Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Hồ Thị Công

Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Hồ Thị Công

TẬP ĐỌC

NGHĨA THẦY TRÒ

I. Mục đích, yêu cầu:- Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng.- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến câu chuyện .- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn truyền thống tốt đẹp đó.

BVMT: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Kiểm tra bài cũ:HS học thuộc lòng bài thơ Cửa sông, trả lời các câu hỏi về bài đọc.

 

doc 18 trang Người đăng nkhien Lượt xem 933Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Hồ Thị Công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 7 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC
NGHĨA THẦY TRÒ
I. Mục đích, yêu cầu:- Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng.- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến câu chuyện .- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn truyền thống tốt đẹp đó.
BVMT: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:HS học thuộc lòng bài thơ Cửa sông, trả lời các câu hỏi về bài đọc.
2. Dạy bài mới:
	Giới thiệu bài mới:
	Hoạt động 1: Luyện đọc:	
- GV chia đoạn đọc
- Kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng, giải nghĩa từ khó	
- GV đọc mẫu.	
	Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
- GV nêu câu hỏi:	
1. Các môn sinh cuûa cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
2.Việc làm đó thể hiện điều gì ?	
3. Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? 
4.Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuôû học vỡ lòng như thế nào? 
5. Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? Em hiểu nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ đó như thế nào ? 
6. Em biết thêm những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nào có nội dung tương tự? 
7. Qua phần tìm hiểu, em hãy cho biết bài văn nói lên điều gì ? 
BVMT: Tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, chúng ta cần giữ gìn và phát huy truyền thống đó.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm:
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn: “ Từ sáng sớm ..mang ơn rất nặng”
- GV đọc mẫu, nêu cách đọc	
3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học.- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc nối tiếp (3 lượt)
- Đọc theo cặp 3.
- 1 HS đọc lại toàn bài
- HS đọc lướt, đọc thầm và trả lời câu hỏi.
1. Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy.
2. Thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy.
3. Từ sáng sớm, các mừng thọ thầy. Họ dâng biếu.Khi nghetheo sau thầy.
4. Tôn kính cụ đã dạy thầy từ thưở vỡ lòng.
5. Tiên học lễ, hậu học văn: muốn học tri thức, phải bắt đầu từ lễ nghĩa, kỉ luật.
+ Uống nước nhớ nguồn: được hưởng bất kì ân huệ gì, phải nhớ tới cội nguồn của nó.+ Tôn sư trọng đạo: kính thầy, tôn trọng đạo đức.
6. Không thầy đố mày làm nên. Kính thầy yêu bạn. Muốn sang thì 
7. Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo., nhắc nhở mọi người giữ gìn, phát huy truyền thống đó.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau, nhận xét rút ra giọng đọc từng đoạn.- 2 HS thể hiện lại.- HS đọc theo cặp.- Thi đọc diễn cảm.- HS nhắc lại nội dung bài
Rút kinh nghiệm:
...
TOÁN
NHAÂN SOÁ ÑO THÔØI GIAN 
I. Mục đích, yêu cầu:Giuùp HS:- Bieát thöïc hieän pheùp nhaân soá ño thôøi gian vôùi moät soá.- Vaän duïng vaøo giaûi caùc baøi toaùn thöïc tieãn.
II. Đồ dùng dạy học: 2 baêng giaáy ghi saün 2 ví duï.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:HS leân baûng laøm baøi taäp.Gv nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS.
2. Daïy baøi môùi:
a. Giôùi thieäu baøi
b. Thöïc hieän pheùp nhaân soá ño thôøi gian
	Ví duï 1:
- Yêu cầu HS trao đổi đôi bạn tìm cách tính.
- Vaäy : 1giôø 10 phuùt x 3 = ? phuùt.
- Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số ta làm thế nào ?
	Ví duï 2: 
GV cho HS neâu nhaän xeùt: Khi nhaân soá ño thôøi gian vôùi moät soá, ta thöïc hieän pheùp nhaân töøng soá ño theo töøng ñôn vò ño vôùi soá ñoù. Neáu Phaàn soá ño vôùi ñôn vò phuùt, giaây lôùn hôn hoaëc baèng 60 thì thöïc hieän chuyeån ñoåi sang ñôn vò haøng lôùn hôn lieàn keà.
c. Luyeän taäp 
	Baøi 1: HS laøm baûng con
	Baøi 2: HS töï giaûi vaøo vôû roài ñoïc baøi laøm . GV nhaän xeùt, söûa chöõa.
3. Cuûng coá, daën doø:
 GV nhaän xeùt tieát hoïc . Daën HS chuaån bò baøi tieáp.
- HS ñoïc baøi toaùn rồi neâu pheùp tính 
	1giôø 10 phuùt x 3 = ?
	 1 giôø 10 phuùt 
 x 3 
 3 giôø 30 phuùt
- HS ñoïc baøi toaùn
- HS neâu pheùp tính: 
 3 giôø 15 phuùt x 5 = ?
- HS töï ñaët tính vaø tính:
 3 giôø 15 phuùt
 x 5
 15 giôø 75 phuùt 
- HS nhaän xeùt veà keát quaû pheùp tính vaø neâu yù kieán: caàn ñoåi 75 phuùt ra giôø vaø phuùt. 75 phuùt = 1giôø 15 phuùt
- Vaäy: 3 giôø 15 phuùt x 5 = 16 giôø 15 phuùt.
- HS lắng nghe và thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
KHOA HỌC
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA.
I. Mục đích, yêu cầu: Sau bài học HS biết:- Chỉ đâu là nhị, nhuỵ, nói tên các bộ phận chính của nhị, nhuỵ.- Phân biệt hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ với hoa có cả nhị và nhuỵ - BVMT: Giöõ gìn, chaêm soùc caây coái noùi chung vaø caùc loaøi hoa, goùp phaàn laøm đẹp cảnh quan, saïch moâi tröôøng khoâng khí.
II. Đồ dùng dạy học: Sưu tầm hoa thật, tranh ảnh về hoa.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:	
2. Daïy baøi môùi:
	Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Quan sát.
- Chỉ vào nhị và nhuỵ của hoa râm bụt, hoa sen trong hình.
- Chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa nào là hoa mướp cái ở hình 5 a và b.
Hoạt động 2: Thực hành với hoa thật.Làm việc theo nhóm.
- Quan sát các bộ phận của boâng hoa sưu tầm được chỉ từng bộ phận
- Phân loại các hoa sưu tầm được và cài chúng đúng vị trí trên bảng GV đã làm sẵn.
	Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị, cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ.Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng. Đa số cây có hoa trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ.
Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính.
3. Cuûng coá, daën doø:- GV gợi ý HS nhắc lại kiến thức bài vừa học.
- BVMT: Hoa có rất nhiều lợi ích, vừa làm đẹp cảnh quan, vừa làm nước hoa. Cây hoa nói riêng và cây cối nói chung hút chất độc và bụi, thải ra khí ô-xi. Vậy nên chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ chúng .
- Nhận xét giờ học.- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS làm việc theo cặp.Thực hiện theo yêu cầu trang 104 SGK
- Một số cặp lên trình bày trước lớp và chỉ trên hình.
Hoa có cả nhị và nhuỵ
Hoa chỉ có nhị( hoa đực) hoặc nhuỵ ( hoa cái)
Phượng, dong riềng, dâm bụt, sen, bưởi, cam, chanh , cà, mận, ổi .
Bầu, bí, mướp, khổ qua( mướp đắng) đu đủ leo(xu xu) Su le.
- HS làm việc cá nhân. 2 HS dán kết quả lên bảng. Lớp đổi phiếu cho nhau và nhận xét.
- 2 HS nhắc lại bài học
- HS lắng nghe và thực hiện
Rút kinh nghiệm:
..
Thứ ba ngày 8 tháng 03 năm 2011
TOÁN
CHIA SOÁ ÑO THÔØI GIAN
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.- Vận dung vào giải các bài toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng con, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài phép nhân.
2. Daïy baøi môùi:
	Giới thiệu bài mới:
	a. Hình thành phép chia số đo thời gian.
Ví dụ 1: GV đưa VD trong SGK 
- Muốn biết thời gian đấu một ván cờ em laøm theá nào?
- GV hướng dẫn cách tính 
Ví dụ 2: GV cho HS đọc và nêu phép chia tương ứng. 
- Vậy 7 giôø 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút
- Qua 2 VD vừa thực hiện , em nào có thể nêu cách chia số đo thời gian 
 	b. Luyện tập.
	Rèn kĩ năng chia số đo thời gian.
Bài 1: 
	Gọi một số em nói cách làm.
	GV và lôùp nhận xét.
Bài 2: GV nêu câu hỏi:
 	Muốn biết làm một dụng cụ làm hết bao nhiêu thời gian, em làm thế nào? 
	Tính thời gian làm hết 3 dụng cụ bằng cách nào?
- GV ghi nhanh tóm tắt lên bảng.
- GV cho HS đổi vở sửa bài.
- GV chấm bài và nhận xét.
3. Cuûng coá, daën doø:- GV gợi ý HS nhắc lại qui tắc chia số đo thời gian vừa học.- Nhận xét giờ học.- Dặn HS về nhà ôn bài và làm chuẩn bị bài sau
- HS đọc ví dụ
- HS neâu phép tính 
 7 giờ 40 phút 	4
	3 giờ =60 phút 1 giờ 55 phút 
 220 phút 
 20
 0
- 4 HS lên bảng làm 
- Lớp làm bảng con.
- HS đọc đề bài
- HS giải bài vào vở.1 HS làm bảng phụ.
- 2 HS nhắc lại quy tắc chia số đo thời gian.
- HS lắng nghe và thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYEÀN THOÁNG
I. Mục đích, yêu cầu:- Mở rộng hệ thống hoá vốn truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. Từ đó biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu.- BVMT: Trách nhiệm của người Việt Nam phải tôn tạo , bảo vệ, giữ gìn các di vật, di tích lịch sử của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:- Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học.- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to kẻ bảng ở bài tập 2, bài tập3.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:HS nêu nội dung cần ghi nhớ bằng cách thay thế từ ngữ.
2. Daïy baøi môùi:
	- Giới thiệu bài mới: 
	- Hướng dẫn HS làm bài tập
Hoạt động 1: Tìm nghĩa của từ Truyền thống
Bài tập 1: Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. Yêu cầu HS làm việc cá nhân
	GV giải thích thêm về nghĩa của từ truyền thống:
Hoạt động 2: Tìm từ ngữ và đặt câu
Bài tập 2: 
- GV tổ chức cho HS tìm từ theo 3 yêu cầu của bài tập
- Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm bốc thăm một đề tài. Trao đổi và ghi từ tìm được vào bảng phụ. 
- Trao đổi tìm hiểu nghĩa của từ ( dựa vào phần tra từ điển đã chuẩn bị)
- Đặt câu với từ vừa tìm được.
- Dán kết quả lên bảng Nêu miệng câu đã đặt 
 	GV và lớp nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3: Thi phát hiện nhanh từ ngữ chỉ đúng người và vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm4
- Cả lớp và GV cùng nhận xét bổ sung.
BVMT: Trên đất nước ta còn rất nhiều những dấu tích của tổ tiên để lại. Chúng ta cần phải giữ gìn, bảo vệ và tôn tạo cho nó sống mãi với thời gian, tiếp tục nuôi dưỡng đạo sống của các thế hệ mai sau.
3. Cuûng coá, daën doø:- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu bài tập Lớp theo dõi
- HS làm việc cá nhân – Khoanh tròn kết quả đúng vào SGK và nêu kết quả - Lớp nhận xét
Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác( thường thuộc thế hệ sau)
Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm ... m phÐp n­íc – mét trÝch ®o¹n kh¸c cña truyÖn Th¸i s­ TrÇn Thñ §é
- HS l¾ng nghe.
2/LuyÖn tËp
H§1: Cho HS lµm BT1
- Cho HS ®äc yªu cÇu + ®o¹n trÝch.
- GV giao viÖc:
 • Mçi em ®äc thÇm l¹i ®o¹n trÝch vµ chó ý ®Õn lêi ®èi tho¹i gi÷a c¸c nh©n vËt.
H§2: Cho HS lµm BT2
- Cho HS nèi nhau ®äc BT2
- GV giao viÖc:
 • Mçi em ®äc thÇm l¹i tÊt c¶ BT2
 • Dùa theo gîi ý viÕt tiÕp lêi ®èi tho¹i ®Ó hoµn chØnh mµn kÞch.
- Cho HS lµm viÖc theo nhãm. GV ph¸t giÊy hoÆc b¶ng nhãm cho HS lµm bµi.
- Cho HS tr×nh bµy.
- GV nhËn xÐt bµi lµm cña tõng nhãm + khen nhãm viÕt hay.
H§3: Cho HS lµm BT3
- GV giao viÖc: C¸c nhãm tù ph©n vai ®Ó luyÖn ®äc.
(NÕu cho HS diÔn kÞch GV ph¶i dÆn líp chuÈn bÞ tr­íc).
- Cho c¸c nhãm thi ®äc.
- GV nhËn xÐt, cïng líp bÇu chän nhãm ®äc hay.
- 1 HS ®äc thµnh tiÕng. C¶ líp ®äc thÇm theo.
- C¶ líp ®äc thÇm l¹i ®o¹n trÝch.
- 3 HS tiÕp nèi ®äc
+ HS 1 ®äc:
• Yªu cÇu cña BT2
• Tªn mµn kÞch
• Gîi ý vÒ nh©n vËt, c¶nh trÝ, thêi gian.
+ HS2 ®äc gîi ý vÒ lêi ®èi tho¹i
+ HS3 ®äc ®o¹n ®èi tho¹i
- Mçi nhãm 5 HS trao ®æi viÕt tiÕp lêi ®èi tho¹i vµo giÊy hoÆc b¶ng nhãm.
- §¹i diÖn 5 nhãm d¸n lªn b¶ng bµi lµm.
- Líp nhËn xÐt.
- 1 HS ®äc yªu cÇu cña BT.
- Líp ®äc thÇm theo.
- C¸c nhãm ph©n vai luyÖn ®äc ( ng­êi dÉn chuyÖn, TrÇn Thñ §é, Linh Tõ Quèc MÉu, ng­êi qu©n hiÖu, lÝnh).
- C¸c nhãm lªn thi ®äc.
- Líp nhËn xÐt.
3/Cñng cè, dÆn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn HS vÒ nhµ viÕt l¹i vµo vë ®o¹n ®èi tho¹i cña nhãm m×nh; vÒ dùng ho¹t c¶nh (nÕu cã ®iÒu kiÖn)
- Líp l¾ng nghe
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
TOÁN
VẬN TỐC
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:- Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị vận tốc.- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động:
 Daïy baøi môùi: - Giới thiệu bài:
a. Giới thiệu khái niệm vận tốc
- GV nêu bài toán: Một ôtô mỗi giờ đi được 50km, một xe máy mỗi giờ đi được 40km và cùng một quãng đường AB. Nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước?
- GV gợi ý: Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn? GV gọi HS trả lời.
- GV nêu: Thông thường ôtô đi nhanh hơn.
Bài toán 1:
- GV nêu đề bài trong SGK.
- GV gọi HS neâu cách làm và trình bày lời giải bài toán.
170 : 4 = 42,5 (km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km.
- GV nói mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô mỗi giờ đi được bốn mươi hai phẩy năm ki-lô-met giờ, viết tắt là 42,5 km/giờ.
- GV ghi bảng: Vận tốc của ô tô là:
170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
- GV nhấn mạnh đơn vị vận tốc của bài là km/giờ.
- GV gọi HS nêu cách tính.
- GV nói: Nếu quãng đường là s, vận tốc là v, thời gian là t thì ta có công thức tính vận tốc là:
v = s : t
- GV gọi HS nhắc lại cách tìm và công thức tính vận tốc.
- GV cho HS đoán vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô. Sau đó sửa lại cho đúng. Thông thường vận tốc của:
	+ Người đi bộ khoảng 5km/giờ.
	+ Xe đạp khoảng 15 km/giờ.
	+ Xe máy khoảng 35km/giờ.
	+ Ô tô khoảng 50 km/giờ.
- GV nêu ý nghĩa của khái niệm vận tốc là chỉ rõ sự nhanh hay chậm của một chuyển động.
Bài toán 2:
- GV nêu bài toán, 
- GV gọi HS nói cách tính vận tốc và trình bày lời giải bài toán.
	Vận tốc chạy của người đó là:
	60 : 10 = 6(m/giây)
- GV hỏi HS đơn vị vận tốc trong bài toán này và nhấn mạnh đơn vị vận tốc ở đây là m/giây.
- GV gọi HS nhắc lại cách tính vận tốc.
	b. Thực hành:
Bài 1:
- GV gọi HS nêu cách tính vận tốc.
- GV cho HS tính vận tốc với đơn vị là km/giờ.
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài.
	Bài giải
	Vận tốc của xe máy là:
	105 : 3 = 35(km/giờ)
	ĐS: 35 km/giờ.
Bài 2:
- GV cho HS tính theo coâng thöùcv = s: t
Bài 3:
	GV hướng dẫn HS muốn tính vận tốc với đơn vị là m/giây thì phải đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây.
3. Cuûng coá, daën doø:- GV gợi ý HS nhắc lại kiến thức bài vừa học.- Nhận xét giờ học.-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm theo
- HS trả lời miệng
- HS lắng nghe
- HS suy nghĩ và tìm kết quả.
- HS làm nháp
- HS lắng nghe
- HS theo dõi
- HS ghi nhớ
- HS nêu cách tính
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS nối tiếp nhắc lại công thức
- HS nối tiếp đoán
- HS lắng nghe
- HS suy nghĩ.
- HS nêu cách tính
- HS ghi nhớ
- HS nối tiếp trả lời
- 1 HS nêu cách tính vận tốc
- HS làm bài trong vở, 1 em lên bảng làm bài.
- HS lắng nghe trả lời 
Rút kinh nghiệm:
...
TẬP LÀM VĂN
TRAÛ BAØI VAÊN : TAÛ ÑOÀ VAÄT
I. Mục đích, yêu cầu:- Học sinh rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt và trình bày.- Nhận thức được ưu khuyết điểm của bạn và của mình khi ñöôïc GV chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi GV yêu cầu; viết lại một đoạn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi 5 đề bài và những lỗi điển hình cần sửa.
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:HS đọc màn kịch Giữ nguyên phép nước đã dược viết lại
2. Daïy baøi môùi:
	a. Giới thiệu bài 
	b. Nhận xét kết quả bài viết của HS 
- Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp : 
 Những ưu điểm: 
 Những thiếu sót :
- Thông báo điểm số cụ thể.
	c. Hướng dẫn HS chữa bài.
- GV trả bài cho HS 
- Hướng dẫn HS sửa lỗi chung.
- Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài:
	+ HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm những lỗi trong bài và sửa.
	+ Đổi vở cho bạn bên cạnh đẻ soát lại việc sửa lỗi.
- Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn và bài văn hay.
	GV cho HS có bài văn, đoạn văn hay đọc cho lớp nghe.
	GV chấm điểm một số bài viết lại của lớp
3. Cuûng coá, daën doø:
- GV dặn HS về hoàn thành đoạn văn cần viết lại .
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Một số HS lên bảng sửa lần lượt từng lỗi. Lớp sửa vào nháp. 
- Cả lớp trao đổi veà cách chữa bài trên bảng và chữa lại cho đúng.
