Giáo án lớp 5 tuần 25 có bảo vệ môi trường và kỹ năng sống

Giáo án lớp 5 tuần 25 có bảo vệ môi trường và kỹ năng sống

Tập đọc

TIẾT 49: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học. Những kiến thức mới cần được hình thành

- HS đọc bài tốt hiểu nội dung bài, hiểu ngĩa từ. - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài: giọng đọc trang trọng, tha thiết.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài: giọng đọc trang trọng, tha thiết.

- Hiểu các từ ngữ trong bài:Đền hùng, Nam quốc sơn hà, Ngọc Phả, ngã Ba hạc, .

- Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người con đối với tổ tiên.

- HS nhớ đến cội nguồn, tổ tiên.

II. Chuẩn bị:

 1,Đồ dùng dạy học

- GV: Trang ảnh về đền Hùng , sgk, bảng phụ.

- HS: sách giáo khoa.

2, Phương pháp

- PP trực quan, PP hỏi đáp, PP thuyết trình.

 

doc 26 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1034Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 25 có bảo vệ môi trường và kỹ năng sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
TIẾT 49: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành
- HS đọc bài tốt hiểu nội dung bài, hiểu ngĩa từ.
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài: giọng đọc trang trọng, tha thiết.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài: giọng đọc trang trọng, tha thiết.
- Hiểu các từ ngữ trong bài:Đền hùng, Nam quốc sơn hà, Ngọc Phả, ngã Ba hạc, ...
- Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người con đối với tổ tiên.
- HS nhớ đến cội nguồn, tổ tiên.
II. Chuẩn bị:
 1,Đồ dùng dạy học
- GV: Trang ảnh về đền Hùng , sgk, bảng phụ.
- HS: sách giáo khoa.
2, Phương pháp
- PP trực quan, PP hỏi đáp, PP thuyết trình.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
* Khởi động ( 5 phút )
- Đọc bài Hộp thư mật và trả lời câu hỏi.
? Hộp thư mật dùng để làm gì?
? Qua những vật có hình chữ V, liên tục muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
- GV nhận xét, ghi điểm.
*Giới thiệu bài: trực tiếp. ( 2 phút )
* Hoạt động 1: Luyện đọc ( 12 phút )
- Gọi hs đọc mẫu.
? Bài chia làm mấy đoạn?
-Lần 1: Đọc sửa phát âm.
-Lần 2: Đọc giải nghĩa từ: :Đền hùng, Nam quốc sơn hà, Ngọc Phả, ngã Ba hạc
- Đọc ngắt nhịp câu văn dài:Trước đền....... cánh bướm nhiều màu sắc/ bay dập...
- Luyện đọc nhóm
- GV nêu cách đọc và đọc mẫu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ( 10 phút )
? Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? 
- GV giảng về truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên.
? Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
GV: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
? Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.
? Em hiểu câu ca dau sau như thế nào?
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
? Bài văn nói lên điều gì?
Hoạt động 3: Luyện diễn cảm.
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- Luyện đọc theo cặp;
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp ( 4 phút )
? Để đền đáp những công ơn các vua hùng có công dựng nước và giữ nước em cần làm gì?
- Dặn HS về đọc lại bài
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1HS đọc toàn bài.
- 3 đoạn.
- 3 HS đọc nối tiếp 
- 3 HS đọc nối tiếp 
- HS nêu cách đọc và đọc.
- Luyện đọc nhóm 3. Hai nhóm thi đọc.
* HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi.
- Các vua Hùng là người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây 4.000 năm.
- Những khóm hải đường đâm bông rực rỡ, cánh bướm dập dờn bay lượn: Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi. Bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững. Xa xa là núi Sóc Sơn...
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Thánh Gióng
- Chiếc nỏ thần. Sự tích trăm trứng
- Nhắc nhở, khuyên răn mọi người: dù đi bất cứ dâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ Tổ, không được quên cội nguồn.
* Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với tổ tiên
- HS nêu cách đọc và đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc cá nhân.
- Lớp nhận xét.
 Rút kinh nghiệm
.
Toán.
TIẾT 121: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành
- HS biết các đơn vị đo thời gian như ngày giờ, tháng, năm
- Ôn lại các đơn vị thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thong dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ phút, giờ phút và giây.
I.mục tiêu:
- Ôn lại các đơn vị thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông 
dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ
và phút, giờ phút và giây.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị:
1,Các đồ dùng dạy học 
- GV: Bảng đơn vị đo thời gian, bảng phụ, sgk, vbt.
- HS: sách giáo khoa, vở bài tập.
2, Phương pháp
- PP trực quan, PP thảo luận nhóm ( kĩ thuật khăn phủ bàn ), PP thuyết trình.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Khởi động ( 5 phút )
- Gọi hs lên bảng làm bài tập 2 vbt.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài: trực tiếp.( 2 phút )
Hoạt động 1: Bảng đơn vị đo thời gian
 ( 8 phút )
-Yêu cầu HS viết ra nháp tên tất cả các đơn vị đo thời gian đã học
? Một thế kỉ gồm bao nhiêu năm?
? Một năm có bao nhiêu tháng?
? Một năm thường có bao nhiêu ngày?
? Năm nhuận có bao nhiêu ngày?
? Cho biết năm 2000 là năm nhuận thì các năm nhuận tiếp theo là năm nào?
? Nêu tên các tháng trong năm?
? Nêu tên các tháng có 30, 31 ngày?
- GV hướng dẫn HS nhớ các ngày của từng tháng bằng cách dựa vào 1 nắm tay 
Hoạt động 2: Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian ( 8 phút )
- GV treo bảng, mỗi tổ giải quyết 1 nhiệm vụ, thảo luận nhóm đôi .
? Một năm rưỡi là bao nhiêu năm?
? 2 giờ bằng bao nhiêu phút?
 3
? 216 phút là bao nhiêu giờ, làm thế nào để biết?
- Gọi các nhóm trình bầy kết quả.
- Nhận xét, kết luận: Khi chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ ta lấy số đo của đơn vị lớn nhân với cơ số (giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ).
-Khi chuyển từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn, ta lấy số đo của đơn vị nhỏ chia cho cơ số (giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ)
Hoạt động 3: Luyện tập.( 13 phút )
Bài 1: Đọc tên các thế kỉ.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài.
- Yêu cầu HS trình bầy kết quả.
- Nhận xét, kết luận.
*Lưu ý HS: Cách để xác định thế kỉ nhanh nhất là bỏ 2 chữ số cuối cùng của số chỉ năm, cộng thêm 1 vào số còn lại ta được số chỉ thế kỉ của năm đó.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Hướng dẫn HS tự làm bài 
- Gọi HS đọc bài làm, giải thích cách làm.
- Nhận xét, chữa bài..
? Hãy so sánh đơn vị mới cần chuyển sang với đơn vị đo đã cho như thế nào?
Bài 3: Viết số thập phân.
- Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn
- HD HS cách làm: Lấy đơn vị đo đã cho nhân với cơ số giữa hai đơn vị.
- Gọi hs trình bày- nhận xét.
? Đơn vị mới cần chuyển sang so với đơn vị đo đã cho như thế nào?
Hoạt động 4: hoạt động nối tiếp ( 4 phút )
? Bài hôm nay chúng ta học được điều gì?
- Dặn về làm bài 1,2,3 VBT. 
- Nhận xét giờ học.
- 2 hs lên bảng làm bài.
-HS viết ra nháp, đọc kết quả viết.
- Nối tiếp trả lời.
 1 thế kỉ = 100 năm 
 1 năm =12 tháng
 1 năm =365 ngày
 1 năm nhuận =366 ngày
- 2004, 2008, 2012
- Số chỉ năm nhuận là số chia hết cho 4.
- HS nêu từ tháng 1 đến tháng 12.
- Tháng một, ba, năm, bảy, tám, mưòi, mười hai.....
- HS thảo luận, trả lời
- Một năm rưỡi =1,5 năm
 = 12 tháng x 1,5 =18 tháng.
- 2 giờ =60 phút x 2 = 40 phút
 3 3 
-Lấy số phút của 1 giờ nhân với số giờ 
- 0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút 
-216 phút =3 giờ = 3,6 giờ.
- Lấy 216 chia cho 60,thường là số giờ,số dư là số phút 
 260 phút = 3 giờ 36 phút
216 phút = 3,6 giờ 
* Làm cặp đôi.
Trả lời:
Kính viễn vọng:năm 1671,thế kĩ 17.
Bút chì:năm 1794,thế kỉ 18.
Đầu máy xe lửa:năm 1804,thế kỉ 19.
Xe đạp:năm 1869,thế kỉ 19.
Ô tô:năm 1886,thế kỉ 19.
Máy bay:năm 1903,thế kỉ 20.
* Làm cá nhân.
- 2 hs làm bảng phụ, lớp làm vbt.
Bài giải:
a) 6 năm = 72 tháng (12 x 6 =72) 
4năm 2 tháng = 50 tháng(12 x 4 +2=50)
 3 năm rưỡi =42 tháng (12 x 3,5 = 42)
 3 ngày = 72 giờ 
 0,5 ngày =12 giờ
 3 ngày rưỡi =84 giờ
*Nhóm 3
-1 nhóm làm bảng phụ, lớp làm vbt.
Bài giải:
a) 72 phút = 1,2 giờ. b)3 giây = 0,5 phút
135 giây =2,25 phút ; 270 phút = 4,5giờ.
- Chuyển từ đơn vị đo sang đơn vị lớn .Lấy số đo của đơn vị nhỏ chia cho hệ số của 2 đơn vị.
 Rút kinh nghiệm
.
Khoa học
TIẾT 49: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành
- Hs biết nhớ một số kiến thức cũ ở phần vật chất và năng lượng.
- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
I, Mục tiêu:
- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm 
 - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
 *GDBVMT:Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II, Chuẩn bị:
1, Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh ảnh, pin, bóng đèn, dây điện, phiếu học tập.
 - HS : pin, bóng đèn, dây điện
2, Phương pháp
- PP trực quan, PP thảo luận nhóm, PP thuyết trình.
III, Hoạt độngdạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Khởi động ( 5 phút )
? Nêu biện pháp phòng tránh bị điện giật ? và tiết kiệm điện ? 
- Nhận xét, ghi điểm.
*Giới thiệu bài :Trực tiếp. ( 2 phút )
Hoạt động 1: Tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hóa học. ( 29 phút )
* Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một sốp vật liệu và sự biến đổi hóa học 
*Tiến hành:
? Ở phần vật chất và năng lượng em đã học , tìm hiểu về những vật liệu nào?
- Gv chia nhóm, giao phiếu.
? Đồng , thủy tinh, nhôm có tính chất gì?
? Thép được dùng để làm gì?
? Sự biến đổi hóa học là gì?
? Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch? ( nước đường, nước tranh, nước bột sắn)
- Gọi hs trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu hs giải thích một số hiện tượng của biến đổi hóa học trong các hình vẽ ở sách giáo khoa?
Hoạt động 2: Hoạt động nối tiếp ( 4 phút )
? Bài hôm nay ôn nội dung gì?
- Dặn về ôn bài, chuẩn bị tiết sau 
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs trả lời.
*Làm việc theo nhóm.
- Hs nối tiếp trả lời :sắt, gang, thép, nhôm, đồng,..
- Nhóm 4 hs thảo luận, ghi phiếu.
-Màu nâu đỏ, trong suốt, trắng bạc.
- Làm nhà, cầu, dao, kéo,...
-Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác,..
-Nước bột sắn.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
 Rút kinh nghiệm
.
§¹o §øc
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành
- Bieát Toå quoác em laø Vieät Nam, Toå quoác em ñang thay ñoåi töøng ngaøy vaø ñang hoäi nhaäp vaøo ñôøi soáng quoác teá.
 - Coù moät soá hieåu bieát phuø hôïp vôùi löùa tuoåi veà lòch söû, vaên hoaù vaø kinh teá cuûa Toå quoác Vieät Nam.
 - Coù yù thöùc hoïc taäp, reøn luyeän ñeå goùp phaàn xaây döïng vaø baûo veä ñaát nöôùc.
I. MỤC TIÊU
 - Bieát Toå quoác em laø Vieät Nam, Toå quoác em ñang thay ñoåi töøng ngaøy vaø ñang hoäi nhaäp vaøo ñôøi soáng quoác teá.
 - Coù moät soá hieåu bieát phuø hôïp vôùi löùa tuoåi veà lòch söû, vaên hoaù vaø kinh teá cuûa Toå quoác Vieät Nam.
 - Coù yù thöùc hoïc taäp, reøn l ... ®o víi sè ®o ®ã.
- 2HS ®äc
- §Ó biÕt mét tuÇn lÔ H¹nh häc ë tr­êng bao nhiªu thêi gian chóng ta ph¶i thùc hiÖn phÐp tÝnh nh©n: 3giê15phót 5
 3giê 15phót
 5
 15giê75phót
+75phót lín h¬n 60 phót, tøc lµ lín h¬n 1giê, cã thÓ ®æi thµnh 1giê15phót. 
+ Khi ®ã ta cã 3giê 15phót nh©n 5giê 16phót b»ng 16giê 15phót.
+ Khi thùc hiÖn phÐp nh©n sè ®o thêi gian víi mét sè, nÕu phÇn sè ®o víi ®¬n vÞ phót, gi©y lín h¬n 60 th× ta cÇn chuyÓn sang ®¬n vÞ lín h¬n liÒn kÒ.
- HS ®äc bµi vµ lµm bµi.
- HS d­íi líp ®æi vë kiÓm tra chÐo.
 Rút kinh nghiệm
.
LuyÖn tõ vµ c©u
LIÊN KẾT CÂU BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành
- Biết cách liên kết câu ở mức độ đơn giản
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó
I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ).
 - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (Laøm ñöôïc 2 bài tập ở mục III).
II.CHUẨN BỊ:
Đồ dùng dạy học: Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết 2 câu văn theo hàng ngang BT1 (phần nhận xét).
Phương pháp; trực quan, hỏi đáp. KT khăn phủ bàn
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động khởi động: ( 5’) 
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
* Giới thiệu bài
* Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. GV gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ cho em biết đoạn văn nói về ai? 
- Cho hs làm bài trongtrong VBT, gọi 1 HS làm trên bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. Sau đó, GV kết luận lời giải đúng.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét, kết luận: Việc thay thế những từ ngữ ta dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở hai đoạn văn trên được gọi là phép thay thế từ ngữ.
Ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76)
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phép thay thế từ ngữ. 
- GV nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài ngay tại lớp.
* Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Cho 1 em làm vào bảng phụ
- GV cùng HS nhận xét. 
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, ghi điểm.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. ( KT khăn phủ bàn)
- Chia lớp thành 1 nhóm 4
- Yêu cầu HS tìm các từ ngữ lặp lại, chọn những từ ngữ khác thay thế vào từ ngữ đó.
- Cho hs viết lại đoạn văn đã thay thế vào vở, 1 em làm vào bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: 
* Củng cố dặn dò
- Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ trong SGK trang 76.
 - Gv hệ thống lại kiến thức bài học 
-Dặn HS về nhà học bài, lấy ba ví dụ về liên kết câu có sử dụng phép thay thế từ ngữ và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết bằng cách lặp từ ngữ.
- Hs lắng nghe.
Bài 1: Các câu trong đoạn văn sau nói về ai? Những từ ngữ nào cho biết điều đó?
- HS làm bài:
+ Các câu trong đoạn văn đều nói về Trần Quốc Tuấn. Những từ ngữ cùng chỉ Trần Quốc Tuấn trong đoạn văn là: Hưng Đạo Vương, Ông, Vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.
Bài 2: Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn sau đây?
- Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Đoạn văn ở bài 1 diễn đạt hay hơn đoạn văn ở bài 2 vì đoạn văn ở bài 1 dùng nhiều từ ngữ khác nhau nhưng cùng chỉ một người là Trần Quốc Tuấn. Đoạn văn ở bài tập 2 lặp lại quá nhiều từ Hưng Đạo Vương.
- HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76)
- HS tự nêu
Bài 1: Mỗi từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ nào ? Cách thay thế các từ ngữ ở đây có tác dụng gì?
- HS tự làm bài vào vở. 1 em làm vào bảng phụ, kết quả :
+ Từ anh thay cho Hai Long.
+ Cụm từ Người liên lạc thay cho người đặt hộp thư.
+ Từ đó thay cho những vật gợi ra hình chữ V.
Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết từ.
Bài 2: Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong mỗi câu của đoạn văn sau bằng những từ ngữ có giá trị tương đương để đảm bảo liên kết mà không lặp từ.
- HS cả lớp làm vào vở, 1 em làm vào bảng phụ 
- HS viết lại đoạn văn đã thay thế:
Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng (1). Nàng bảo chồng (2): 
- Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi.
An Tiêm lựa lời an ủi vợ:
- Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được.
- nàng câu (2) thay thế cho vợ An Thiêm câu (1)
- 2 HS đọc lại Ghi nhớ trong SGK trang 76.
 Rút kinh nghiệm
.
Tập làm văn.
 TIẾT 50: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành
- Biết phân biệt lời đối thoại trong đoạn văn
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, các em viết tiếp các lời đối thoại gợi ý để 
hoàn chỉnh đoạn đối thoại trong SGK.
I. Mục tiêu:
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, các em viết tiếp các lời đối thoại gợi ý để 
hoàn chỉnh đoạn đối thoại trong SGK.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch
- Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
*GDKNS: Thể hiện sự tự tin ( đội thoại thự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp)
- Kỹ năng hợp tác
II. Đồ dụng dạy học
1. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, sgk, vbt, bảng phụ. 
2. Phương pháp: quan sát, đàm thoại, KT khăn phủ bàn 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
 Hoạt động khởi động: ( 5’) 
* Giới thiệu bài : Trực tiếp.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:Đọc đoạn trích.
- HD HS làm bài tập.
? Các nhân vật trong truyện là ai?
? Nội dung đoạn trích là gì?
? Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ, của họ lúc đó như thế nào?
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2: Viết tiếp lời đối thoại. ( dùng KT khăn phủ bàn)
- Gọi hs đọc gợi ý.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ.
 + viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch .
- Cho HS trình bày .
- GV nhận xét, bình chọn nhóm viết tốt.
Bài 3: Phân vai diễn lại đoạn trích.
*GDKNS: Thể hiện sự tự tin ( đội thoại thự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp)
- HD chia nhóm nêu yêu cầu.
- Chuẩn bị phân vai để diễn kịch
- GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch hay nhất.
* Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò.
? Bài hôm nay giúp các em biết thêm điều gì?
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại đọc trước tiết Tập tàm văn tuần 26
- GV nhận xét tiết học
*Làm cá nhân.
- HS đọc bài trả lời.
+Thái Sư Trần Thủ Độ, cháu, Linh từ Quốc Mộu
+ Thái Sư muốn nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương...
+Trần Thủ Độ nét mặt nghiêm nghị, giọng nói sang sảng,...
*làm theo nhóm
- 3 hs đọc gợi ý.
- Nhóm 4 hs thảo luận làm bài.
- Đại diện nhóm – trình bày.
- Lớp nhận xét.
* Làm việc nhóm.
- Nhóm 4 HS trao đổi, phân vai diễn lại vở kịch.
- Các nhóm lên biểu diễn
- Lớp theo dõi nhận xét
 Rút kinh nghiệm
.
Khoa hoc
ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành
- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, gìn giữ sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
- Liên hệ giữ gìn môi trường tài nguyên.
I.MỤC TIÊU :
Ôn tập về:
Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, gìn giữ sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
* BVMT & TKNL: ( Møc ®é tÝch hîp liªn hÖ) - Liên hệ giữ gìn môi trường tài nguyên.
II. CHUẨN BỊ:
- GV chuẩn bị nội dung trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng’’
- HS chuẩn bị giấy khổ to, màu vẽ để vẽ tranh cổ động.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động khởi động: ( 5’) 
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- HS 1 : + Ở phần vật chất và năng lượng, em đã được tìm hiểu về những vật liệu nào?
- HS 2: + Đồng có tính chất gì?
- HS 3: + Sự biến đổi hoá học là gì?
- GV cùng HS nhận xét câu trả lời của các em và ghi điểm.
* Giới thiệu bài: ( 2 Phút) trực tiếp
* Hoạt động 1: Các dụng cụ, máy móc sử dụng điện.
- GV tổ chức cho HS tìm các dụng cụ, máy móc sử dụng điện dưới dạng trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng”
- Cách tiến hành:
+ GV chia lớp thành 2 đội.
+ Luật chơi: Khi GV hô “Bắt dầu” thì thành viên đầu tiên của đội sẽ lên bảng viết tên dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện. Mỗi HS chỉ viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện sau đó đi xuống, chuyển phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp sức.
+ Trò chơi diễn ra sau 7 phút.
+ GV cùng HS cả lớp tổng kết, kiểm tra số dụng cụ, máy móc có sử dụng điện mà mỗi nhóm tìm được.
+ GV tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
* Hoạt động 2: Nhà tuyên truyền giỏi.
- Cách tiến hành:
+ GV viết tên các đề tài để HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền:
1. Tiết kiệm khi sử dụng chất đốt. 
2. Tiết kiệm khi sử dụng điện.
3. Thực hiện an toàn khi sử dụng điện.
+ Tổ chức cho HS vẽ tranh cổ động theo nhóm.
- Sau khi vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình.
- Thành lập ban giám khảo để chấm tranh, chấm lời tuyên truyền.
- Tuyên dương các nhóm vẽ tranh và có lời tuyên truyền hay.
* Củng cố dặn dò
- GV nêu câu hỏi : 
+ Hãy kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện.
+ Chúng ta cần phải làm gì để tránh lãng phí điện?
+ Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm chất đốt?
- Giáo dục hs luôn có ý thức tiết kiệm năng lượng chất đốt, năng lượng điện.
- Dặn HS về nhà ôn tập lại phần: Vật chất và năng lượng và chuẩn bị cho bài sau : Mỗi nhóm mang tới lớp một bông hoa thật.
- 3 hs lên bảng trả lời
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Hs chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Chơi thi theo 2 đội. Mỗi HS chỉ viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện sau đó đi xuống, chuyển phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp sức. Trò chơi diễn ra sau 7 phút.
- Nhóm nào viết được nhiều tên dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện là thắng.
- VD: Quạt, ti vi, bàn là, tủ lạnh, nồi cơm điện, lò vi sóng, ấm nước điện, .
- Đọc yêu cầu, nội dung 
- Chọn tên đề tài, thi vẽ tranh cổ động tuyên truyền.
- HS vẽ tranh cổ động theo nhóm, sau khi vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình.
- 3 hs trả lời
- Lắng nghe
 Rút kinh nghiệm
.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 TUAN 25 bvmt kns.doc