Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Đàm Thị Vân - Trường PTCS Chiêu Vũ

Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Đàm Thị Vân - Trường PTCS Chiêu Vũ

(I) Mục tiêu

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc - học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc - hiểu (học sinh trả lời 1 ->2 câu hỏi về nội dung bài đcọ).

-Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kỳ II đến nay.

2. Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn tạo câu trong bảng tổng kết.

 

doc 23 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Đàm Thị Vân - Trường PTCS Chiêu Vũ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai
Ngày soạn: 22.03.2009
 Ngày giảng: 23.03.2009
Tiết1: Chào cờ
=============
Tiết 2: Tập đọc
ôn tập (giữa học kỳ II)
Tiết 1:
(I) Mục tiêu 
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc - học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc - hiểu (học sinh trả lời 1 ->2 câu hỏi về nội dung bài đcọ).
-Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kỳ II đến nay.
2. Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn tạo câu trong bảng tổng kết..
(II). ĐDDH: 
-Phiếu viết tên các bài tập đọc - học thuộc lòng.
(III). Các hoạt động dạy - học:
T.G
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-2'
1, GTB
-Nghe.
19-20’
2. Kiểm tra tập đọc - học thuộc lòng.
-Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị khoảng 1 - 2 phút).
-Giáo viên kết hợp nêu câu hỏi
-Bốc thăm, chuẩn bị.
+Đọc bài.
+Trả lời.
+Lớp nhận xét.
-Nhận xét - đánh giá.
9-10’
3. Bài tập:
-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Học sinh đọc.
-Hướng dẫn học sinh làm bài.
-Nghe.
-Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân (VTB).
-Học sinh làm bài.
-Gọi 1 số học sinh tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ lần lượt cho từng kiểu câu.
-Học sinh nêu.
-Lớp nhận xét.
-Nhận xét, khen những học sinh làm đúng.
2-3’
4. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nghe.
-Dặn những học sinh chưa kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc.
Tiết 3 Toán
Luyện tập chung
I. mục tiêu:
Giúp học sinh:
Rèn kĩ năng thựchành tính vận tốc, quãng đường, thời gian
Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đo vận tốc
II. các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
A. KTBC: 
- Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau nêu và yêu cầu lại công thức tính:Vận tốc, quãng đường, thời gian.
- 3 học sinh nêu, viết
- Lớp nhận xét
- Nhân xét, đánh giá
B. Hướng dẫn học sinh là bài tập:
7-8’
 * Bài 1: 
- gọi học sinh đọc đề toán và nêu yêu cầu
- Học sinh đọc
- HDHS nhận biết: Thực chất bài toán này yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy
- Chú ý nghe
- Yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở, gọi 1 học sinh lên bảng
- Thực hiện giảI bài tập
- Nhận xét
- Nhận xét, chữa bài;
Đổi: 4giờ30phút = 4,5giờ
Mỗi giờ ô tô đI được là;
135 : 3 = 45km
Mỗi giờ xe máy đI được là:
135 : 4,5 = 30km
Mỗi giờ ô tô đI nhiều hơn xe máy là;
45 – 30 = 15km
Đáp số: 15km
7-8’
*Bài 2: 
- Mời 1 học sinh nêu yêu cầu bài toán
-Học sinh nêu
- Hướng dẫn học sinh tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút. Sau đó đổi ra km/giờ
- Học sinh tính
1250 : 2 = 625m/phút
- Nêu kết quả- nhận xét
Vì 1 giờ = 60phút nên:
Mỗi giờ xe máy đI được là:
625 x 60 = 37500m
37500m = 37,5km
Vậy, vận tốc của xe máy là: 37,5km
- Chữa bài vàp vở
7-8’
* Bài3:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh nêu
- HDHS đổi đơn vị đo sau đó mời 1 học sinh lên bảng
- Chú ý
15,75km = 15750m
1giờ45phút = 105phút
- Học sinh tự làm bài tập
- Nêu kết quả
- Nhận xét, chữa
15750 : 105 = 150m/phút
7-8’
* Bài4: 
- Gọi học sinh nêu bài toán và yêu cầu bài tập
- Học sinh nêu
- HDHS đổi đơn vị:
- Chú ý
72km/giờ = 72.000m/giờ
- