Giáo án điện tử buổi 1 Lớp 5 - Tuần 19

Giáo án điện tử buổi 1 Lớp 5 - Tuần 19

Tập đọc

Tiết 39 : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1

I.MỤC TIÊU.

+ Biết đọc văn bản kịch. Cụ thể:

- Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.

- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp, với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.

-Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.

+ Hiểu nội dung phần 1 của đoạn trích kịch: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. ảnh chụp bến Nhà Rồng nếu có.

- Bảng phụ.

 

doc 31 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 146Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử buổi 1 Lớp 5 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 19
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2009.
Tập đọc
Tiết 39 : NGƯờI CÔNG DÂN Số 1
I.Mục tiêu.
+ Biết đọc văn bản kịch. Cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp, với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
-Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
+ Hiểu nội dung phần 1 của đoạn trích kịch: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
II. đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. ảnh chụp bến Nhà Rồng nếu có.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc đoạn.
HĐ1: GV đọc cả bài một lượt.
HĐ2: HS đọc nối tiếp.
HĐ3: HDHS đọc cả bài.
4. Tìm hiểu bài.
5. Đọc diễn cảm.
6. Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho một HS đọc phần nhân vật và cảnh trí.
-GV đọc trích đoạn kịch: Cần đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, 
+Giọng anh Thành: Chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng, thể hiện sự suy nghĩ trăn trở về vận nước.
+Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một người có tinh thần yêu nước.
-Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: Sao lại thôi? Vào sài gòn làm gì?....
-GV chia đoạn : 3 đoạn.
-Đ1: Từ đầu đến vào Sài Gòn làm gì?
-Đ2: Tiếp theo đến ở Sài Gòn này nữa.
-Đ3: Phần còn lại.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-HD HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Phắc tuya, Sa –xơ-lu Lô –ba, phú Lẵng sa..
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
-Cho HS đọc bài.
+Đ1:
H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Anh có giúp được không.
+Đ2:
H: Những câu nói của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
H: Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.
Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
GV: Câu chuyện giữa hai người không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩa khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày, còn anh Thành nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước.
-Cho HS đọc phân vai.
-GV đưa bảng phụ đã chép đoạn 1 để HS luyện đọc.
-GV đọc mẫu.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen nhóm đọc hay.
H: Em hãy nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà đọc lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch.
-Nghe.
-Một HS đọc.
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- 6 HS yếu , TB nối tiếp đọc.
-HS đọc từ ngữ khó.
-1 HS đọc chú giải.
-3 HS giải nghĩa từ.
-HS đọc theo cặp.
-4 HS kha đọc cả bài , lớp nhận xét
-HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật và cảnh trí.
-Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anh đã kiếm được việc cho anh Thành.
-Các câu nói đó là;
-Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. không!
.
-Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh thành. Anh Thành lại không nói đến chuyện đò.
-Anh Thành không trả lời vào câu hỏi của anh Lê: Cụ thể.
-Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn làm gì?.............
-Một HS đọc lời người dẫn chuyện, một đọc lời anh Lê và một đọc lời anh Thành.
-HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
-HS đọc theo nhóm 3.
-3 Nhóm lên thi đọc,lớp nhận xét.
-Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
****************************************
Toán 
Tiết 91 : DIệN TíCH HìNH THANG 
I. Mục tiêu:
- Hình thành được công thức tính diện tích hình thang.
- Có kĩ năng tính đúng diện tích hình thang với số đo cho trước.
- Bước đầu vận dung công thức tính diện tích hình thang vào giải toán có nội dung thực tế.
II. đồ dùng dạy học
GV: Hình thang ABCD bằng bìa.
+ Kéo thước kẻ, phấn màu.
+ Bảng phụ nội dung kiểm tra bài cũ.
HS: bộ đồ dùng toán.
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ
2. Bài mới
GTB
HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
HĐ 3: Rèn kĩ năng tính diện tích hình thang dựa vào số đo cho trước.
3.Củng cố dặn dò.
Bài 2: Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
-Nêu công thức tính diện tích tam giác?
-Nêu đặc điểm của hình thang? 
-Nhận xét chung và cho điểm
Dẫn dắt ghi tên bài.
1. Tổ chức các hoạt động ghép hình.
-Đặt vấn đề:
-Yêu cầu HS lấy một hình thang bằng giấy màu.
-Gắn mô hình.
-Thảo luận nhóm cắt hình thang đưa về dạng hình đã học.
-Còn thiếu yếu tố nào?
-Hãy nêu cách tìm chiều cao?
2) Tổ chức so sánh và trả lời.
-Sau khi cắt ta được hình gì?
-So sánh diện tích hai hình?
-Nêu cách tính diện tích tam giác?
-So sánh chiều cao tứ giác và tam giác.
-So sánh độ dài hai cạnh đáy và tổng độ dài hai cạnh AB
và CD?
-Viết bảng công thức.
-Nêu vai trò của AB, CD, AH trong hình thang
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân số thập phân.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài 3:Gọi HS đọc đề bài 
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán bắt tìm gì ?
-Yêu cầu HS làm bài 
-Gọi HS nhắc lại quy tắc tình diện tích hình thang 
-Về nhà học thuộc quy tắc và công thức .
Nhận xét tiết học 
-2HS lên bảng làm bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-Lấy một hình thang để lên bàn.
-Thảo luận nhóm đưa hình thang thành hình tam giác đã được học.
-Tam giác.
Diện tích hình thang bằng diện tích hình tam giác.
-Hai độ dài bằng nhau.
DK = AB + CD.
-Nêu:
- 2 HS nhìn công thức và nêu cách tính diện tích hình thang.
- 1HS đọc đề bài.
2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích hình thang là
(12+8) x 5: 2 = 50 (cm2)
 -Nhận xét sửa bài trên bảng.
- 1HS đọc đề bài.
-2HS TB lên bảng giải, lớp giải vào vở.
a) (cm2)
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-Chưa đủ các yếu tố.
Chiều cao.
-(Đáy lớn cộng đáy bé): 2
-1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vài vở.
-Nhận xét chữa bài 
****************************************
Đạo đức
Tiết 19 : EM YÊU QUÊ HƯƠNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức. Giúp HS.
-Quê hương là nơi ông bà cha mẹ và chúng ta sinh ra, là nơi nuôi dưỡng mọi người khôn lớn. Vì thế chúng ta phải biết yêu quê hương.
-Yêu quê hương là phải luôn nhớ đến quê hương, có hành động bảo vệ và xây dựng quê hương, trân trọng con ngươi, truyền thống của quê hương.
2. Thái độ.
-Gắn bó với quê hương.
-Tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương.
3. Hành vi.
-Giữ gìn, bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của quê hương, cùng tham gia vào các hoạt động chung một cách phù hợp tại quê hương.
-Phê phán, nhắc nhỏ những biểu hiện, việc làm gây hại tới quê hương và truyền thống quê hương.
II. đồ dùng dạy học
-Tranh ảnh về quê hương địa phương nói HS đang sống (HĐ2-tiết 1)
-Giấy rô ki, bút dạ (HĐ3-tiết 1; HĐ3 tiết 2).
-Giấy xanh- đỏ – vàng phát đủ cho các cặp HS.
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Tìm hiểu bài.
HĐ1:Tìm hiểu truyện cây đa làng em.
HĐ2: Giới thiệu về quê hương em.
HTĐB
HĐ3: Các hành động thể hiện tình yêu quê hương.
HĐ4: Thảo luận, xử lí tình huống.
2. Hoạt động thực hành
-Yêu cầu HS đọc truyện trước lớp.
H: Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
+Hà gắn bó với cây đa như thế nào?
+Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì?
+Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì với quê hương?
+Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chúng ta phải như thế nào?
-GV đọc cho HS nghe 4 câu thơ trong phần ghi nhớ SGK.
-Yêu cầu HS suy nghĩ về nơi mình sinh ra và lớn lên sau đó viết ra những điều khiến em luôn nhớ về nơi đó.
-Gv yêu cầu HS trình bày trước lớp theo ý sau: Quê hương em ở đâu: Quê hương em có điều gì khiến em luôn nhớ về?
-GV lắng nghe HS và giúp đỡ HS diễn đạt trôi chảy.
-GV kết luận.
+GV cho HS xem 1 vài bức tranh ảnh giới thiệu về địa phương quê hương của đa số HS.
+Quê hương là những gì gần gũi, gắn bó lâu dài với chúng ta. Nơi đó chúng ta được nuôi nấng và lớn lên. Nơi đó gắn bó với chúng ta bằng những điều giản dị: dòng sông, bến nước, đồng cỏ, sân chơi
Quê hương rất thiêng liêng. Nếu ai sống mà không nhớ quê hương thì sẽ trở nên không hoàn thiện, không có lễ nghĩa trước sau sẽ " không lớn nổi thành người".
-Yêu cầu HS làm việc nhóm để thực hiện yêu cầu sau: Hãy kể ra những hành động thể hiện tình yêu với quê hương của em.
-Gv phát cho các nhóm giấy rôki, bút dạ để HS viết câu trả lời.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
-Gv nx
-GV kết luận: Chúng ta bày tỏ tình yêu quê hương
-Yêu cầu 1 HS nhắc lại toàn bộ các hành động việc làm đó.
-Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm. Thảo luận để xử lí các tình huống trong bài tập số 3 trang 30 SGK.
-Gv yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
-Gv nêu nhận xét, tổng kết cách xử lí của mỗi tình huống.
-GVKL: Đối với những công việc chung có liên quan đến quê hương.
-1 HS đọc truyện cả lớp theo dõi.
-Vì cây đa là biểu tượng của quê hương cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người.
-Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn đến chơi dưới gốc đa.
-Để chữa cho cây sau trận lụt.
-Bạn rất yêu quý quê hương.
-Đối với quê hương chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hương (3-4 HS trả lời).
-Nghe.
-HS làm việc cá nhân, suy nghĩ và viết ra giấy những điều khiến mình luôn ghi nhớ về quê hương.
VD: Quê hương có bố mẹ em sinh sống.
+Nơi đó có ngôi nhà em sống.
+Nơi đó có ông bà em..
-HS trả lời trước lớp.
-HS cùng nghe và sửa chữa.
-HS lắng nghe, quan sát.
-Nghe.
-HS chia nhóm, nhận nhiệm vụ, thảo luận trả lời câu hỏi của GV vào giấy được phát, chẳng hạn:
+Giữ gìn đường phố ngõ xóm luôn sạch đẹp.
+Luôn nhớ về quê hương.
+Góp sức, tiền để xây dựng quê hương.
..
-Các nhóm dán kết quả lên bảng, đại diện mỗi nhóm trình bày ngắn gọn kết quả trước lớp.
-HS kết hợp làm theo hướng dẫn của GV đánh dấu vào những ý trả lời đúng.
-Nghe.
-1 HS căn cứ vào câu trả lời đã đánh dấu đúng, nhắc lại.
-HS làm việc theo nhóm, bàn bạc và xử lí tình huống của bài tập số 3 SGK.
Cụ thể: Tình huống a: Em sẽ gợi ý cho Tuấn đóng góp những sách tham khảo tạp chí còn nguyên vẹn chưa rách nát. Tuấn nên gặp các bạn trong thôn bàn bạc.
-Đại diện một nhóm trình bày cách xử lí tình huống a , các nhóm khác cho ý kiến bổ sung. Sau đó một nhóm khác cử đại diện trình bày cách xử lí tình huống b- các nhóm khác tiếp tục bổ sung ý kiến.
-Nghe.
-HS nghe, tự chọn nhiệm vụ của mình.
********************************************************************
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2009
Chính tả
Tiết 19 : NGHE VIếT :NHà YÊU NƯớC NGUYễN TRUNG TRựC
Phân biệt âm đầu r/d/gi; âm chính o/ô
I.Mục tiêu:
-Nghe viết đúng chính tả bài nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
-Rèn kĩ năng viết nha ... ài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen những HS làm bài tốt.
-Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
-GV giao việc:
-Mỗi em tự nghĩ ra một đề.
-Viết kết bài cho đề bài đã chọn theo hai kiểu mở rộng và không mở rộng.
-Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả.
H: Em hãy nhắc lại hai kiểu kết bài trong bài văn tả người
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà viết lại
-2 HS lên bảng đọc bài viết của mình .
-Nghe.
-1-2 HS đọc 
-HS làm việc cá nhân.
-Một số HS phát biểu.
+Đoạn kết bài a là kết bài không mở rộng vì tiếp nối lời tả về bà, đoạn văn đã nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
+Đoạn kết bài b là kết bài theo kiểu mở rộng. cụ thể: Sau khi tả bác nông dân, người tả còn nói lên tình cảm của mình với bác và bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo.
-2 HS làm bài vào giấy.
-HS còn lại làm vào giấy nháp hoặc vở bài tập
-2 HS làm bài vào giấy nháp dán lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Một số HS đọc bài viết của mình.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-2 HS làm bài vào giấy. Cả lớp làm bài cá nhân vào giấy nháp hoặc vở bài tập.
-2 HS làm bài vào giấy nháp lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-3-4 HS trình bày 
-2 HS nhắc lại.
HS tự làm vào vở.
Vài học sinh đọc bài trước lớp.
Lớp nhận xét.
*********************************************
Lịch sử
Tiết 19 : CHIếN THắNG LịCH Sử ĐIệN BIÊN PHủ
I.MụC TIÊU: Sau bài học HS nêu được:
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ.
- ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
II. đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính VN.
- Các hình minh hoạ của SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ (3-4')
2.Bài mới
GTB 1-2'
HĐ1:Tập đoàn cứ điểm ĐBP và âm mưu của giặc Pháp. 10-12'
HĐ2:Chiến dịch ĐBP 15-17'
3.Củng cố, dặn dò. 2-3'
- Đại hội đại biểu toán quốc lần thứ 2 của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng VN?
-Em hãy kể về 1 trong 7 anh hùng được bầu chọn trong đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc .
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
- Yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu 2 khái niệm tập đoàn cứ điểm, pháo đài.
- Treo bản đồ hành chính VN yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của ĐBP
-GV nêu một số thông tin về tập đoàn cứ điểm ĐBP
- Theo em vì sao Pháp lại xây dựng ĐBP thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương?
-GV Nêu:với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.
-Chia HS thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo luận về một trong các vấn đề sau(tham khảo sách thiết kế 103)
- Tổ chức cho HS từng nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét kết quả làm việc theo nhóm của HS, bổ sung những ý mà HS chưa phát hiện được.
- Gọi 1-2 HS tóm tắt diễn biến chiến dịch ĐBP trên sơ đồ.
- Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lần lượt lên bảng trả lời 
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
- HS đọc chú thích của SGk và nêu.
-2-3 HS lần lượt lên bảng chỉ.
- Nghe.
-HS nêu ý kiến.
-Nghe.
HS chia thành nhóm cùng thảo luận và thống nhất ý kiến trong nhóm.
-Đại diện 4 nhóm HS lên trình bày vấn đề của nhóm mình.
-Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
HS trình bày trên sơ đồ CDDBP.
****************************************
 Địa lí
Tiết 19 : CHÂU á
 I. Mục tiêu:
- HS nêu được tên các châu lục và đại dương.
-Dựa vào lược đồ bản đồ nêu được vị trí, giới hạn của châu á.
-Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á.
-Đọc được tên các dãy núi cao và các đồng bằng lớn của châu á.
-Nêu được tên một số cảnh thiên nhiên châu á, và nêu được chúng thuộc vùng nào của châu á.
II. đồ dùng dạy học
-Quả Địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
-Bản đồ tự nhiên châu á.
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Các châu lục và các Đại Dương trên thế giới châu á là một trong 6 châu lục của thế giới.
HĐ2: Vị trí địa lí và giới hạn của châu á.
HĐ3: Diện tích và dân số châu á.
HĐ4; Các khu vực của châu á và nét đặc trưng về tự nhiên của mỗi khu vực.
HĐ5; Thi mô tả các cảnh đẹp của châu á.
3 Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Gv hỏi cả lớp:
+Hãy kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới mà em biết.
-Khi HS trả lời, GV ghi nhanh lên bảng thành 2 cột, 1 cột ghi tên các châu lục, 1 cốt ghi tên các đại dương.
GV nêu: Chúng ta sẽ đi tìm vị trí của từng châu lục và đại dương trên quả địa cầu.
-Gv yêu cầu HS quan sát hình lược đồ các châu lục và đại dương để tìm vị trí của các châu lục và cá đại dương trên thế giới.
-GV gọi HS lên bảng vị trí của cá châu lục, các đại dương trên quả Địa cầu, hoặc bản đồ thế giới.
-GV nêu KL: Trái đất chúng ta.
-GV treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu về vị trí địa lí châu á hoặc viết vào phiếu giao cho HS.
-Gv tổ chức cho Hs làm việc theo cặp.
+Nêu yêu cầu: Hãy cùng quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau:
.Chỉ vị trí của châu á trên lược đồ và cho biết châu á gồm những phần nào?
.Các phía của châu á tiếp giáp các châu lục và đại dương nào?
.Châu á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam, trải từ vùng nào đến vùng nào trên trái đất?
.Châu á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào?
-Gv mời 1 Hs khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
-Gv theo dõi HS hoạt động, hỏi thêm giảng thêm khi cần thiết và làm trọng tài khi HS tranh luận.
-GV nhận xét kết quả làm việc của HS, sau đó nêu kết luận.
-GV treo bảng số liệu về diện tích là dân số các châu lục, yêu cầu HS nêu tên và công dụng của bảng số liệu.
-Gv nêu yêu cầu HS đọc bảng số liệu và hỏi: Em hiểu chú ý 1 và 2 trong bảng số liệu như thế nào?
-Gv yêu cầu: Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh diện tích của châu á với diện tích của các châu lục khác trên thế giới.
KL: Trong 6 châu lục thì châu á có diện tích lớn nhất.
-GV treo lược đồ các khu vực châu á và hỏi HS: Hãy nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ thể hiện những nội dung gì?
-Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện phiếu học tập.
-Phiếu học tập GV tham khảo sách thiết kế.
-Gv mời 1 nhóm Hs dán phiếu của nhóm mình lên bảng, trình bày, yêu cầu các nhóm khác theo dõi.
-Gv kết luận về phiếu làm đúng sau đó kết luận: Núi và cao nguyên chiếm # diện tích châu á, trong đó có những vùng núi rất cao và đồ sộ
-Gv yêu cầu HS dựa vào các hình minh hoạ a,b,c,d,e và hình 2 trang 103 SGK, mô tả vẻ đẹp một số cảnh thiên nhiên của châu á.
-Gv chọn 5 HS tham gia cuộc thi, mỗi HS mô tả một hình.
-GV tổng kết cuộc thi.
-Gv gọi HS nêu nhanh các đặc điểm về vị trí, giới hạn của khu vực châu á. Khi HS trả lời Gv ghi nhanh lên bảng thành sơ đồ.
-Gv nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:
-Nghe.
-HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi, mỗi em chỉ cần nêu tên 1 châu lục hoặc 1 đại dương.
+Các châu lục trên thế giới.
1 Châu Mỹ.
2 Châu Âu.
3 Châu Phi.
4 Châu á.
5 Châu Đại Dương..
6 Châu Nam Cực.
+Các đại dương trên thế giới.
1 Thái bình dương.
2 Đại Tây Dương.
3 ấn Độ Dương.
4 Bắc Băng Dương.
-HS làm việc theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau vừa nêu tên châu lục, châu đại dương vừa chỉ vị trí tương ứng với châu lục, đại dương đó trên lược đồ.
-3 HS lần lượt lên bảng chỉ theo yêu cầu; Lưu ý. Chỉ theo đường, bao quanh của châu lục, của đại dương không được chỉ vào một điểm.
-HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Đọc thầm các câu hỏi.
-Làm việc theo cặp, cùng xem lược đồ, trao đổi, trả lời từng câu hỏi.
-Kết quả thảo luận tốt là.
-Chỉ theo đường bao quanh châu á.
Nêu: Châu á gồm hai phần là lục địa và các đảo xung quanh.
.Vừa chỉ trên lược đồ, vừa nêu:
+Phía Bắc giáp bắc băng dương.
+Phía Đông giáp Thái Bình Dương.
-Nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ vùng cực Bắc đến quá xích đạo.
-Châu á chịu ảnh hưởng của cả 3 đới khí hậu.
Hàn đới ở phía Bắc á.
Ôn đới ở giữa lục địa châu á..
-1 Hs khá lên điều khiển thảo luận.
+Nêu câu hỏi 1.
+Mời đại diện 1 cặp trình bày.
+Mời các bạn khác bổ sung ý kiến.
+Kết luận câu trả lời đúng.
+Tiếng hành tương tự với các châu lục tiếp theo.
-1 Hs nêu trước lớp: Bảng số liệu thống kê về diện tích và dân số của các châu lục, dựa vào bảng số liệu ta có thể so sánh diện tích và dân số của các châu lục với nhau.
-HS nêu theo ý hiểu của mình.
-HS so sánh và nêu ý kiến trước lớp: Diện tích châu á lớn nhất trong 6 châu lục. Gấp 5 lần diện tích châu Đại Dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực.
-HS đọc lược đồ, đọc phần chú giải và nêu: Lược đồ các khu vực châu á, lược đồ biểu diễn.
+Địa hình của châu á.
+Các khu vực và giới hạn từng khú vực châu á.
-HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS, cùng thảo luận để hoàn thành phiếu.
-Một nhóm HS trình bày trước lớp HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS tự chọn một hình và xung phong tham gia thi mô tả trước lớp
.
-5 HS lần lượt mô tả, các HS khác theo dõi nhận xét và bình chọn bạn mô tả hay nhất.
-Một số Hs nêu các đặc điểm của châu á.
********************************************************************
Thứ bảy ngày 9 tháng 1 năm 2010
Khoa học
Tiết 38 : Sự BIếN ĐổI HOá HọC
I. Mục tiêu: 
 Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ trong SGK trang 70, 71.
- Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
- Học sinh : SGK. 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:5’ Dung dịch.
đ Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Sự biến đổi hoá học (Tiết 1).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thí nghiệm
 Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
v Hoạt động 2: Củng cố.
Thế nào là sự biến đổi hoá học?
Nêu ví dụ?
Kết luận:
 + Hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học.
 + Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
5. Tổng kết – dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Sự biến đổi hoá học (Tiết 2)”.
Nhận xét tiết học.
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
Các nhóm khác bổ sung.
-Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Sự biến đổi hoá học.
-Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Hs nêu
Ban giám hiệu kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_1_lop_5_tuan_19.doc