- Đọc lưu loát toàn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng giọng nói của từng nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.
TUẦN 26 Thứ Môn Tiết Tên bài Hai 9/3 TĐ T ĐĐ K T CC 51 126 26 26 26 Nghĩa thầy trò Nhân số đo thời gian Em yêu hòa bình Lắp xe ben (T3) Ba 10/3 T CT LTVC LS TD 127 26 51 26 51 Chia số đo thời gian Lịch sử ngày Quốc tế lao động MRVT: Truyền thống Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” Trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức Tư 11/3 TĐ T TLV KH H 52 128 51 51 26 Hội thồi cơm thi ở Đồng Vân Luyện tập Tập viết đoạn đối thoại cơ quan sinh sản của thực vật có hoa học hát: Em vẫn nhớ trường xưa Năm 12/3 T LTVC ĐL KC TD 129 52 26 26 52 Luyện tập chung Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu Châu Phi Kể chuyện đã nghe đã đọc Trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức Sáu 13/3 TLV T KH MT PNTH SHTT 52 130 52 26 4 26 Trả bài văn tả đồ vật Vận tốc Sự sinh sản của thực vật có hoa VTT:Tập kẻ kiểu chữ nét thanh, nét đậm Sạt lở đất NS:8/3/09 Tiết1 : TẬP ĐỌC ND:9/3/09 Tiết 51 :NGHĨA THẦY TRÒ I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. - Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng giọng nói của từng nhân vật. - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. + HS: SGK. III. Các hoạt động: 1. Bài cũ: Cửa sông Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi: + Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? + Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc? 2.Bài mới: “Nghĩa thầy trò.” v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài. Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài. Giáo viên giúp các em hiểu nghĩa các từ này. Giáo viên chia bài thành 3 đoạn để học sinh luyện đọc. Đoạn 1: “Từ đầu rất nặng” Đoạn 2: “Tiếp theo tạ ơn thầy” Đoạn 3: phần còn lại. Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm địa phương. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể hiện cảm xúc về tình thầy trò. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, đàm thoại. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi. Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thế nào? Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó. Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu. Giáo viên chốt: Nhấn mạnh thêm truyền thống tôn sư trọng đạo không những được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà còn được phát huy, bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh. v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài văn, xác lập kĩ thuật đọc, giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng. VD: Thầy / cảm ơn các anh.// Bây giờ / nhân có đủ môn sinh, / thầy / muốn mời tất cả các anh / theo thầy / tới thăm một người / mà thầy / mang ơn rất nặng.// Các môn sinh / đều đồng thanh dạ ran.// Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm. 3: Củng cố. Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, trao đổi nội dung chính của bài. Giáo viên nhận xét. Giáo viên giáo dục. 4.Dặn dò: Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ? Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân . 1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú gải, 1 học sinh đọc to cho các bạn nghe. Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài (nếu có). Nhiều học sinh tiếp nối nhau luyện đọc theo từng đoạn. Học sinh chú ý phát âm chính xác các từ ngữ hay lẫn lôïn có âm tr, âm a, âm gi Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu - Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính mến, tôn trọng thầy, người đã dìu dắc dạy dỗ mình trưởng thành. Chi tiết “Từ sáng sớm và cùng theo sau thầy”. Ông cung kính, yêu quý tôn trọng thầy đã mang hết tất cả học trò của mình đến tạ ơn thầy. Chi tiết: “Mời học trò đến tạ ơn thầy”. Học sinh suy nghĩ và phát biểu. Uống nước nhớ nguồn. Tôn sư trọng đạo Nhất tự vi sư, bán tự vi sư Kính thầy yêu bạn Hoạt động lớp, cá nhân. Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn. Học sinh các nhóm thảo luận và trình bày. Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Tiết 2 :TOÁN: Tiết 126 :NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN. I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách tính và đặt tính nhân số đo thời gian với 1 số. - Thực hiện đúng phép nhân số đo thời gian với 1 số, vận dụng giải các bài toán. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng.. + HS: SGK III. Các hoạt động: 1. Bài cũ: 3g 35ph + 2g 40ph = 5năm 3tháng + 2năm 9tháng = 2.Bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. Phương pháp: Giảng giải, thực hành, đàm thoại. * Ví dụ: 2 phút 12 giây ´ 4. Giáo viên chốt lại. Nhân từng cột. Kết quả nhỏ hơn số qui định. * Ví dụ: 1 người thợ làm 1 sản phẩm hết 5 phút 28 giây. Hỏi làm 9 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian? Giáo viên chốt lại bằng bài làm đúng. Đặt tính. Thực hiện nhân riêng từng cột. Kết quả bằng hay lớn hơn ® đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, Thực hành. Bài 1 Giáo viên chốt bằng 2 bài số thập phân. 4,3 giờ ´ 4 17,2 giờ = 17 giờ 12 phút 5,6 phút ´ 5 28,0 phút Bài 2: Giáo viên chốt bằng lưu ý học sinh nhìn kết quả lớn hơn hoặc bằng phải đổi. 3: Củng cố. Tính : 5 giờ 25 phút x 3 2 giờ 18 phút x 5 4.Dặn dò: Ôn lại quy tắc. Chuẩn bị: Chia số đo thời gian. Làm bài 1/135 2 Học sinh Hoạt động nhóm đôi. Học sinh lần lượt tính. Nêu cách tính trên bảng. Các nhóm khác nhận xét. 2 phút 12 giây x 4 8 phút 48 giây Học sinh nêu cách tính. Đặt tính và tính. Lần lượt đại điện nhóm trình bày. Dán bài làm lên bảng. Trình bày cách làm. 2 phút 28 giây x 9 47 phút 52 giây 5 phút 28 giây x 9 45 phút 252 giây 5 phút 28 giây x 4 45 phút 252 giây = 49 phút 12 giây. Học sinh lần lượt nêu cách nhân số đo thời gian. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề – làm bài. 3g 12ph 4,1 giờ x 3 x 6 9 g 36ph 24,6 giờ 4g 23ph 3,4 ph x 4 x 4 16g 96ph 13,6ph =17g36ph 12ph 25giây 9,5 giây x 5 x 3 60ph 125 giây 28,5 giây =62ph 5 giây Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Thời gian bé Lan quay 3 vòng. 1 phút 25 giây x 3 = 3 phút 75 giây = 4 phút 15 giây ____________________________ Tiết 3: ĐẠO ĐỨC Tiết 23 :EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức. - Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II. Chuẩn bị: GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh. Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”. Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời). Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em). HS: SGK Đạo đức 5 III. Các hoạt động: 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Nêu yêu cầu cho học sinh. 2.Bài mới: “Em yêu hoà bình.” v Hoạt động 1: Thảo luận phân tích thông tin. Nhằm giúp học sinh hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra vầ sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, thuyết trình. Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và trả lời câu hỏi: Em nhìn thấy những gì trong tranh? Nội dung tranh nói lên điều gì? Chia nhóm ngẫu nhiên theo màu sắc (trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, da trời). ® Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. v Hoạt động 2: Làm bài 1/ SGK (học sinh biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình). Phương pháp: Thực hành, động não. Đọc từng ý kiến trong bài tập 1 và yêu cầu học sinh ngồi theo 3 khu vực tuỳ theo thái độ: tán thành, không tán thành, lưỡng lự. ® Kết luận: Các ý kiến a, d ... ờng do đất đá chuyển động. Tránh xa lòng chảy . Nếu không kịp chảy thoát hãy tự bảo vệ mình bằng cách cuộn tròn lại lăn như một quả bóng và hai tay ôm lấy đầu. Hãy tránh xa khu vực bị sạt lở vì đất chưa ổn định và còn có thể sạt nữa. Không được vào nhà khi người lớn chưa kiểm tra. _____________________________ SINH HOẠT TẬP THỂ Đánh giá tình hình trong tuần qua. ĐẠO ĐỨC: - Đa số HS lễ phép với mọi người. - Nhắc nhở HS nói tục chửi thề: Phong, Chiến, Huy,Lộc, Như HỌC TẬP: Tuyên dương những em học tốt trong tuần: Liễu, Quyền, Hương, Nhi. - Nhắc nhở HS chưa chuẩn bị bài tốt: Như, Tân, Vững, Nhân, Phong, An. - Nghỉ học không xin phép: Thoa - Hay nói chuyện trong giờ học: Huy, Phong, Lộc, Thoảng. VỆ SINH: - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Vệ sinh cá nhân chưa tốt: Phong, lộc, Huy. Phương hướng tới: - Không nói tục, chửi thề. - Đến lớp học bài và làm bài đầy đủ - Rèn luyện chữ viết hàng ngày - Giữ trật tự trong giờ học. - Ăn mặt sạch sẽ gọn gàng - Thực hiện tốt an toàn giao thông. Tiết 26 : ĐẠO ĐỨC EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. 2. Kĩ năng: - Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương em. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở nước ta. II. Chuẩn bị: GV: SGK Đạo dức 5. Mi-crô không dây. HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2’ 2’ 1’ 30’ 10’ 10’ 10’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: “Em tìm hiểu về Liên Hiệp Quốc (tt)” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu về tên của 1 số cơ quan LHQ tại VN. Vế hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địc phương em. Phương pháp: Đàm thoại, sắm vai. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 5/ SGK. Mục tiêu: Học sinh có thái độ tôn trọng LHQ. Phương pháp: Đàm thoại. Nêu câu hỏi: Em cần làm gì để thể hiện sự tôn trọng tổ chức LHQ? Ghi tóm tắt lên bảng. v Hoạt động 3: Triển lãm tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của LHQ mà giáo viên và học sinh sưu tầm được. Phương pháp: Trực quan, thuyết trình. Nêu yêu cầu. Nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Thực hành những điều đã học. Chuẩn bị: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Nhận xét tiết học. Hát . Đọc ghi nhớ. Nêu những điều em biết về LHQ? Hoạt động lớp. 1 số học sinh thay nhau đóng vai phóng viên (báo Nhi Đồng, KQĐ ) và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến LHQ. Ví dụ: + LHQ được thành lập khi nào? + Trụ sở LHQ đóng ở đâu? + VN đã trở thành thành viên của LHQ khi nào? + Hãy kể tên 1 số cơ quan của LHQ ở VN? + Hãy kể tên 1 cơ quan LHQ dành riêng cho trẻ em? + Hãy kể tên 1 việc mà LHQ đã làm cho trẻ em? + Hãy kể 1 hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phương mà bạn biết? Hoạt động lớp. Suy nghĩ nhanh và mỗi em nêu 1 việc cần làm. Đọc ghi nhớ. Hoạt động nhóm 8. Học sinh dán tranh ảnh sưu tầm được. Đại diện nhóm thuyết trình về tranh, ảnh nhóm sưu tầm. Tiết 26 : LỊCH SỬ TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết chiến dịch HCM, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc tổng tiến công giải phóng miền Nam, bắt đầu ngày 26/ 4/ 1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm dinh Độc Lập. - Chiến dịch HCM toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh, mở ra thời kỳ mới: miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất. 2. Kĩ năng: - Nêu và thuật lại sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: - Yêu quê hương, nhớ ơn những anh hùng đã hi sinh để giải phóng đất nước. II. Chuẩn bị: + GV: SGK, ảnh trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 20’ 8’ 2’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Lễ kí hiệp định Pa-ri.” Hiệp định Pa-ri được kí kết vào thời gian nào? Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri ở VN? ® Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Tiến vào dinh Độc Lập.” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến công giải phóng Sài Gòn. Mục tiêu: Học sinh thuật lại sự kiện tiêu biểu của việc giải phóng Sài Gòn. Phương pháp: Đàm thoại. thảo luận. Giáo viên nêu câu hỏi: “Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào?” Học sinh đọc SGK đoạn “Sau hơn 1 tháng các tầng” ® thuật lại ”Sự kiện xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập”. ® Giáo viên nhận xét và nêu lại các hình ảnh tiêu biểu. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, đoạn còn lại. Thảo luận nhóm, chọn ý, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. Giáo viên chốt + Tuyên dương nhóm diễn hay nhất. v Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975. Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sử. Phương pháp: Hỏi đáp. Giáo viên nêu câu hỏi: Chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975 có tầm quan trọng như thế nào? ® Giáo viên nhận xét + chốt. Là 1 trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất. v Hoạt động 3: Củng cố. Ngày 30/ 4/ 1975 xảy ra sự kiện gì? Ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó? 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Hoàn thành thống nhất đất nước ”. Nhận xét tiết học Hát 2 học sinh nêu. Hoạt động nhóm 4, nhóm đôi. 1 học sinh đọc SGK. Học sinh thảo luận nhóm đôi. Mỗi em gạch dưới các chi tiết chính bằng bút chì ® vài em phát biểu. Học sinh đọc SGK. Thảo luận nhóm, phân vai, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. Hoạt động lớp. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Học sinh nhắc lại (3 em). Hoạt động lớp Học sinh nêu. Tiết 26 : ĐỊA LÍ CHÂU MĨ (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư. 2. Kĩ năng: - Trình bày một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. - Xác định trên bản đồ vị trí của Hoa Kì. 3. Thái độ: - Yêu thích học bộ môn. II. Chuẩn bị: + GV: - Các hình của bài trong SGK. - Bản đồ kinh tế châu Mĩ. - Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ ( nếu có). + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 39’ 12’ 12’ 11’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Châu Mĩ (T1) Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK. Đánh gía, nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Châu Mĩ (tt)” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Dân cư châu Mĩ. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. Giáo viên giải thích thêm cho học sinh biết rằng, dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mĩ vì đây là nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên ; sau đó họ mới di chuyển sang phần phía tây. - Kết luận : Châu Mĩ đứng thứ 3 về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư v Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, quan sát. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. * Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại; còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng. v Hoạt động 3: Hoa Kì. Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại. - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. * Kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ ,là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện với công nghệ cao và nông phẩm như gạo, thịt, rau. v Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Hỏi đáp. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. Nhận xét tiết học. + Hát Trả lời câu hỏi trong SGK. Hoạt động cá nhân. Học sinh dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi sau: +Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục ? + Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống ? + Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu? Một số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh trong nhóm quan sát hình 4, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: + Kể tên một số cây trồng và vật nuôi ở châu Mĩ. + Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở châu Mĩ. + So sánh sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ. Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh bổ sung. Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có). Hoạt động nhóm đôi. Học sinh chỉ cho nhau xem vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên lược đồ hình 2. Học sinh nói với nhau về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới), đặc điểm kinh tế, sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp nổi tiếng. Một số học sinh lên trình bày kết quả làm việc trước lớp. Hoạt động lớp. Đọc lại ghi nhớ. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT TUẦN 26: Khối trưởng Ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: