Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (tiết 14)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (tiết 14)

Mục tiờu: Giỳp HS:

 +Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.

 +Vận dụng vào giải cỏc bài toỏn thực tiễn.(BT cần làm 1)

 + GDHS tính cẩn thận, ham học toán

II/Hoạt động dạy học:

 

doc 17 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 988Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (tiết 14)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4:Toán – Tiết số 126
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN
I/Mục tiờu: Giỳp HS:
 +Biết thực hiện phộp nhõn số đo thời gian với một số.
 +Vận dụng vào giải cỏc bài toỏn thực tiễn.(BT cần làm 1)
 + GDHS tính cẩn thận, ham học toán
II/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 4p
Nêu cách trừ số đo thời gian?
1 em làm bài 3 vở BT
HS trả lờivà lam bài, nhận xét, GVKL lời giải đúng
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
* Cách nhân số đo thời gian
-GV nêu VD – 2 HS đọc lại VD.
HS nêu PT – GV ghi bảng.
Hãy thảo luận nhóm đôi để tìm cách đặt tính và tính KQ.
Đại diện các nhóm báo cáo KQ- GV KL
1 HS lên bảng đặt tính và tính kết quả- HS làm vào vở nháp.
-GV nêu VD 2- 2 HS đọc lại VD.
HS làm bài cá nhân- 1 HS lên bảng giải.
GVHD HS đổi 75 phút ra đơn vị giờ.
+ Qua 2 VD, em có NX gì về cách nhân số đo TG?
* Thực hành: Bài 1
Bài 1/135: HS làm bài cá nhân – HS lên bảng chữa bài.
- Em nào làm xong lam thêm bài 2
Bài 2/135:
 -GV cho HS đọc đề bài.
 -HS nờu cỏch giải.
HS giải vào vở -1 HS lên bảng làm bài.
3. Củng cố, dặn dò: 3p
HS nêu lại cách nhân số đo TG.
GVNX, dặn dò:
 -ễn: Nhõn số đo thời gian.
 -Chuẩn bị bài: Chia số đo thời gian.
* Ví dụ 1: 1 giờ 30 phút x 3 = ?
1 giờ 30 phút
x 3
3 giờ 30 phút
Vậy1 giờ 30 phút x 3 = 3 giờ 30 phút
* Ví dụ 2: 3 giờ 15 phút x 5 = ?
3 giờ15 phút
x 5
15 giờ 75 phút
75 phút = 1 giờ 15 phút
3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút
KL: Khi nhõn số đo thời gian với một số, ta thực hiện phộp nhõn từng số đo theo từng đơn vị đo với số đú. Nếu phõn số đo với đơn vị phỳt, giõy lơn hơn hoắc bằng 60 thỡ thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
* Thực hành
Bài 1: Tính
Kết quả: a)9 giờ 36 phỳt 
 16 giờ 92 phỳt = 17 giờ 32 phỳt. 
 60 phỳt 125 giõy =1giờ 2 phỳt 5 giõy.
b)24,6 giờ = 1 ngày 36 phỳt.
 13,6 phỳt = 13 phỳt 36 giõy.
 28,5 giõy 
Bài 2: Bé Lan ngồi trên đu quay số thời gian là:
1 phút 25 giây x 3 = 3 phút 75 giây
 = 4 phút 15 giây
 Đỏp số: 4 phỳt 15 giõy.
Tiết 2:Toán – Tiết số 127
CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN
I/Mục tiờu:
 Giỳp HS:
 +Biết thực hiện phộp chia số đo thời gian cho một số.
 +.Vận dụng vào giải cỏc bài toỏn thực tiễn.(BT cần làm 1)
 + GDHS tính cẩn thận, ham học toán
II/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 4p
Nêu cách nhân sô đo TG?
1 em làm bài 3 vở BT
HS trả lời và lam bài, nhận xét, GVKL lời giải đúng
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung: * Cách nhân số đo thời gian
-GV nêu VD – 2 HS đọc lại VD.
HS nêu PT – GV ghi bảng.
Hãy thảo luận nhóm đôi để tìm cách đặt tính và tính KQ.
Đại diện các nhóm báo cáo KQ- GV chốt ý đúng.
GVHD cách thực hiện PT.
HS nêu lại cách làm.
-GV nêu VD 2- 2 HS đọc lại VD.
HS nêu cách làm, GV chốt ý đúng
HS làm bài cá nhân- 1 HS lên bảng giải.
+ Qua 2 VD, em có NX gì về cách chia số đo TG?
* Thực hành
Bài 1/136: HS làm bài cá nhân – HS lên bảng chữa bài.cả lớp đổi vở kiẻm tra cho nhau
- HS làm xong làm thêm bài 2
 Bài 2/136:
 -GV cho HS đọc đề bài.
 -HS nờu cỏch giải.
HS giải vào vở -1 HS lên bảng làm bài.
3. Củng cố, dặn dò:3p
HS nêu lại cách nhân số đo TG.
GVNX, dặn dò: -ễn: Cộng, trừ, nhõn và chia số đo thời gian.
 -Chuẩn bị bài: Luyện tập.
* Ví dụ 1:
42 phút 30 giây : 3 = ?
42 phút 30 giây 3 
12 14 phút 10 giây
 0 30 giây
 00
42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây
* Ví dụ 2: 7 giờ 40 phút : 4 = ?
7 giờ 40 phút 4 
3 giờ =180 phút 1 giờ 55 phút
 220 phút
 20 phút
 0
7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút
KL: Khi chia số đo thời gian cho một số, ta thực hiện phộp chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nờu phần dư khỏc khụng thỡ ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp.
* Thực hành
Bài 1/136: Tớnh.
Kết quả:
a) 6 phỳt 3 giõy b) 7 giờ 8 phỳt
c) 1 giờ 12 phỳt d) 3,1 phỳt.
Bài 2/ 136:
Trung bình người đó làm 1dụng cụ hết số Tg là:
 (12giờ – 7 giờ 30 phút) : 3 = 1 giờ 30 phút 
 Đỏp số: 1 giờ 30 phỳt.
Tiết 2:Toán – Tiết số 128
LUYỆN TẬP
I/Mục tiờu:
 Giỳp HS:
 +Rốn kĩ năng nhõn và chia số đo thời gian.
 +.Vận dụng tớnh giỏ trị của biểu thức và giải cỏc bài toỏn thực tiễn.( BT cần làm 1c,d;2a,b;3,4)
 + GDHS tính cẩn thận, ham học toán
II/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 4p
Nêu cách chia số đo TG?
HS trả lời và lam bài, nhận xét, GVKL lời giải đúng
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung: 
*HS đọc yêu cầu BT 1
HS nhắc lại cách nhân, chia số đo TG.
HS làm bài – 2 HS lên bảng làm ý c, d- Dưới lớp em nào làm xong làm thêm ý a,b; báo cáo kết quả ý a,b,
- Nhận xét bài 1 c,d; GVKL
*BT 2 yêu cầu gì?
Nêu cách tính giá trị biểu thức?
HS làm bài – 2 HS lên bảng làm bài a,b; dưới lớp em nào làm xong làm thêm ý c,d
- nêu KQ, Nhận xét giáo viên KL
*HS đọc yêu cầu BT3
Cả lớp làm bài vào vở - 2 HS lên bảng giải.
 - Nhận xét,bổ sung, GVKL
*HS làm bài và báo cáo kết quả BT 4, giải thích lí do..
3. Củng cố, dặn dò: 3p
HS nhắc lại cách nhân, chia số đo TG.
GVNX, dặn dò: -ễn: Cỏc phộp tớnh số đo thời gian.
 -Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
Bài 1/137: Tính
Kết quả:
a) 9 giờ 42 phỳt b) 6 phỳt 4 giõy
c) 3 phỳt 43 giõy d) 2 giờ 4 phỳt
Bài 2/ 137: Tính
a) 18 giờ 15 phỳt 
c)2 phỳt 59 giõy 
Bài 3/ 137
Cỏch 1:
Số sản phẩm làm cả hai lần: 7 + 8 = 15(sp).
Thời gian làm 15 sản phẩm: 1giờ 8phút x 15=17giờ.
Cỏch 2:
 Thời gian làm 7 sản phẩm:
 1 giờ 8 phỳt x 7 = 7 giờ 56 phỳt.
Thời gian làm 8 sản phẩm:
 1 giờ 8 phỳt x 8 = 9 giờ 4 phỳt.
Thời gian làm số sản phẩm trong 2 lần:
 7 giờ 56 phỳt + 9 giờ 4 phỳt = 17 giờ.
Bài 4/137: Điền dấu ,= vào chỗ chấm.
4,5 giờ > 4 giờ 5 phỳt.
8giờ 16phỳt - 1giờ25phỳt = 6giờ 51phỳt.
26 giờ 25 phút : 5 < 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút phút
Tiết 2: Toán – Tiết số 129
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiờu:
 Giỳp HS:
 +Rốn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhõn và chia số đo thời gian.
 +.Vận dụng giải cỏc bài toỏn thực tiễn.( BT cần làm1,2a,3,4 dòng 1,2)
 + GDHS tính cẩn thận, ham học toán
II/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p
Tớnh:
 23 phỳt 12 giõy x 7; 
 23 giờ 48 phỳt : 6
HS lên bảng làm bài, nhận xét,GVKL
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
*HS đọc yêu cầu BT 1
HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia số đo TG.
HS làm bài – 2 HS lên bảng làm ý a, b- Dưới lớp làm, đỏi chéo kiểm tra, báo cáo kết quả ý c,d.
*BT 2 yêu cầu gì?
Nêu cách tính giá trị biểu thức?
HS làm bài, em nào làm xong làm thêm ý b – 2 HS lên bảng làm bài.
*HS đọc yêu cầu BT3
HS nêu cách làm bài.
Cả lớp làm bài vào vở - HS lên bảng giải.
 * Hãy đọc thầm yêu cầu BT 4 và nêu cách tính TG tàu đi từ ga HN đến ga Hải Phũng
HS báo cáo kết quả.
3. Củng cố, dặn dò: 3p
HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia số đo TG.
GVNX, dặn dò: - Làm các PT còn lại của BT 2
-ễn: Cỏc phộp tớnh vế số đo thời gian.
 -Chuẩn bị bài: Vận tốc.
Bài 1/137: Tớnh.
Kết quả
a) 22 giơ 8 phỳt b) 10 giờ 55 phỳt
c) 1ngày 13 giờ 30 phỳt d) 4 phỳt 15 giõy
Bài 2/137: Tớnh
Kết quả
a) 17 giờ 15 phỳt 
b) 6 giờ 30 phỳt 
Bài 3/138: Khoanh vào chữ đặt trước cõu trả lời đỳng:
B. 35 phỳt.
Bài 4/138: 
Thời gian đi từ HN đến Hải Phũng: 2g 5ph.
Thời gian đi từ HNđến Quỏn Triều: 3g 5ph.
Thời gian đi từ HN đến Đồng Đăng: 5g 45ph
Thời gian đi từ HN đến Lào Cai: 8 giờ
Tiết 2: Toán – Tiết số 130
VẬN TỐC
 I/Mục tiờu: Giỳp HS: +Bước đầu cú khỏi niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
 +Biết tớnh vận tốc của một chuyển động đều.(BT cần làm1,2)
 + GDHS tính cẩn thận, ham học toán
II/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p: 
Tớnh: 24 phỳt 39 giõy + 45 phỳt 12 giõy.
 15 năm 6 thỏng x 6; 
HS lên bảng làm bài, NX,GVKL
2. Bài mới: 33p: a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:-GV nêu bài toán. 
HS đọc lại đề toán.
Muốn biết mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km ta làm thế nào?
HS nêu miệng bài giải.
GV nêu: Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km, ta nói vận tốc TB hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là 42,5 km/giờ.
GV ghi bảng:
+ Muốn tính vận tốc của ô tô ta làm thế nào?
+ Nếu gọi vận tốc là v, quãng đường là s, thời gian là t, hãy viết công thức tính vận tốc?
1 HS lên bảng viết- Dưới lớp làm viết vở nháp.
- GV nêu bài toán 2 - 2 HS đọc lại đề bài.
1 HS lên bảng giải – Lớp làm vào vở nháp.
+ Hãy ước lượng vận tốc của người đi bộ, đi xe đạp, đi ô tô?
+ Vậy vận tốc là gì?
* Thực hành
Bài 1: HS làm bài vào vở – 1HS lên bảng giải, NXBS,GVKL
HS đọc BT 2 – HS vận dụng công thức để giải.
HS trình bày bài giải. NXBS,GVKL
 - Bài 3: (HSKG)1 HS đọc BT3
HS nêu cách giải.
HS làm bài -1 HS lên bảng giải. NXBS,GVKL
3. Củng cố, dặn dò:3p:HS nhắc lại quy tắc và công thức tính vận tốc.
GVNX, dặndò: -ễn: Vận tốc. 
 -Chuẩn bị bài: Luyện tập. 
* Cách tính vận tốc
 Bài toán 1:
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:
170 : 4 = 42,5 (km)
Hay: 
Vận tốc của ô tô là:
170 : 4 = 42,5 (km/ giờ)
- Quy tắc: (SGK trang 139))
- Công thức: v = s : t
Bài toán 2
s : 60 m
t : 10 giây
v : m/ giây?
- Vận tốc là để chỉ rõ sự nhanh hay chậm của 1 chuyển động.
* Thực hành
Bài 1: Vận tốc của người đi xe máy là:
105 : 3 = 35 (km/ giờ)
Bài 2: Vận tốc của máy bay:
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
 Đỏp số: 720km/giờ.
Bài 3: 1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là:
400 : 80 = 5 (m/giây)
Tiết 2: Sinh hoạt – Tiết số 26
Sơ kết tuần 
I. Mục tiêu
- HS nhận thấy ưu khuyết điểm trong tuần, nắm được phương hướng tuần 27. 
- Giáo dục HS yêu quý mẹ và cô.
II. Các hoạt động dạy học
1. Sinh hoạt lớp: (15’)
a. Các tổ bình xét, xếp loại- Lớp trưởng báo cáo kết quả xếp loại và tình hình thực hiện mọi nề nếp của lớp.
b.GV nhận xét ưu, khuyết điểm tuần 25:
* Ưu điểm:
* Nhược điểm:
* Công tác tuần tới:
- Phát huy tốt ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp, quy định như : Đồng phục, khăn quàng, nề nếp xếp hàng ra vào lớp,...
- Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt; rèn chữ viết, giữ vở sạch.
- Kiểm tra đồ dùng sách vở vào tiết sinh hoạt ngày thứ sáu.
- Làm tốt khu vực vệ sinh của lớp, giữ gìn vệ sinh chung.
- Tăng cường vệ sinh thân thể.
2. Văn nghệ: Hát về mẹ và cô (25’)
- HS nêu cảm nghĩ của bản thân về mẹ và cô giáo.
- HS xung phong hát, đọc thơ ca ngợi về mẹ và cô.
(Ví dụ: Bài Cô giáo; Bông hồng tặng cô; Những bông hoa những bài ca;.,)
- GVNX, tuyên dương, dặn dò: Chuẩn bị cho tiết SH tuần27: Giáo dục môi trường
Nhận xét của Ban giám hiệu
...................................................................................................................................................
........................... ... thoại để hoàn chỉnh màn kịch sau: Giữ nghiêm phép nước.
Bài 3: Phân vai đọc lại (hoặc diễn thử) màn kịch trên.
Ngày soạn : / /2011 Ngày dạy : Thứ sáu ngày tháng năm 2011
Tiết 1: Tập làm văn –Tiết số 52
Trả bài văn tả đồ vật
I/ Mục tiêu: - HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, QS và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
- Nhận thức được ưu, khuyết điểm cảu ban jvà cảu mình khi được cô giáo chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi cô giáo yêu cầu; biết viết lại 1 đoạn văn hay hơn.
- GDHS ý thức viết văn hay
II/ Chuẩn bị: 1 số lỗi điển hình.
III/ HĐ dạy học
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p: Đọc lại màn kịch: Giữ nghiêm phép nước (Tiết.số 51) đã được viết lại
2HS đọc bài của mình trước lớp.
Lớp và GV nxét, cho điểm.
2. Bài mới: 33p 
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
- GV treo bảng phụ viết sẵn 5 đề. 1HS đọc lại.
? Đề bài yêu cầu gì?
2HS nối tiếp nhau đọc 4 ycầu trong sgk.
+ GV nxét chung bài làm của HS – Thông báo điểm .
- GV nêu các lỗi cần chữa lên bảng.
+HS chữa lỗi vào vở nháp -3HS chữa trên bảng.
Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
*GV trả bài cho từng HS – HS đọc thầm lại bài làm của mình.
+ HS đọc lời nxét của GV và tự nxét, rút kinh nghiệm bài làm của mình – tự sửa lỗi bài của mình.
+ 2HS ngồi cạnh nhau đổi vở rà soát lỗi cho nhau
 - GV đọc những bài văn, đoạn văn hay của HS 
HS trao đổi để tìm ra cái hay của đoạn văn , bài văn.
- 1HS đọc lại ycầu 4 sgk.
? Em chọn đoạn nào để viết lại?
HS làm bài cá nhân.HS đọc đoạn văn trước lớp.
Lớp và GV nxét , chấm điểm - khen ngợi HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò: 3p :Đọc đoạn văn (bài văn) mẫu.
Nxét, dặn dò về nhà.
*Nhận xét chung bài làm của HS.
- Ưu diểm:
- Nhược điểm : 
* HD chữa bài.	
a) Chữa lỗi chung.
b) Sửa lỗi trong bài.
c) Học tập những bài văn hay, đoạn văn hay.
d) Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
Tuần 26
ưưư&ưưư
Ngày soạn : / /2011 Ngày dạy :Thứ hai ngày tháng năm 2011
Tiết 2: Tập đọc- Tiết số 51
NGHĨA THẦY TRề
 I/Mục tiờu: Biết đọc lưu loỏt, diễn cảm cả bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng ca ngơi , tôn kính tấm gương cụ giáo Chu - Hiểu cỏc từ ngữ, cõu, đoạn trong bài, diễn biến của cõu chuyện.
Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi truyền thống tụn sư trọng đạo của nhõn dõn ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp đú. (Trả lừi được các câu hỏi trong SGK)
 II/Chuẩn bị+ Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
 III/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p: Đọc thuộc lũng và trả lời cõu hỏi bài Cửa sụng.
- HS đọc bài,NX,GVKL ghi điểm	
2. Bài mới: 33p : a. Giới thiệu bài
b. Nội dung: * Luyện đọc:1HS đọc toàn bài 
- Bài chia mấy đoạn?( 3 đoạn)- HS vạch dấu.. Cho HS đọc nối tiếp - Kết hợp giải nghĩa từ ở chỳ giải. 1 HS đọc.GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trang trọng.
* Tìm hiểu bài: HS đọc thầm Đ1.
 ? Cỏc mụn sinh của cụ giỏo Chu đến nhà thầy để làm gỡ?	
?Tỡm chi tiết cho thấy học trũ rất tụn kớnh cụ giáo Chu?	 
HS đọc lướt Đ2 :? Tỡnh cảm của thầy giỏo Chu đối với người dạy mỡnh từ vỡ lũng lũng thế nào?Tỡm chi tiết thể hiện tỡnh cảm đú?	
 HS đọc lướt Đ3	
? Những thành ngữ, tục ngữ nào núi lờn bài học mà mụn sinh nhận được trong ngày mừng thọ?
? Em cũn biết thờm cõu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào cú nội dung tương tự?
GV : Truyền thống tụn sư trọng đạo luụn được mọi thế hệ người Việt Nam bồi đắp, giữ gỡn. Nghề dạy học luụn được xó hội tụn vinh.
? Nêu nội dung chính của bài?
* Luyện đọc diễn cảm : - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài – Cả lớp theo dõi , tìm cách đọc hay. GV đọc mẫu Đ1– HS theo dõi phát hiện những từ cần nhấn giọng- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.Thi đọc diễn cảm – HS và GV nxét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 3p 2HS nhắc lại ý nghĩa.
GV nhận xột tiết học – Dặn dò về nhà: Chuẩn bị bài sau, sưu tầm truyện núi về truyền thống Tụn sư trọng đạo. 
Đ1: Từ đầu đến "mang ơn rất nặng".	
Đ2: Tiếp theo đến "tạ ơn thầy".	
Đ3: Cũn lại.
- Luyện đọc từ khú : tề tựu, sỏng sủa, sưởi nắng.
Ngắt giọng: Mấy trò cũ từ xa về/ dâng biếu thầy/ những cuốn sách quý.
* Tìm hiểu bài
 1: Cỏc mụn sinh đến mừng thọ thầy. 
- Mừng thọ thầy; thể hiện lũng yờu quớ, kớnh trọng thầy.
- Cỏc mụn sinh tề tựu ...
đồng thanh dạ ran ...
 2: Tỡnh cảm cụ giỏo Chu đối với thầy.
- Mời học trũ mỡnh cựng đến thăm cụ đồ.
- Lạy thầy ...
 3: Bài học về nghĩa thầy trũ.
- Uống nước nhớ nguồn. 	
- Tụn sư trọng đạo.
- Nhất tự vi sư, bỏn tự vi sư.
- Khụng thầy đố mày làm nờn ...
* Nội dung: Ca ngợi truyền thống tụn sư trọng đạo của nhõn dõn ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp đú.
* Luyện đọc diễn cảm :
Từ cần nhấn giọng: tề tựu, mừng thọ, ngay ngắn, ngồi, dâng biếu, hỏi thăm, bảo ban, cảm ơn, mang ơn rất nặng.
Ngày soạn : / /2011 Ngày dạy : Thứ tư ngày tháng năm 2011
Tiết 1: Tập đọc- Tiết sô 52
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
Minh Nhương
 I/Mục tiờu: Đọc trụi chảy, diẽn cảm toàn bài phù hợp với nội dung miêu tả
 - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài văn : lễ hội thổi cơm thi ở Đồng là nét đep văn hoỏ của dõn tộc.( Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
 - GDHS giữ gìn những nét đẹp văn hoá của dân tộc 
II/Chuẩn bị: + Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
 III/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p: Đọc bài: Nghĩa thầy trũ. 
Nêu nội dung bài?	
- HS đọc và trả lời cõu hỏi. GVKL ghi điểm	
2. Bài mới: 33p : a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:1HS đọc toàn bài lượt 1. 
-Bài chia mấy đoạn ?(4 đoạn)- HS vạch dấu.
- Cho HS đọc nối tiếp - Kết hợp giải nghĩa từ ở chỳ giải.- 1 HS đọc- GV đọc diễn cảm toàn bài 
 * Tìm hiểu bài: HS đọc lướt Đ1
? Hội thổi cơm làng Đồng Võn bắt nguồn từ đâu?	2. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài :
HS đọc thầm Đ2,3
? Kể lại việc lấy lửa trước khi thổi cơm?	- HS thi kể.
? Tìm những chi tiết cho thấy thành viên mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý nhau?	Hỏi: Tỡm chi tiết cho thấy thành viờn mỗi đội thổi	- Trong khi một ngư	
HS đọc lướt Đ4	
? Tại sao núi việc giật giải trong cuộc thi "là niềm tự hào khú cú gỡ sỏnh nổi đối với dõn làng" ?	
? Qua bài văn, tỏc giả thể hiện tỡnh cảm gỡ đối dõn tộc?
* Luyện đọc diễn cảm: 4 HS nối tiếp nhau đọc bài – Cả lớp theo dõi , tìm cách đọc hay.
GV đọc mẫu Đ2– HS theo dõi phát hiện những từ cần nhấn giọng.- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp- Thi đọc diễn cảm – HS và GV nxét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 3p: 2HS nhắc lại ý nghĩa..GV nhận xột tiết học – Dặn dò về nhà: Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Tranh làng Hồ	vHoạt động 1 : Đọc toàn b	t	đõu?	của người Việt bờn bờ 	sụn
* Luyện đọc
Đoạn 1 : Từ đầu đến "sụng Đỏy xưa".
 Đoạn 2 : Tiếp đến "thổi cơm".
Đoạn 3 : Tiếp đến "xem hội".
Đoạn 4 : Cũn lại.
Từ khó: trẩy, loỏng
* Tìm hiểu bài
 1 : Nguồn gốc hội thi thổi cơm Đồng Võn.
- Trẩy quõn đỏnh giặc
 2 : Sự phối hợp nhịp nhàng, khộo lộo của mỗi người trong hội thi
- Khi tiếng trống hiệu vừa dứt.cháy thành ngọn lửa.
- Người lấy lửa, người vót đũa, người giã thóc,
 3 : Tỡnh cảm và niềm tự hào của dõn làng
- Vì giải thưởng là kết quả của đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp với nhau rất nhịp nhàng, ăn ý.
*Nội dung: : lễ hội thổi cơm thi ở Đồng là nét đep văn hoỏ của dõn tộc.
* Luyện đọc diễn cảm
Từ nhấn giọng: lấy lửa, nhanh như sóc, thoăn thoắt, bôi mỡ bóng nhẫy, leo lên, tụt xuống, lại leo lên,
Tiết 3: Kĩ thuật – Tiết số 26
 LẮP XE BEN (T3)
I/Mục tiờu: HS cần phải: +Chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết để lắp xe ben (HS khéo tay lắp được xe cần cẩu theo mẫu, xe lắp chắc chắn , chuyển động dễ dàng, tay quay dây tời quấn vào và nhả ra được)
 +Biết cách lắp và lắp được xe ben đỳng kĩ thuật, đỳng quy định theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn có thể chuyển động được
 +Rốn luyện tớnh cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành và thỏo lắp.
II/Chuẩn bị:
 *HS: Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật( Sản phẩm của T2)
III/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p
KT sự chuẩn bị của HS
Nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị của nhóm mình.
2. Bài mới: 33p 
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
* Các nhóm KT lại SP của tiết trước.
HS nhắc lại cách lắp ráp xe ben.
GVlưu ý HS: Bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước đã HD. Sau khi lắp xong, cần KT sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
HS thực hành theo nhóm bàn- GV theo dõi gúp đỡ các em làm việc.
* HS trưng bày và giới thiệu SP.
HS nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá SP theo mục III SGK.
HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá SP của bạn.
GVNX, đánh giá.
HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3. Củng cố, dặn dò: 3p
2 HS nêu lại quy trình lắp xe ben.
GVNX, dặn dò: Chuẩn bị bài: Lắp máy bay trực thăng
* Thực hành
+ Lắp ráp xe ben
-Lắp thùng xe vào giá đỡ ben.
- Lắp ca bin vào sàn ca bin.
- Lắp hệ thống trục bánãnhe sau và trục bánh xe trước vào các giá đỡ, sau đó lắp tiếp các vòng hãm và các bánh xe còn lại.
+ Đánh giá sản phẩm.
- Xe lắp chắc chắn, không xộch xệch.
- Xe chuyển động được.
- Thùng xe nâng lên, hạ xuống nhẹ nhàng.
Tiết 2: Âm nhạc –Tiết số 26
Học hát: Bài EM vẫn nhớ trường xưa
I/ Mục tiêu
HS hát đúng giai điệu và lời ca . Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. HS trình bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (Đ1) và theo phách (Đ2)
Góp phần giáo dục HS tình cảm yêu quý mái trường, bạn bè và thầy cô giáo.
II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng
III/ Các HDDH
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p
Hát bài: Màu xanh quê hương
1HS Hát 
2. Bài mới: 30p 
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
-GV giới thiệu tranh minh hoạ.
-2 HS đọc lời ca.
-GV trình bày bài hát- HS lắng nghe.
- Khi nghe bài hát em có cảm nhận gì?
-Cả lớp khởi động giọng bằng nguyên âm La.
-GVHD và bắt nhịp – HS hát.
HS tập lấy hơi ở đầu câu hát – 1 HS khá hát mẫu.
Cả lớp hát-GV lắng nghe, sửa sai.
HS hát nối các câu hát.
-GV bắt nhịp – HS hát cả bài- GV tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, thể hiện đúng độ cao và trường độ.
HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Đ1, theo phách Đ2.
3. Củng cố, dặn dò: 3p 
+ Bài hát có hình ảnh nào giống với ngôi trường của em? Hình ảnh nào em thấy quen thuộc?
+ Em thích câu hát nào, hình ảnh nào trong bài hát?
4- 5 HS thực hiện.
Cả lớp trình bày bài hát theo kết hợp gõ đệm
GVNX, dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát.
* Đọc lời ca
* Nghe hát mẫu
- Khung cảnh thanh bìnhvà thân quen cảu mái trường, nơi có các thấy cô đã dạy dỗ, nâng bước chúng ta khi còn tuổi thơ..
* Khởi động giọng
* Tập hát từng câu
* Hát cả bài
-Trình bày bài hát theo kết hợp gõ đệm

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 26 du moi ky nang.doc