Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2010 - Trương Anh Kiệt

Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2010 - Trương Anh Kiệt

– Mục đích yêu cầu :

Học sinh biết :

-Nói và thực hành được việc làm tốt “ Biết hợp tác với mọi người xung quanh”.

-Kể được công việc của Uy ban nhân dân xã ( phường ) đối với trẻ em trên địa phương .

-Thể hiện được lòng yêu quê hương qua những việc làm cụ thể .

II-Chuẩn bị :

 

doc 24 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 994Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2010 - Trương Anh Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai , ngày 22 tháng 02 Năm 2010
Tiết 25: Đạo đức 
Thực hành giữa kì II
I – Mục đích yêu cầu :
Học sinh biết :
-Nói và thực hành được việc làm tốt “ Biết hợp tác với mọi người xung quanh”.
-Kể được công việc của Uûy ban nhân dân xã ( phường ) đối với trẻ em trên địa phương .
-Thể hiện được lòng yêu quê hương qua những việc làm cụ thể .
II-Chuẩn bị :
Giáo viên :Hệ thống câu hỏi .
III -Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định tổ chức 
Hát
2/Bài cũ:
-Em hãy kể một công trình nổi bật của xã em đã làm xong và đi vào sư dụng ?
- Giáo viên nhận xét 
- 2 học sinh.
3/ Bài mới :
Thực hành giữa kì II
-Giáo viên nêu mục đích , yêu cầu tiết học .
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi 
-Vì sao phải hợp tác với mọi người xung quanh ? 
-Hợp tác như thế , sẽ mang lại lợi ích gì trong công việc?
-Giáo viên theo dõi và nhận xét .
Hoạt động 2:Cả lớp 
-Nêu một số công việc của Uûy ban nhân dân xã ( phường ) mang lại cho em và các bạn nhỏ ?
-Kể những việc làm cụ thể của em về lòng yêu quê hương .
-Giáo viên nhận xét .
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm 4
- Hãy chọn một tình huống thích hợp và sắm vai theo nội dung “ Hợp tác với mọi người xung quanh , Uûy ban nhân dân xã ( phường ) em hay Em yêu quê hương .
- Giáo viên cho các nhóm trình bày .
-Giáo viên nhận xét , tuyên dương khen ngợi các nhóm diễn tốt , khích lệ các nhóm còn lại .
IV-Củng cố, dặn dò 
-Giáo viên nhận xét tiết học .
-Học sinh chuẩn bị bài “Em yêu hòa bình”.
-Học sinh trao đổi theo cặp 
-Học sinh tham gia tranh luận trước lớp .
-Lớp nhận xét .
- Cá nhân tham gia trả lời .
Lớp nhận xét.
Học sinh thảo luận .
- Các nhóm lần lượt trình bày .
Rút kinh nghiệm :
.
Tiết 49:TẬP ĐỌC
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I . Mục đích yêu cầu 
-Biết nhấn giọng những từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .
-Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào , ca ngợi .
-Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ , đồng thời bày tỏ niềm thầm kín thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên . ( Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ).
II. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh chủ điểm, minh hoạ bài đọc. 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu chủ điểm mới Nhớ nguồn
- Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Giáo viên sửa lỗi (nếu HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp).
- Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khó. 
- Giáo viên nhận xét chung.
- Giáo viên đọc diễn cảm.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành 
tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức .
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
- Giáo viên hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc.
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn (Lăng của các vua Hùng  đồng bằng xanh mát)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc của bạn mình
3. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ phong cảnh đền Hùng.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (lượt 1).
- HS đọc lượt 2.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và giải nghĩa các từ ngữ đó. 
- HS đọc lượt 3.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, 
trả lời các câu hỏi cuối bài. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 
- Học sinh đánh dấu cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng đoạn văn.
- Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
RKN: ...
..
TOÁN 
 121. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I . Mục tiêu : 
Biết :
-Tên gọi , kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giưa một số đơn vị đo thời gian thông dụng .
-Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào .
-Đổi đơn vị đo thời gian .
-Bài tập cần làm : Bài 1 , BT2 , BT3(a).
* Học sinh khá , giỏi làm thêm : BT3(b).
II . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Ôn các đơn vị đo thời gian.
a) Các đơn vị đo thời gian.
- Giáo viên cho HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học.
- Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng khi HS phát biểu.
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian
- Giáo viên cho HS đổi các số đo thời gian :
* Đổi từ năm ra tháng 
*Đổi từ giờ ra phút 
* Đổi từ phút ra giờ
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử.
Bài 2 : Đổi đơn vị đo thời gian
Bài 3 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm .
3. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết.
- HS phát biểu.
- HS nêu mối quan hệ phổ biến giữa một số đơn vị đo thời gian.
- HS giải thích về năm thường và năm nhuận.
- HS cho biết năm nhuận tiếp theo sau năm 2000.
- HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận.
- HS nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng.
- HS nhớ và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khác.
- HS đọc đề, suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
- Các HS khác nhận xét.
- Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
- HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai.
- Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
- HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai.
RKN:
Tiết 25: LỊCH SỬ 
BÀI 23. SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I . Mục tiêu : 
Biết cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ tại Sài Gịn :
+Tết mậu thân 1968 quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến cơng và nổi dậy ở khắp thành phố và thị xã .
+Cuộc chiến đấu tại sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến cơng .
II. Đồ dùng dạy học : 
Tranh ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân (1968)
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên giới thiệu hình nước ta trong những năm 1965-1968
- Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho HS 
+ Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta ?
+ Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Tết Mậu thân 1968.
+ Sự kiện Tết Mậu thân 1968 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta ?
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
- Giáo viên hướng dẫn HS tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân và dân ta vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968.
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên cho HS tìm hiểu về ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968.
- HS nắm nhiệm vụ học tập.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS thảo luận về thời điểm, cách đánh, tinh thần của quân dân ta, từ 
đó rút ra ý nghĩa.
RKN: 
Thứ ba , ngày 23 tháng 02 Năm 2010
Tiết 25: CHÍNH TẢ( Nghe – viết )
Ai là thủy tổ lồi người
I . Mục đích yêu cầu 
- Khơng mắc quá 5 lỗi tồn bài .
- Nghe – viết đúng bài chính tả .
Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2).
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh nghe - viết
- Giáo viên đọc toàn bài.
- Giáo viên nhắc HS chú ý các tên riêng viết hoa, những chư hay viếtsai chính tả
- Giáo viên đọc : Chúa trời, A-đam,Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, 
- Giáo viên đọc.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
- Giáo viên chấm 7 đến 10 bài và nêu nhận xét về nội dung bài chép , chữ viết cách trình bày.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết quy tắc.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
Bài tập 2
- Giáo viên giải thích từ Cửu Phủ.
- Giáo viên và HS nhận xét, chốt lại.
* Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết.
- HS làm lại bài tập 3 tiết trước.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS đọc thành tiếng bài chính tả, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả.
- 2 HS viết bảng, cả lớp viết nháp
- HS viết
- HS soát lại bài.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS sửa những chữ viết sai bên lề trang vở.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- HS đọc nội dung của bài. 
- 1 HS đọc phần chú giải.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, làm bài.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ.
RKN: ...
..
TOÁN 
 122. CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I . Mục tiêu : 
Biết :
-Thực hiện phép cộng số đo thời gian .
-Vận dụng giải các bài toán đơn giản .
-Bài tập cần làm BT1( dòng 1,2);BT2.
* Học sinh khá , giỏi làm thêm :BT1 ( dòng 3,4).
II . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của ho ... ùp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định 
2/ KTBC:
- Cần làm gì để tiết kiệm được điện ở gia đình em ? 
3/ Bài mới :
Ôn tập vật chất và năng lượng 
Hoạt động 1 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”
 Cách tiến hành
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn.
- Giáo viên phổ biến luật chơi
Bước 2 : Tiến hành chơi
- Giáo viên theo dõi , nhận xét .
Đáp án :
1-d; 2-b;3-c;4-b; 5-b; 6-c.
* Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- 2 Học sinh.
- Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi như trang 100, 101 SGK.
- HS chọn thẻ và giơ lên.
- Trọng tài quan sát xem có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc
RKN:
Thứ sáu , ngày 26 tháng 02 năm 2010
Tiết125: TOÁN 
 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I . Mục tiêu : 
Biết :
-Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
-Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế .
-Bài tập cần làm BT1.
* Học sinh khá , giỏi làm thêm BT2
II . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Thực hiện phép nhân số đo thời gian.
a) Ví dụ 1 
- Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 1
- Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính
b) Ví dụ 2
- Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 2
- Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính
- Giáo viên cho HS nhận xét và đổi
- Giáo viên cho HS nhận xét 
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
*Bài 2 : Vận dụng giải bài toán thực tiễn
- HS nêu phép tính tương ứng.
1 giờ 10 phút 3 = ?
- HS đặt tính : 
1 giờ 10 phút 
	 	 3 
3 giờ 30 phút
Vậy 1 giờ 10 phút 3 = 3 giờ 30 phút
- HS nêu phép tính tương ứng.
3 giờ 15 phút 5 = ?
- HS đặt tính : 
3 giờ 15 phút 
	 	5 
15 giờ 75 phút
- HS nhận xét : đổi 75 phút ra giờ và phút
75 phút = 1 giờ 15 phút
Vậy 3 giờ 15 phút 5 = 16 giờ 15 phút
- HS nhận xét :
+ Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép nhân số đó với từng số đo theo từng đơn vị đo.
+ Nếu phần số đo nào lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai.
- HS đọc đề bài, nêu hướng giải
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai.
RKN: 
Tiết 50:TẬP LÀM VĂN 
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I . Mục đích yêu cầu 
Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên , viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kichjvowis nội dung phù hợp ( BT2).
* Học sinh khá , giỏi biết phân vai để đọc lại màn kịch ( BT2,3).
II. Đồ dùng dạy học :
- Một số vật dụng để HS sắm vai, diễn kịch.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1 : Đọc trích đoạn truyện Thái sư Trần Thủ Độ
Bài tập 2 : 
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lí nhất, hay nhất.
Bài tập 3 :
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động, tư nhiên, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết.
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm trích đoạn truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung bài tập 2.
- 1 HS đọc lại to, rõ 7 gợi ý về lời đối thoại.
- Các nhóm trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch.
- Đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Các nhóm tự phân vai, chuẩn bị các khâu để đọc hoặc diễn.
- Từng nhóm HS tiếp nối nhau đọc hoặc diễn màn kịch trước lớp.
RKN: 
.
KĨ THUẬT 
BÀI 27. LẮP XE BEN (tiết 2)
I . Mục tiêu : 
Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn , cĩ thể chuyển động được .
*Học sinh khéo tay :
Lắp được xe ben theo mẫu. Xe chắc chắn , chuyển động dễ dàng thùng xe nâng lên , hạ xuống được
II. Đồ dùng dạy học : 
Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III . Các hoạt động trên lớp :
Giáo viên
Học sinh
1/ KTBC: 
- Học sinh nêu lại các thao tác lắp ráp xe ben 
- Giáo viên nhận xét:
2/ Bài mới :
-Giáo viên nêu mục đích , yêu cầu tiết học .
Hoạt động 3 : HS thực hành lắp xe ben
Chọn chi tiết
- Giáo viên kiểm tra HS chọn các chi tiết.
Lắp từng bộ phận
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
Lắp ráp xe ben
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm 
- Giáo viên nhắc lại các tiêu chuẩn đánh giá.
Nhận xét – Dặn dò
- Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ráp xe ben.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
- 1 HS đọc phần Ghi nhớ SGK, cả lớp nghe.
- HS quan sát hình và đọc kĩ nội dung từng bước lắp / SGK. 
- HS thực hành.
- HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS đánh giá sản phẩm của bạn.
RKN:
Tiết 50:LUYỆN TỪ VÀ CÂU
	LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I . Mục đích yêu cầu 
Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ ( ND phần ghi nhớ ) . 
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đĩ . ( làm được 2 BT ở mục II).
II. Đồ dùng dạy học 
- Giấy khổ lớn.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Phần nhận xét
Bài tập 1 : Tìm hiểu các câu trong đoạn văn nói về ai ? Những từ cho biết điều đó.
- Giáo viên nhắc HS đếm từng câu văn
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài tập 2 : Tìm hiểu về cách diễn đạt đoạn văn
- Giáo viên nhận xét, chốt.
Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Phần luyện tập
Bài tập 1 :
- Giáo viên phát giấy khổ lớn đã viết sẵn 2 đoạn văn cho HS.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2 :
- Giáo viên phát giấy khổ lớn đã viết sẵn đoạn văn cho HS.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nhận xét nhanh, chấm điểm cho HS làm bài tốt.
* Củng cố,dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- HS làm lại bài tập 2 tiết trước.
- HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.
- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến. 
- 1 HS làm trên bảng và trình bày.
- HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, so sánh với đoạn văn bài tập 1, phát biểu ý kiến. 
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, đánh số thứ tự các câu văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- 2 HS làm trêân giấy khổ lớn và trình bày.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm bài cá nhân.
- 2 HS làm trên giấy khổ lớn.
- Nhiều HS đọc kết quả làm bài.
- HS dán bài lên bảng và trình bày.
- Cả lớp sửa lại bài đã làm theo lời giải đúng.
RKN:...
..
KHOA HỌC 
BÀI 49-50. ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I . Mục tiêu : 
Ôn tập về : 
-Các kiến thức phần vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát , thí nghiệm .
-Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường , giữ gìn sức khỏe liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng .
II. Đồ dùng dạy học : 
Chuẩn bị theo nhóm :
+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
+ Pin, bóng đèn, dây dẫn, 
+ Một cái chuông nhỏ.
- Hình trang 102 SGK.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ KTBC:
- Học sinh nêu lại nội dung mục bạn cần biết và trả lời câu hỏi 
2/ Bài mới :
Ôn tập vật chất và năng lượng ( tiếp theo).
Hoạt động 2 : Quan sát và trả lời câu hỏi
* Cách tiến hành
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi / 102 SGK.
Hoạt động 3 : Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”.
* Cách tiến hành
- Giáo viên tổ chức HS chơi theo nhóm dưới hình thức “tiếp sức”.
- Hết thời gian, tổng kết nhóm thắng cuộc.
-2 Học sinh
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.
- Các nhóm đứng xếp 1 hàng.
- Khi có hiệu lệnh, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện ; tiếp đến HS 2 lên viết, 
RKN:
Tiết 25: Sinh hoạt lớp 
I- Mục tiêu :
- Tổng kết thi đua tuần 25
- Lập kế hoạch thi đua tuần 26.
- GD học sinh chấp hành tốt nội qui của trường , lớp .
II- Chuẩn bị 
- Sổ tổng kết tuần 
III- Các hoạt động chủ yếu 
1/ Đánh giá kết quả học tập trong tuần vừa qua .
Cán bộ lớp tổng hợp báo cáo các tổ .
Nêu ý kiến trước lớp về các mặt thi đua .
Giáo viên nhận xét chung :
+ Ưu điểm : Tích cực học tập , cĩ nhiều hoa điểm 10
+ Tồn tại : Học sinh còn lo ra ngoài nhiều , thiếu tập trung .
- Giáo viên khen ngợi học sinh được tuyên dương trong tuần .
2/ Kế hoạch thi đua tuần 26
Giáo dục học sinh giữ vệ sinh chung .
 - Duy trì sĩ số 
Phụ đạo học sinh yếu trước và sau giờ học 
Bồi dưỡng học sinh giỏi ở lớp , cho học sinh nghiên cứu thêm ở nhà các dạng tốn và bài văn hay.
Giáo dục học sinh chấp hành nội quy của trường , lớp .
GD học sinh chấp hành tốt luật ATGT.
3/ Văn nghệ :
 - Giáo viên cho học sinh tham gia giúp vui cho lớp bằng bài hát hay kịch 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5(61).doc