Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 (tiết 25)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 (tiết 25)

. MỤC TIÊU:

-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự bào, ca ngợi.

-Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.

+ HS: SGK.

 

doc 35 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1017Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 (tiết 25)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
 Thứ hai, ngày 21 tháng 2 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
	Tiết 25 : 	THỰC HÀNH GIỮA HKII 
( Bài 4: Nguyên nhân tai nạn giao thông )
---------------------------------------------------------------
TUẦN 25 Thứ hai, ngày 21 tháng 2 năm 2011
TẬP ĐỌC
	Tiết 49 :	PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
	KTKN 39 SGK 68
I. MỤC TIÊU:
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự bào, ca ngợi.
-Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.
+ HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
 1. Bài cũ : 
 + Câu 1: HS tb ,yếu : Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào ? 
Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất-
Nơi một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng, 
Hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư bí mật; báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng .
Cả 3 ý trên
 + Câu 2 : HS khá ,giỏi: Những việc làm đĩ chứng tỏ các chiến sĩ tình báo cĩ những phẩm chất gì?
Khéo léo ,thơng minh 
Bình tĩnh ,tự tin
Thích mạo hiểm 
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu : phong cảnh đền Hùng 
 b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc
-Chia đoạn :
- Y/c 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài . 
. L1: Luyện phát âm :từ đa số HS đọc sai. 
L2: Giải nghĩa từ ở cuối bài 
- Y/c hs luyện đọc theo nhĩm
Giáo viên đọc mẫu.
c.Tìm hiểu bài.
	- Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào ? HS tb, yếu :
-Hãy kể những điều em biết về vua Hùng ? 
. GV ghi bảng : đền Hùng và vùng đất tổ
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng ? 
GV: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng rất hùng vĩ . 
 GV ghi bảng: vẻ đẹp tráng lệ
 -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 ,3 
 -Bài van đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Hãy kể tên các truyền thuyết đó . 
 + Câu 3:HS khá giỏi : Em hiều câu ca dao sau như thế nào ? 
“ Dù ai đi ngược về xuôi 
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba 
 GV ghi bảng: niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
 d.Rèn đọc diễn cảm. 
 - Y/c 3 hs nối tiếp nhau đọc đoạn của bài . 
 - Gv dán bảng phụ luyện đọc đoạn 2 
 - Gv đọc mẫu 
 - Hs luyện đọc theo cặp 
 - Hai nhóm thi đọc 
 3: Củng cố,dặn dò: 
 - Tìm hiểu nội dung củabài .
 -Rèn đọc diễn cảm.
 -Chuẩn bị: “ Cửa sông “ 
 -Nhận xét tiết học 
- 1 học sinh khá đọc.
+ Đoạn 1: từ đầu  chính giữa 
+ đoạn 2 :  xanh mát 
+ Đoạn 3: phần cịn lại 
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn ) 
- Học sinh đọc phần chú giải.
- Hs luyện đọc theo nhóm 3
-Tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Linh, huyện Lâm Thảo, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc VN. 
- Là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành phong châu Phú Thọ cách ngày nay khoảng 4000 năm . 
- Có những khóm Hải Đường treo chính giữa 
- Cảnh Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh – một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước. 
- HS thảo luận nhóm 2 
- Dù đi bất cứ nơi nào, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ tổ, không được quên cội nguồn. 
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 
- 4 hs thi đọc 
- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đề Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên
 Duyệt BGH
 Ngày tháng năm 2011
	TUẦN 25 Thứ hai, ngày 21 tháng 2 năm 2011
 TOÁN
	Tiết 121 :	KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( GIỮA HKII ) 
Tập trung vào việc kiểm tra:
Tỉ số phần trăm và giải tốn cĩ liên quan đến tỉ số phần trăm.
Thu thập và xữ lý thơng tin từ biểu đồ hình quạt.
Nhận dạng, tính diện tích, thể tích một hình đã
	TUẦN 25	Thứ tư , ngày 23 tháng 2 năm 2011
 LỊCH SỬ
	Tiết 25 :	SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
	KTKN 107 SGK 49
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gịn :
 + Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến cơng và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
 + Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến cơng.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Bản đồ hành chánh VN 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
 1. Bài cũ : 
 -HS tb, yếu : Đường TS được mở vào ngày ,tháng ,năm nào ?
ngày 19-5-1959
ngày 18 -5-1959 
ngày 20-5-1959 
 -HS khá giỏi : Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với hai cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc ta? 
 - Miền Bắc chi viện sức người, vũ khí lương thực,cho chiến trường, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam . 
 2. Bài mới :
 a. Giới thiệu: 
 -Cho HS quan sát ảnh quân giai phĩng tiến vào SG
 Vào Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt nổi dậy Tổng tiến công, tiêu biểu là cuộc tiến công vào Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện lịch sử trọng đại này. 
 b. Hoạt động
 vHoạt động 1: Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 
 - GV y/c hs đọc sgk từ “ Đêm 30 lo sợ “ thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau : 
 N1,2: Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta ? 
. N3,4: Thuật lại cuộc tấn công của quân giải phóng vào Sài Gòn. Trận nào là trận tiêu biểu trong đợt tấn công này ?
. N5,6: Cùng với cuộc tấn công vào Sài Gòn, quân giải phóng và tiến công ở những nơi nào ? 
. N7,8: Tại sao nói cuộc Tổng tiến công của quân và dân miền Nam vào Tết Mậu Thân năm 1968 cĩ tác động ntn đ/v nước Mĩ ?
® Giáo viên nhận xét ® chuyển ý.
- Chúng ta đã nắm được diễn biến của cuộc khởi nghĩa , Bây giờ chúng ta tìm hiểu kết quả và ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
 vHoạt động 2: Kết quả , ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân 1968 
 -Y/c hs thảo luận nhóm 2 trả lờicác câu hỏi sau: 
 - Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thang 1968 ? 
® Giáo viên nhận xét ® chuyển ý.
- Trong giờ phút giao thừa thiêng liêng liêng xuân Mậu Thân 1968, khi Bác Hồ vừa đọc lời chúc mừng năm mới, cả Sài Gòn, cả Miền Nam đồng loạt trút lửa xuống đầu thù. Trận công phá vào Toà Đại Sứ Mĩ là một đòn sấm sét tiêu biểu của sự kiện Mậu Thân 1968. 
 3: Củng cố. 
 - Y/c hs đọc ghi nhớ 
 + Cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở 
Sứ quán Mĩ tại Sài Gịn 
Sứ quán Pháp tại Sài Gịn 
Sứ quán Nhật tại Sài Gịn 
 4/dặn dò: 
 - Chuẩn bị: Chiến Thắng Điện Biên Phủ trên không . 
- Quân ta đánh vào Sứ quán Mĩ, Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn, Đài phát thanh, sân bay Tân Sơn Nhất, Tổng nha Cảnh sát, Bộ tư lệnh Hải quân..
- Thời khắc giao thừa .địch . Trận đánh vào Đại Sứ Quán Mĩ 
- Cùng với cuộc tiến công vào Sài Gòn . Thành phố ,thị xã MN như Cần Thơ . Nha Trang, Huế 
. Cuộc tấn công đồng loạy có quy mô lớn tấn công vào nhiều nơi, trên một diện rộng vào cùng một lúc. khiến chúng rất hoang mang lo sợ
- Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại một bước, chấp nhận đàm phán tại Pa- ri về chấm dứt chiến tranh ở VN. Nhân dân yêu chuộng hoà bình ở Mĩ cũng đấu tranh rầm rộ, đòi chính phủ Mĩ phải rút quân tại VN trong thời gian ngắn nhất . 
 Duyệt BGH
 Ngày tháng năm 2011
TUẦN 25	 Thứ ba, ngày 22 tháng 2 năm 2011
CHÍNH TẢ ( nghe - viết)
	Tiết 25 : AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI ?
	KTKN 39 SGK 70
I. MỤC TIÊU: 
-Nghe – viết đúng bài CT.
-Tìm được các tên riêng trong truyện Dân Chơi Đồ Cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng( BT2).
II. CHUẨN Bị: 
+ GV: Bảng phụ làm bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
 1. Bài cũ: 
 - Y/c hs nhắc lại cách viết hoa tên người và tên địa lí VN 
 - GV đọc cho hs viết : Ô Quy Hồ , ruổi, buốt 
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu : Tiết chính tả hôm nay chúng ta viết bài Núi non hùng vĩ 
 b.Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
 - Gv đọc mẫu 
 - Nêu các danh từ riêng có trong bài ? 
 - Y/c hs rút ra từ dễ viết sai: truyền thuyết, Bra- hma , vượn cổ, hàng triệu 
 - Y/c hs nhắc lại cách trình bày ? 
 - GV đọc bài cho HS viết 
 - Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài.
 -Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
 c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 * Bài 2 : Yêu cầu đọc bài 2, thảo luận nhóm 4, sửa bài theo kiểu tiếp sức 
-. HS khá ,giỏi : nối cột đúng với nhau
Tên người hoặc địa danh VN
Danh từ riêng phiên âm theo tiếng nước ngồi
Tên người hoặc địa danh nước ngồi phiên âm HV 
 3: Củng cố.
 - Nhắc lại cách viết hoa tên người và địa lí nước ngoài . 
 4/dặn dò: 
 -Chuẩn bị: “Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động “
-Nhận xét tiết học. 
- Chúa Trời , A- đam, Ê - va , Aán Độ , Bra- hma
- Rút ra từ dễ viết sai : truyền thuyết, Bra- hma , vượn cổ
- HS viết bảng con 
-Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi.
Tên người, tên địa lí có trong bài : Chúa trời, A- đam, Ê – va , Trung Quốc, Nữ Oa, Aán độ, Bra – hma, Sác – lơ Đác – uyn , TK XIX .
Ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối
Ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó
----------------------------------------------------------
TUẦN 25	 Thứ ba, ngày 22 tháng 2 năm 2011
 TOÁN
	Tiết 122 :	BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
	KTKN 73 SGK 129
MỤC TIÊU:
Bi ... m 
- chồng thay cho An Tiêm 
 Duyệt BGH
 Ngày tháng năm 2011
TUẦN 25 	 Thứ năm , ngày 24 tháng 2 năm 2011
 ĐỊA LÍ
	Tiết 25 : 	CHÂU PHI 
 	KTKN 121 SGK 116
I. MỤC TIÊU: 
Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi: 
+ Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á , đường Xích đạo đia ngang qua giữa châu lục.
Nêu được 1 số đặc điểm về địa hình khí hậu:
+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
+ Khí hậu nóng và khô.
+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ ( lượ đồ).
HS khá giỏi: giải thích được vì sao châu Phi có khí hậu nóng bậc nhất thế giới: vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
Dưa vào các lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
II. CHUẨN Bị: 
+ GV: + Bản đồ tự nhiên Châu phi 
III. CAUC HOẠT ĐỘNG:
 1/. Khởi động: 
 2/ Bài cũ : khơng
 3 . Bài mới: 
 a. Giới thiệu : Tiết địa lí hôm nay chúng ta cùng học bài Châu phi . 
 b. Hoạt động
 v	Hoạt động 1 : Vị trí địa lí, giới hạn 
 - Y/c hs quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi sau : ( HS tb ,yếu )
 - Châu phi nằm ở phía nào của Châu Aâu va Châu Á , giáp với biển và đại dương nào ? 
 - Đường xích đạo đi ngang qua phần lãnh thổ nào của Châu phi ? 
 - Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu phi đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới . 
 - HS lên chỉ quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
* Kết luận : Châu phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Aù và châu Mĩ . 
 v Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên 
Y/c hs thảo luận nhóm 4 , đọc thơng tin SGK và quan sát hình 1 trả lời các câu hỏi sau : 
. N1,2  : Địa hình châu phi có đặc điểm gì ? 
. GV giải thích : bồn địa 
- Tìm và đọc tên các cao nguyên và bồn địa ở châu phi ? 
.
 N3,4 : Châu Phi cĩ khí hậu ntn ?
- HS khá giỏi : Vì sao châu Phi có khí hậu nóng bậc nhất thế giới: 
. N5,6  : Ở Bắc Phi của Châu Phi cĩ hoang mạc nào lớn nhất. Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc 
 - Chỉ trên hình 1 vị trí hoang mạc Xa- ha – ra và vùng xa – van của châu phi ? 
. N7,8 : Châu Phi ngồi hoang mạc- Xa – ha – ra cịn cĩ cây bụi gọi là gì ? trong đĩ cĩ những loại động vật nào ?
 @ Kết luận : Địa hình châu phi tương đối cao , được coi như là một cao nguyên khổng lồ . Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới .Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
 4. Củng cố - dặn dò: 
 -Học ghi nhớ.
 -Vì sao châu Phi có khí hậu nóng bậc nhất thế giới: 
 - Dưa vào các lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
 - Chuẩn bị: “ Châu phi - tt ” 
 - Nhận xét tiết học. 
- Nằm ở phía nam châu âu và phía tây nam châu âu . Giáp với đại tây dương và ấn độ dương . 
- đi ngang qua giữa châu lục 
- Châu phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, sau châu á và châu Mĩ . 
-2 HS lên chỉ 
- Địa hình châu phi tương đối cao , được coi như là một cao nguyên khổng lồ , trên cĩ các bồn địa lớn
- cao nguyên đông phi, cao nguyên Ê – Ti – Ô – Pi , bồn địa sát , bồn địa Nin Sát , bồn địa Ca – La – Ha – Ri, 
- Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới 
- vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
- Xa – ha – ra . chỉ cĩ những bãi đá khơ khốc , những bãi cát mênh mơng . nhiệt độ ban ngày lên tới 50o c , ban đêm xuống tới 0oc.
- Xa – van , trong xa – van cĩ những loại động vật ăn thịt và ăn cỏ ...
-3 HS lên bảng
 Duyệt BGH
 Ngày tháng năm 2011
 Thứ sáu , ngày 25 tháng 2 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
	Tiết 50 : TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI 
	KTKN 40 SGK 77
I. MỤC TIÊU: 
 - Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với ND phù hợp (BT2).
 - HS khá giỏi biết phân vai để đọc lại màn kịch ( BT2,3).
 - KNS : Thể hiện sự tự tin ( đối thoại tự nhiên , hoạt bát , đúng mục đích , đúng đối tượng và hồn cảnh giao tiếp ) . Kĩ năng hợp tác ( hợp tác để hồn chỉnh màn kịch )
II. CHUẨN Bị: 
+ GV: Phiếu học tập 
+ HS: Bài soạn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
 1 Bài cũ :
 2Bài mới: 
 a. Giới thiệu : Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ học cách chuyển một đoạn trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành một màn kịch bằng biện pháp viết tiếp lời đối thoại . sau đó , các em sẽ phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. Chúng ta sẽ xem nhóm nào viết đoạn đối thoại hay nhất, đọc lại hoặc diễn màn kịch hấp dẫn nhất .
 b/.Luyện tập :
 Bài 1 : Y/c hs đọc bài 1 , 
 Bài 2: KNS Trao đđổi trong nhĩm để thể hiện sự tự tin hoạt bát đúng mục đích đúng đối tượng và hồn cảnh giao tiếp
 Y/c hs , nối tiếp nhau đọc bài tập 2 , gv chia lớp thành nhóm 4, viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch . 
. Bài 3 : KNS : Kĩ năng hợp tác ( hợp tác để hồn chỉnh màn kịch )
 phân vai ( người dẫn chuyện, lính, Trần Thủ Độ , phú nông ) 
 3. Tổng kết - dặn dò: 
 -Học sinh hoàn chỉnh vào vở biên bản trên.
 - Chuẩn bị: “ Tập viết đoạn đối thoại ”.
 -Nhận xét tiết học. 
 - HS chú ý lắng nghe
- 3 hs đọc 
- Thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét bổ sung 
 - HS đĩng vai bộc lộ bản thân
	Duyệt BGH
 Ngày tháng năm 201
 Thứ sáu , ngày 25 tháng 2 năm 2011
 TOÁN
	Tiết 125 :	LUYỆN TẬP 
	KTKN 73 SGK 134
I. MỤC TIÊU:
Biết:
Cộng, trừ số đo thời gian.
Vận dụng giải các bài tốn cĩ nội dung thực tế.( bài 1b, 2, 3)
II. CHUẨN BỊ:
+ GV:	Giấy khổ to A 4, phấn màu. 
+ HS: Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 
 1. Khởi động : 
 2. Bài cũ 
 - HS tb, yếu : 14 năm 7 tháng - 5 năm 2 tháng = 
9 năm 4 tháng
năm 4 tháng
năm 4 tháng 
 -HS khá ,giỏi : 12 giờ 15 phút - 5 giờ 25 phút
giờ 75 phút
giờ 50 phút
6 giờ 50 phút
 3/ Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : Trong tiết học toán này chúng ta cùng luyện tập 
 b/.Vận dụng kiến thức đã học để làm BT . 
 Bài 1: b / 134 ( bảng con )
 Bài 2: nhĩm 2 
 a.b ,( HS tb, yếu )
 c: HS khá giỏi 
 Bài 3 : vào vở 
 4: Củng cố 
 - Về nhà làm BT 4/ 134 
 - Bài sau : nhân số đo thời gian .
b/ 1,6 giờ = 96 phút 
 2 giờ 15 phút = 135 phút 
 2, 5 phút = 150 giây 
.
a/ 2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng = 15 năm 11 tháng 
b/ 4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ = 9 ngày 36 giờ 
c/ 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút = 18 giờ 69 phút 
a/ 1 năm 7 tháng 
b/ 4 ngày 18 giờ 
c/ 7 giờ 38 phút 
 Duyệt BGH
 Ngày tháng năm 2011
TUẦN25 Thứ sáu , ngày 25 tháng 2 năm 2011
 KĨ THUẬT
 Tiết 25 :	 LẮP XE BEN (T2)
	KTKN 146 SGK 76
. MỤC TIÊU: 
Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
 - Với HS khéo tay : Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn chuyển động dể dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: + Mẫu xe ben đã lắp sẵn 
+ HS: + Bộ lắp ráp mô hình kĩ thuật 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
 1/ Bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2/ Bài mới 
 a. Giới thiệu bài :
 b. Hoạt động
 Hoạt động 1: Hs nhắc lại quy trình lắp từng bộ phận ( như 4 mục a;b;c;d phần quy định thực hiện)
 - Treo bảng quy định lắp từng bộ phận lên bảng 
 - Gọi 2 em lên nêu lại quy trình xe ben
 - Cho HS qua sát xe ben đã lắm sẳn
 Hoạt động 2 : Thực hành lắp xe ben theo nhĩm ( 20 phút )
 - Chia nhĩm 4, giao mổi nhĩm một bộ lắp ghép
 -Các thành viên trong nhĩm tự nhớ những chí tiết cần cho việc lắp ghép đễ ra ra nắp hộp 
 - Hs đọc phần ghí nhớ SGK/83. GV lưu ý căn cư vào dĩ để dánh giá sản phầm cùa nhĩm bạn
 c. Đánh giá sản phẩm SGK/83
 -Các nhĩm tự xem phần dánh giá nhận xét của sản phẩm của mình
 -Gọi từng nhĩm nêu kết quả nhận của sản phẩm mình
 -Tách rời các chi tiết và xếp vào hộp 
 -Hướng dẩn hs tháo rời từng bộ phận rồi mới tháo rời từng chi tiết( cái nào lắp vào sao thì tháo ra trước ngược lại với qáu trình lắp
 -Khi tháo xong,xếp các chi tiết vào hộp theo đúng quy dịnh
 3/ Củng cố ,dặn dị 
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn dị xem lại các bước lắp xe ben
- 
- 3 HS nhắc lại
- HS thực hành lắp xe ben theo nhĩm 4
 - HS đọc phần ghi nhớ SGK /83
 - HS trình bày sản phẩm
 Duyệt BGH
 Ngày tháng năm 2011
SINH HOẠT LỚP
Tiết 25 : 
I/ Kiểm điểm công tác qua:
- Mời các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tuần của tổ mình
- Lớp phó nhận định kèm theo tuyên dương phê bình
+ Học tập: ...............................................................................................................................
+ Đạo đức: ..............................................................................................................................
+ Truy bài: ..............................................................................................................................
+Chuyên cần : ..............................................................................................................................
+ vệ sinh, đồng phục: .............................................................................................................
+ Trật tự: ................................................................................................................................
- Nhận xét của GVCN: ...........................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................
II/ Công tác tới:
- Đi học đều, nghỉ học phải xin phép
- Học bài và chuẩn bị bài trước ở nhà
- Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân
- Ổn định nề nếp sau tết

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25 KTKN KNS GDMT.doc