a)HD chọn các chi tiết
+ Nhận xét ,bổ sung.
b) Lắp từng bộ phận:
*Lắp khung sàn xe và các giá đỡ H2 SGK
- Tiến hành lắp.
* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ
H3 GV lắp tiếp.
*Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh sau
H4 SGK.
-Nhận xét, lắp tiếp.., 
* Lắp trục xe trước H5a
-Nhận xét ,hoàn thiện
* Lắp ca bin.H5b
c)Lắp xe ben H1 SGK
-Tiến hành lắp theo các bước trong SGK .
-Kiểm tra sản phẩm.
d)Hướng dẫn tháo rời, xếp gọn.
Củng cố , dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau thực hành.Nhớ mang theo túi nylon để đựng các bộ phận sẽ lắp được ở cuối tiết2.
Hát.
Trình bày sự chuẩn bị.
-Nghe
Quan sát
Trả lời ( 5 bộ phận :
+Khung sàn xe và giá đỡ.
+Sàn ca bin và các thanh đỡ.
+ Hệ thống giá đỡ trục bánh sau.
+Trục bánh xe trước.
+Ca bin.
+1-2 HS lên bảng gọi tên và chọn các chi tiết theo bảng trong SGK.
-Q.sát H2 và nêu những chi tiết câøn chọn để lắp khung sàn xe và các giá đỡ.
-1 HS trả lời và chọn các chi tiết.
-1HS khác lên lắp khung sàn xe.
-Q.Sát H3 nêu các chi tiết cần thiết
-Quan sát- chọn chi tiết lắp 1 trục trong hệ thống.
-1 HS lên lắp trục xe trước.
- cả lớp nhận xét.
- 1 HS lên lắp ca bin.
Quan sát - 1-2 HS lên lắp 1 bước.
-Quan sát.
+ Nêu lại 5 bộ phận để lắp xe ben.
Thể dục: Bài 47 : PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY
 TRÒ CHƠI : QUA CẦU TIẾP SỨC
I .MỤC TIÊU: -Tiếp tục ôn phối hợp chạy – mang vác,bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học mới phối hợp chạy và bạt nhảy. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sức”.Y/cầu tham gia chơi chủ động.
II . ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm :Sân trường,đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trò chơi và 2-4 quả bóng chuyền.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6-10’
18-22’
4-6’
1. Phần mở đầu
Nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.
+ Cho HS khởi động
+ Cho Hs chơi trò chơi Lăn bóng
2.Phần cơ bản:
+ Oân phối hợp chạy – mang vác:
-Quan sát,sửa sai ,giúp đỡ những HS còn lúng túng.
+ Tuyên dương những tổ thực hiện tốt.
+ Oân bật cao
+ T/ dương những tổ thực hiện tốt.
+Học phối hợp chạy và bật nhảy: Nêu tên và giải thích bài tập,kết hợp chỉ dẫn các hình vẽ trên sân. GV làm mẫu 1-2 lần cho HS tập.
+Chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sức”
-Nhắc nhở an toàn khi chơi.
3. Phần kết thúc:
+HD HS đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát
+Cùng HS hệ thống bài,nhận xét đánh giá kết quả bài học.
+HD HS về nhà tự tập chạy đà bật cao.
+Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập.Oân các động tác vươn thở,tay,chân,vặn mình,toàn thân,nhảy của bài TD:Mỗi động tác 2x8 nhịp..
+ Chơi trò chơi Lăn bóng
+Các tổ tập theo khu vực đã quy định,dưới sự chỉ huy của tổ trưởng,sau đó từng tổ báo cáo kết quả ôn tập cho cán sự điều khiển.
+Tập bật cao đồng loạt cả lớp theo lệnh của GV.
-Quan sát và thực hiện theo mẫu của GV.
+Chơi trò chơi“Qua cầu tiếp sức”
+ HS thực hiện
 
Thể dục: Bài 48 : PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY
 TRÒ CHƠI : CHUYỀN NHANH, NHẢY NHANH
I .MỤC TIÊU: - ôân phối hợp chạy – nhảy- mang vác, Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác,bảo đảm an toàn.
- Học mới trò chơi “Chuyền nhanh nhảy nhanh”.Y/cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II . ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm :Sân trường,đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện.
Phương tiện: Kẻ sân và chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trò chơi và 2-4 quả bóng chuyền.
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6-10’
18-22’
4-6’
1. Phần mở đầu
Nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.
+ Cho HS khởi động
+ Cho Hs chơi trò chơi Lăn bóng
2.Phần cơ bản:
+ Ôân chạy và bật nhảy:
-Sử dụng đội hình trò chơi để tổ chức thi đua giữa các đội.mỗi đợt nhảy 2- 4 hs của mỗi hàng.
-Làm trọng tài cho điểm.
-Cho HS nhận xét,đánh giá.
-GV và thư kí tổng hợp điểm,đội nào thua bị phạt. 
+Học trò chơi “Chuyền nhanh ,nhảy nhanh”
-Nêu tên trò chơi,hướng dẫn cách chơi,chọn đội chơi thử.
-Tổ chức chơi:Chia lớp thành 2 nhóm tương đương về thể lực và nam, nữ.Cho cả lớp chơi thử 1lần.Sau đó cho thi đấu 2 lần,đội nào thua bị phạt.
3. Phần kết thúc:
+HD HS đứng theo vòng tròn vừa di chuyển vừavỗ tay và hát.
+Cùng HS hệ thống bài,nhận xét đánh giá kết quả bài học.
+HD HS về nhà tự tập chạy đà bật cao.
+Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập.Oân các động tác vươn thở,tay,chân,vặn mình,toàn thân,nhảy của bài TD:Mỗi động tác 2x8 nhịp..
+ Chơi trò chơi Lăn bóng
+Tập theo đội hình 2 hàng dọc,các hàng cách nhau 2m.Nhắc lại nội dung bài tập.Cử 1 bạn làm thư kí ghi điểm khi GV cho.
-Nhận xét đánh giá sau mỗi đợt nhảy.
+ HS thực hiện,tham gia chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 24 CKTBVMTKNS.doc