- HS trao đổi thảo luận đề tìm ra cái hay, caùi đáng học của đoạn văn bài văn.
- Chọn viết lại một đoạn cho hay hơn.
- HS chọn đoạn văn để viết lại và viết lại .
- HS đọc đoạn văn vừa viết lại.
- HS lắng nghe và thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
KHOA HỌC
SÖÏ SINH SAÛN CUÛA THÖÏC VAÄT COÙ HOA.
I. Mục đích, yêu cầu:Sau bài học HS biết:- Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
II. Đồ dùng dạy học: Sưu tầm hoa thật và sơ đồ thụ phấn.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:
2. Daïy baøi môùi:
	- Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:Thực hành làm bài tập, xử lí thông tin trong sách giáo khoa.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và làm việc theo cặp.
- Chỉ hình nói với nhau sự thụ phấn, sự thụ tinh sự hình thành hạt và quả.
- Gọi một số HS chữa bài tập: Đáp án: 1-a; 2- b; 3- b; 4 – a; 5 – b.
	Hoạt động 2:Trò chơi “ ghép chữ vào hình”
- GV phát cho 4 tổ mỗi tổ 1 sơ đồ về sự thụ phấn (câm) và các thẻ từ có ghi sẵn các từ( hạt phấn, vòi nhuỵ, ống phấn,dầu nhuỵ,bao phấn,noãn, bầu nhuỵ) 
- Lớp và GV nhận xét.
	Hoạt động 3: Thảo luận: 	
	Đại diện nhóm trình bày.Lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn nhờ gió
Đặc điểm
Thường có màu sắc sặc sỡ, hương thơm, mật ngọthấp dẫn con trùng
Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thương nhỏ hoặc không có
Tên cây
Dong riềng, bưởi, chanh, mướp, bầu bí.
Cỏ my, cỏ xước, lúa, ngô, kê, lúa mạch. Lúa mì.
3. Cuûng coá, daën doø:
- GV gợi ý HS nhắc lại kiến thức bài vừa học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà sưu tầm thêm các loài hoa khác, phân nhóm hoa tìm được và chuẩn bị bài sau
- HS đọc thông tin trong SGK.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- 3 cặp trình bày trước lớp. HS khác nhận xét bổ sung.
- Làm việc cá nhân.HS tự làm bài tập trang 106SGK 
- Thi đua xem tổ nào làm nhanh, làm đúng. Gắn kết quả trước 
- HS làm việc theo nhóm.
	Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, một số hoa thụ phấn nhờ gió?
	Nhận xét về màu sắc, hương thơm của hoa thụ phần nhờ sâu bọ và hoa thụ phấn nhờ gió.
Xếp các hoa sưu tầm được thành 2 nhóm.
- 2 HS nhắc lại kiến thức đã học trong bài.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
...
Thứ bảy, ngày 12 tháng 3 năm 2011
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần. 26
- Đề ra phương hướng phấn đấu tuần 27.
II. Hoạt động chủ yếu:
	Phần 1: Lớp trưởng sinh hoạt lớp.
	- Đọc tên các bạn vi phạm trong tuần.- Đề nghị tuyên dương cá nhân, tổ có tiến bộ trong tuần.
	Phần 2: GVCN sinh hoạt lớp.
	* Nhận xét chung:
 - Nề nếp lớp ổn định khá tốt.- Một số HS tích cực học tập, có ý thức vươn lên trong học tập và rèn luyện đạo đức.- Còn một số HS nói chuyện trong lớp.
	* Cụ thể:-Đa số HS có ý thức học tập tốt-Còn HS nói chuyện riêng
	* Phương hướng tuần 27:
	- Duy trì nề nếp tốt, khắc phục mặt còn hạn chế.- Thực hiện tốt giờ nào việc nấy.
	- Học bài làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.- Rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
	- Giữ gìn vệ sinh chung.- Chỉnh đốn trang phục cá nhân của HS.- Chăm sóc cây xanh.
	-...................................................................................................................................	
	-...................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc