Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 5

Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 5

SÔNG NÚI NƯỚC NAM.

PHÒ GIÁ VỀ KINH.

I. Mục tiêu :

-Bước đầu tìm hiểu về thơ Trung Đại

- Cảm nhận được tinh thần , khí phách của dân tộc qua bản dịch bài thơ chữ Hán Nam quốc sơn hà.

II kiến thức chuẩn:

1/ Kiến thức :

- Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại.

- Đặc đểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

- Chủ quyền về lnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược.

2/. Kĩ năng:

- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

- Đọc hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hn qua bản dịch tiếng việt.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 5	Ngày soạn:
Tiết : 17.	Ngày dạy:
SÔNG NÚI NƯỚC NAM.
PHÒ GIÁ VỀ KINH.
I. Mục tiêu :
-Bước đầu tìm hiểu về thơ Trung Đại
- Cảm nhận được tinh thần , khí phách của dân tộc qua bản dịch bài thơ chữ Hán Nam quốc sơn hà. 
II kiến thức chuẩn:
1/ Kiến thức : 
Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại.
Đặc đểm thể thơ thất ngơn tứ tuyệt
Chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đĩ trước kẻ thù xâm lược.
2/. Kĩ năng:
Nhận biết thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật 
Đọc hiểu và phân tích thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch tiếng việt.
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung hoạt động
* Ổn định : 
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : 
Kiểm tra phần luyện tập ở nhà.
* Giới thiệu bài:
 * Từ ngàn xưa, dân tộc VN đã đứng lên chống giặc ngoại xăm rất oanh liệt, kiên cường. Tự hào thay! Ôâng cha ta đã đưa đất nước sang 1 trang sử mới : Đó là thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm PK Phương Bắc, mở ra 1 kỉ nguyên mới vừa bảo vệ vừa củng cố, xây dựng 1 quốc gia tự chủ rất mực hào hùng, đặc biệt là trong trường hợp có ngoại xâm. Hai bài thơ: Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh là 2 bài thơ cùng chủ đề mang tinh thần chung đócủa thời đại đã được viết bằng chữ Hán. Là người VN có ít nhiều học vấn, khong thể không biết đến 2 bài thơ này.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
HĐ1: Khởi động:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung hoạt động
-HD đọc: Dõng dạt nhằm gây không khí trang nghiêm.
(?) Dựa vào chú thích sao nói qua về tác giả và sự xuất hiện của bài thơ?	
(?) Dựa vào chú thích * cho biết thể thơ, nhận dạng?	
(?) Bài thơ từng được coi là bản tuyên ngôn độc lập. Vậy tuyên ngôn độc lập là gì?
(?) ND tuyên ngôn trong bài thơ được bố cục ntn? Gồm những ý cơ bản gì?
Nêu vấn đề: Đã nói đến thơ là phải có biểu ý và biểu cảm
(?) Vậy bài thơ có hình thức biểu ý và biểu cảm ntn?
 - Bài thơ thiên về biểu ý ( bày tỏ ý kiến). Qua bố cục trên, hãy nhận xét về cách biểu ý đó?
 - Ngoài biểu ý, bài thơ có biểu cảm ( bày tỏ cảm xúc) không? Nếu có thì thuộc trạng thái nào? ( lộ rõ, ẩn kín). Hãy giải thích tại sao em 
chọn trạng thái đó.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
Nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật bài “ Sơng núi nước nam”
- Các em về học bài và xem tiếp bài “ Phị giá về kinh”
Nghe, đọc văn bản.
Đọc chú thích.
+ Tác giả : Chưa xác định chứ không phải của Lí Thường Kiệt.
+ Thơ thần: Do thần sáng tác.
 Linh thiêng hoá tác phẩm VH ; Nêu cao ý nghĩa thiêng liêng của nó.
- Đọc thầm chú thích* giới thiệu thể thơ, nhận dạng: + Số chữ trong câu, số câu + Cách hiệp vần: Cư, thư, hư.
Thảo luận: Tuyên bố chủ quyền của đất nước và khẳng định không 1 thế lực nào xâm phạm.
Thảo luận
Nghe.
Thảo luận:
+ Bài thơ trực tiếp nêu rõ ý tưởng: Bảo vệ độc lập, kiên quyết chống ngoại xâm.
+ Biểu cảm bằng cách ẩn vào bên trong ý tưởng Người đọc biết nghiền 
ngẫm, sẽ thấy thái độ, cảm xúc trữ tình đó.
- Đọc ghi nhớ, tự ghi bài
HĐ 2 : Đọc hiểu 2 văn bản.
SÔNG NÚI NƯỚC NAM 
I/ Tìm hiểu chung:
Tác giả: 
Lí Thường Kiệt (SGK ghi là chưa xác định)
Thể thơ :
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: Một thể thơ đường luật qui định mỗi bài cĩ bốn câu thơ, mỗi câu cĩ bảy tiếng, cĩ niêm luật chặt chẽ.
Vần: 1,2,4.
 II/ Tìm hiểu văn bản:
A/ Nội dung
 1)Hai câu đầu :
Nước Nam là của người Nam, sách trời định sẵn rõ ràng.
 2) câu cuối:
Kẻ thù không được xâm phạm. Xâm phạm thì chuốc lấy thất bại thảm hại.
B Nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ thất ngơn tứ tuyệt ngắn gọn súc tích đểtuyên bố nền độc lập của đất nước. 
- Dồn nén cảm xúc trong hình thức thiên về nghị luận, trình bày ý kiến
- Lựa chọn ngơn ngữ gĩp phần thể hiện giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thép.
C/ Ý nghĩa văn bản:
-Bài thơp thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta . 
- Bài thơ cĩ thể xem như là bản tuyên ngơn độc lập đầu tiên của nước ta..
III/ Tiểu kết : 
Ghi nhớ SGK/ Tr 65.
III/ Tiểu kết : 
Ghi nhớ SGK/ Tr 65.
HĐ3 Củng cố dăn dị
PHÒ GIÁ VỀ KINH.
I. Mục tiêu :
-Hiểu giá trị tư tưởng là đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Tụng giá hồn kinh sư của Trần Quang Khải. 
II kiến thức chuẩn:
1/ Kiến thức : 
Sơ giản về tác giả Trần Quang Khải.
Đặc điểm thể thơ ngũ ngơn tứ tuyệt Đường luật.
Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần
2/. Kĩ năng:
Nhận biết thể loại thơ ngũ ngơn tứ tuyệt 
Đọc hiểu và phân tích thơ ngũ ngơn tứ tuyệt chữ Hán qua bản dịch tiếng việt
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung hoạt động
Đọc, mời HS đọc lại văn bản.
(?) Dựa vào chú thích* giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh ra đời tp, 2 chiến thắng ở Chương Dương, Hàm Tử.
(?) Em hãy căn cứ vào lời giới thiệu về thể thơ ở chú thích* để nhận dạng thể thơ về số câu, số chữ, cách hiệp vần?
(?) Nội dung bài thơ có những ý cơ bản gì? ( Ý trong 2 câu đầu và 2 câu cuối khác nhau ntn?)
Giảng: Chiến thắng Chương Dương sau Hàm Tử 2 tháng nhưng nói trước là do đang sống trong hào khí chiến thắng Chương Dương mới vừa diễn ra . Kế đó mới nhớ lại, sống lại chiến thắng Hàm Tử. ( Đảo trật tự trước sau ).
(?) Bài thơ có ý tưởng lớn lao và rõ ràng như thế nhưng cách diễn đạt ý tưởng (biểu ý) trong bài thơ là tn? Ở đây tính biểu cảm đã tồn tại ở trạng thái nào?
(?) Cách biểu cảm, biểu ý ở đây có gì giống bài trước?
-Cho HS đọc ghi nhớ.
Đọc văn bản.
Đọc chú thích, trả lời.
- Cá nhân.
Thảo luận.
- Nghe.
Thảo luận:
- Giống bài: Sông núi nướcNam
 + Diễn đạt ý theo cách nói chắc nịch, sáng rõ, không hình ảnh, không văn hoa.
 + Cảm xúc, trữ tình đã được nén kín trong ý tưởng ( hào khí chiến thắng,khát vọng hoà bình thịnh trị của DT ta thời Trần.
- Đọc ghi nhớ và tự ghi
.
PHÒ GIÁ VỀ KINH
I/ Tìm hiểu chung :
 1)Tác giả- Tác phẩm: Chú thích * SGK/Tr 66,67.
 2)Thể thơ:
+ Ngũ ngôn tứ tuỵêt một thể thơ đường luật qui định mỗi bài cĩ 4 câu thơ mỗi câu cĩ 5 tiếng , cĩ niêm luật chặt chẽ ‘
Đây cũng là một trong số những bài thơ tỏ chí của văn học trung đại, người viết trực tiếp biểu lộ tư tưởng ,tình cảm qua tác phẩm
+ Vần: 2,4.
II/Tìm hiểu văn bản:
A/ Nội dung:
 1) Hai câu đầu: Sự chiến thắng hào hùng của DT trong cuộc chống Nguyên- Mông xâm lược
 2)Hai câu cuối : Lời động viên xây dựng, phát triển đất nước trong hoà bình và niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước.
B/ Nghệ thuật:
-Sử dụng thể thơ ngũ ngơn tứ tuyệt cơ đọng hàm súc để thể hiện niềm tự hào của tác giả trước những chiến thắng hào hùng của dân tộc.
- Cĩ nhịp thơ phù hợp với việc tái hiện những chiến thắng dồn dập của nhân dân ta và việc bày tỏ suy nghĩ của tác giả.
- Sử dụng hình thức diễn đạt cơ đúc, dồn nén cảm xúc vào bên trong tư tưởng.
-Cĩ giọng điệu sảng khối hân hoan, tự hào 
3)Tiểu kết :Ghi nhớ SGK/Tr 68.
C/ Ý nghĩa văn bản:
- Với hình thức diễn đạt cơ đúc, dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng, bài thơ đã thể hiện hào khí chiến thắng và khác vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà trần.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung hoạt động
(?) Em hãy so sánh 2 bài thơ để tìm sự giống nhau về hình thức biểu ý và biểu cảm của chúng?
Thảo luận:
+ Hình thức biểu ý: 
2 bài thơ đều thể hiện bản 
lĩnh, khí phách cùa DT ta.
 + Hình thúc biểu cảm:
 Thể thơ khác nhau nhưng cách biểu cảm giống nhau: cách nói chắc nịch, cô đúc trong ý tưởng, cảm xúc hoà làm 1, cảm xúc nằm trong ý tưởng.
]Tổng kết :
(?) Theo em, cách nói giản dị, cô đúc trong 2 bài thơ có tác dụng gì trong việc thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng hoà bình của DT ta ở thời đại nhà Trần.
Thảo luận:
 Nội dung, hình thức ăn khớp.
HĐ 4 : Luyện tập .
- Học thuộc lòng 2 bài thơ ( Nguyên bản và dịch nghĩa)
- Nắm được : Thể thơ, tác giả, hoàn cảnh ra đời.
- Đọc bài đọc thêm.
- Soạn bài : Từ Hán Việt. ( trả lời các câu hỏi trong bài).
* Nghe và tự ghi nhớ.
HĐ 5: Củng cố,Dặn dò 
a/Củng cố:
b/ Hướng dẫn tự học
Tuần : 5	Ngày soạn:
Tiết : 18.	Ngày dạy:
TỪ HÁN VIỆT
I. Mục tiêu :
	- Hiểu thế nào là yếu tố tiếng việt.
	- Biết phân biệt hai loại từ ghép Hán việt: Từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ
	- Cĩ ý thức sử dụng từ Hán việt đúng nghĩa phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
II kiến thức chuẩn:
1/ Kiến thức :
Khái niệm từ Hán việt, yếu tố Hán việt.
Các loại từ ghép Hán việt.
2/. Kĩ năng:
Nhận biết từ Hán việt, các loại từ ghép Hán việt.
Mở rộng vốn từ Hán việt
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung hoạt động
* Ổn định :
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra :
(?) Đọc thuộc lòng 1 trong 2 bài thơ: Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh , Giới thiệu thể thơ, tác giả, nội dung ý nghĩa bài thơ đó.
* Giới thiệu bài:
 * Ở lớp 6, chúng ta đã biết thế nào là từ Hán Việt. Ở bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu về các yếu tố cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Hai học sinh trả bài.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
HĐ1: Khởi động:
(?) Thế nào là từ Hán Việt?
* Nhấn mạnh Nhưng không phải mọi từ gốc Hán đều là từ HV: Tiệt nhiên, nhữ đẳng® Không được tiếp nhận vào TV.
 * Cho HS đọc bài thơ: “ Nam quốc sơn hà”. (bảng phụ)
(?) Các tiếng: Nam, quốc, sơn, hà nghĩa là gì? Tiếng nào có thể dùng như 2 từ đơn để đặt câu (dùng độc lập), tiếng nào không?
- Cá nhân: Từ mượn từ tiếng Hán.
- Đọc bài thơ.
- Cá nhân: 
 + Nam: Dùng độc lập ( phương Nam)
 + Quốc, sơn, hà: Tạo từ ghép 
HĐ 2 : Hình thành kiến thức :
 1)Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung hoạt động
* So sánh: ... ó nhận xét gì về từ ghép HV và trật tự của các yếu tố trong từ ghép HV?
Khác tiếng Việt)
- Đọc ghi nhớ 2 SGK.
Đọc, thảo luận
Đại diện tổ trình bày.
Tổ khác nhận xét, sửa chữa
-Cho HS đọc, thảo luận
-Đánh giá, khẳng định.
-Nêu yêu cầu, cho HS thảo luận (mỗi tổ 1 từ, hình thức trò chơi tiếp sức).
-Nhận xét, đánh giá.
-Nghe, thảo luận
-Chơi tiếp sức
-Nhận xét đội bạn.
HĐ3: Luyện tập: 
Phân biệt nghĩa các yếu tố HV đồng âm:
-Hoa (1) : bông
-Hoa (2) : đẹp, tốt.
-Phi (1) : bay.
-Phi (2) : trái với, không 
 phải là.
-Phi (3) : Vợ lẻ của vua hay vợ các thái tử, vương hầu.
-Gia (1) : nhà.
-Gia (2) : thêm vào.
-Tham (1) :ham muốn nhiều
-Tham (2) : dự vào
Tìm từ ghép HV:
 Quốc ( nước) : quốc kì, quốc ca, quốc huy, quốc tế
Sơn (núi) : sơn cước, sơn dã, sơn khê, sơn động,
Cư (ở) : cư dân, cư ngụ, cư trú, cư xá, cư sĩ,
Bại (thua) : bại tướng, bại vong, thất bại, thành bại, 
-Học bài ghi (ghi nhớ).
-Làm tiếp BT 3,4 SGK
Soạn câu hỏi bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
* Nghe và tự ghi nhớ.
HĐ4 : Dặn dò: 
Tuần : 5	Ngày soạn:
Tiết : 19.	Ngày dạy:
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
I.Mục tiêu :
Giúp HS :
Củng cố lại kiến thức và kĩ năng về VB tự sự ( hoặc mêu tả) về cấu tạo lập VB về các tác phẩm văn học có liên quan đến đề bài ( nếu có) và về cách sử dụng từ ngữ , đặt câu..
Đánh giá được chất lượng bài lam cảu mình so với yêu cầu của đề bài nhờ đó , có những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết làm tốt hơn những bài sau.ù
II Chuẩn bị:
GV chuẩn bị chấm trả bài cho HS và bản phân loại kết quả bài làm của HS.
Bảng ( bài mẩu) để tuên dương hay sửa chũa chỉ nêu chung, không nêu tên cụ thể những bài chưa đạt.
III. Hướng dẫn thực hiện
HĐ1: Khởi động:
* Ổn định :
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : (không kiểm tra )
* Giới thiệu bài: 
-Nêu tầm quan trọng của tiết trả bài và chép tựa bài lên bảng.
-Ghi lại đề bài. 
HĐ2 : Đánh giá kết quả làm bài của học sinh
-Gv phát bài ra cho học sinh.
-Yêu cầu HS đọc bài của mình để thấy những chổ GV sửa.
-GV đánh giá chung những mặt đạt được và chưa đạt được của học sinh.
-Gv chỉ ra cụ thể những thiếu xót và cách sửa chữa.
-Gv đọc một vài bài tốt và một vài bài chưa đạt của HS để các em rút kinh nghiệm.
HĐ 3 :
sửa lỗi cụ thể , đặt biệt là lỗi diễn đạt.
Song cần tránh lời chê trách, mà nên tìm ra những ưu điểm để khen nhăm giúp các em cố gắn.
Công bố kết quả cụ thể.
Đọc một vài bài mẫu cho cả lớp cùng nghe
HĐ 4: Củng cố, dặn dò:
-Chốt lại những ưu và khuyết điểm (ghi trong sổ chấm trả bài)
- HS gọi điểm vào sổ
-Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Đề: Hãy kể lại một kỉ niệm mà em nhớ nhất.
A/ Mở bài: 
cần giới thiệu được các ý chính như sau:
+ Tự giới thiệu về mình( người kể chuyện)
+ nêu kỉ niệm định kể. 
B/ Thân bài :
Cần tập trung làm rõ các ý sau:
Mở đầu câu chuyện: nêu không gian, thời gian của chuyện
Diễn biến của câu chuyện:
Nêu những sự việc quan trọng nhất:
lần lượt nêu từng sự việc
suy nghĩ của người kể về các sự việc đó.
Kết thúc chuyện:
Nêu sự việc kết thúc
Tạo sự hoàn chỉnh cho câu chuyện.
C / kết bài: giải thích lí do là mình nhớ mãi 
* Yêu cầu chung cần đạt:
a. Về ND : Kể được sự việc ( KN làm em nhớ mãi, giải thích lí do làm em nhớ mãi) 
b. Về hình thức: XĐ ngôi kể ( xưng tôi) và lời văn trong bài viết. Dù ngắn hay dài, bài viết phải có 3 phần đầy đủ: mở bài, thân bài, kết bài.
Văn phong sáng sũa không dùng từ sai, câu đúng ngữ pháp, chữ viết rõ ràng sạch đẹp
c. Biểu điểm:
* Hình thức ( 2 đ) bố cục văn phong, diễn đạt, chữ viết và trình bài( 1đ); sử dụng đúng ngôi kể(1 đ) .
* Nội dung( 8đ) .
 Mở bài(1,5đ) TB (5đ); KB ( 1,5đ)
 Tuần : 5	Ngày dạy:
Tiết : 20.	Ngày dạy:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
I. Mục tiêu :
	- Hiểu văn biểu cảm này sinh do nhu cầu biểu cảm của con gười.
	- Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các yếu tố đĩ trong văn bản.
	- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào đọc hiểu văn bản.
II kiến thức chuẩn:
1/ Kiến thức : 
-Khái niệm về văn biểu cảm.
- vai trị, đặc điểm của văn biểu cảm.
- Hai cách biểu cảm tực tiếp và gián tiếp trog văn bản biểu cảm
2/. Kĩ năng:
	- Nhận biết đặc điểm chung của văn bản biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong các văn bản biểu cảm cụ thể.
- Tạo lập văn bản cĩ sử dụng các yếu tố biểu cảm. 
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung hoạt động
* Ổn định :
 Kiểm diện, trật tự.
 *Kiểm tra :
Kiểm tra việc soạn bài của học sinh.
* Giới thiệu bài:
 -Trong đời sống, ai cũng có tình cảm. Tình cảm đối với cảnh, đối với vật, đối với mọi người. Khi ta có tình cảm dồn nén, chất chứa không nói ra được thì người ta dùng thơ, văn để biểu hiện tình cảm. Loại văn thơ đó gọi là văn thơ biểu cảm. Vậy văn biểu cảm là loại văn ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay. 
-Lớp trưởng báo cáo.
-Gọi 2 HS kiểm tra bài soạn.
-Nghe .
HĐ1: Khởi động:
- Cho HS đọc những câu ca dao SGK.
(?) Mỗi câu ca dao thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì?
(?) Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì?
(?) Khi nào người ta có nhu cầu biểu cảm?
-Đọc.
-Cá nhân.
-Mong được chia sẻ và đồng cảm.
-Khi có tình cảm tốt đẹp, chất chứa, muốn biểu hiện cho người khác cảm 
HĐ2: Hình thành kiến thức : .
 1)Nhu cầu biểu cảm của con người:
-Khi có tình cảm tốt đẹp, chất chứa, muốn được biểu hiện cho người khác thì người ta có nhu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung hoạt động
(?) Người ta biểu cảm bằng phương tiện nào? ( Khi viết thư cho người thân, bạn bè em có thường biểu lộ tình cảm không?)
- Cho HS đọc 2 đoạn văn SGK
(?) Hai đoạn văn biểu đạt nội dung gì?
(?) Nội dung ấy có đặc điểm gì khác so với nội dung của văn bản tự sự và miêu tả ?
(?) Có người cho rằng tình cảm, cảm xúc trong văn bản biểu cảm phải là tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Qua hai đoạn văn trên, em có tán thành ý kiến đó không ?
* Dùng bài tập 6 SBT T39 để minh hoạ thêm .
(?) Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt tình cảm ở hai văn bản trên ? 
- Thế nào là biểu cảm trực tiếp ? tìm từ ngữ hình ảnh có giá trị ? 
- Thế nào là biểu cảm gián tiếp? Chỉ ra những hình ảnh và liên tưởng có giá trị biểu cảm ?
* Lưu ý HS : Văn biểu cảm chỉ nhầm cho người đọc biết tình cảm của người viết. Tình cảm là nội dung thông tin chủ yếu của văn biểu cảm. Các hình ảnh, sự việc 
-cảm nhận được.
-Thư từ, thơ, văn ( ca hát, vẽ tranh, đánh đàn, nhảy múa, thổi sáo)
-Đọc, thảo luận:
 1.Trực tiếp biểu hiện nỗi nhớ và nhắc lại những kỉ niệm.
 2.Biểu hiện tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước.
" Chủ yếu là bộc tình cảm của người viết . 
* Thảo luận : Tán thành vì tình cảm đẹp, vô tư mamg lí tưởng đẹp, giàu tính nhân văn (Yêu con người, thiên nhiên, tổ quốc; ghét thói tầm thương, độc ác) mới được mọi người đồng cảm. Ngược lại, những tình cảm nhỏ nhoi, ích kỉ không nên viết ra vì không ai đồng cảm.
- Cá nhân :
+ Đoạn 1 : Biểu cảm trực tiếp (nói thẳng tình cảm của mình) 
Từ ngữ: Thương nhớ ơi, xiết bao mong nhớ các kĩ niệm . 
+ Đoạn 2: Biểu cảm gián tiếp (không nói thẳng cảm xúc ra)
mà thông qua miêu tả tiếng hát trên đài, tiếng hát trong tâm hồn, tiếng hát của quê hương đất nước  Gián tiếp thể hiện tình yêu quê hương (thường gặp trong tác 
 biểu cảm ( những bức thư, bài thơ, bài văn là phương tiện biểu cảm).
 2)Đặc điểm chung của văn biểu cảm :
- Tình cảm trong văn biểu cảm là những tình cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn .
- Biểu cảm trực tiếp hoặc thông qua biện pháp tự sự, miêu tả để gián tiếp khơi gợi tình cảm . 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung hoạt động
chỉ là phương tiện để biểu cảm (chỉ cho học sinh các so sánh, ẩn dụ trong các đoạn văn biểu cảm) 
(?) Vậy văn biểu cảm cần có lời văn như thế nào ?
(?) Văn biểu cảm là gì?
(?) Văn biểu cảm thể hiện qua những thể loại nào?
(?) Tình cảm trong văn biểu cảm thường có tính chất ntn?
(?) Văn biểu cảm có những cách biểu hiện nào?
Phẩm văn học.)
-Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh.
-Đọc ghi nhớ, trả lời, tự ghi bài.
-Cá nhân.
 3)Ghi nhớ:
- Khái niệm: 
 Văn biểu cảm: Ý 1
-Thể loại: Ý 2.
-Tình cảm trong văn biểu cảm:
 Ý 3
-Biểu hiện: Ý 4
-Nêu yêu cầu BT:
(?) Cho biết đoạn văn nào là văn biểu cảm? Vì sao?
-Khẳng định, đánh giá.
(?) Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm trong bài thơ “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về kinh”? 
(?) Kể tên 1 số bài văn biểu cảm(trữ tình) hay mà em biết?
-Đọc 2 đoạn văn a,b .
-Thảo luận tổ.
-Đại diện trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Cá nhân.
-Bổ sung, nhận xét.
-Cá nhân.
HĐ 3 Luyện tập (15’)
1)a. Chưa bộc lộ cảm xúc.
b. Là đoạn văn biểu cảm vì có đầy đủ đặc điểm văn biểu cảm:
 -Kể chuyện, miêu tả, so sánh, liên tưởng, suy nghĩ, Cảm xúc: cảm nhận vẽ đẹp rực rỡ của cây hải đường làm xao xuyến lòng người.
 2) Hai bài thơ: Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh đều là biểu cảm trực tiếp, vì cả 2 bài đều trực tiếp nêu tư tưởng, tình cảm không thông qua 1 phương tiện trung gian như miêu tả, kể chuyện nào cả.
-Học ghi nhớ.
-Sưu tầm và chép ra giấy 1 số đoạn văn xuôi biểu cảm.
-Soạn : Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra và bài ca Côn Sơn .
-Nghe và tự ghi nhớ.
HĐ 4: Dặn dò: (2’)

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc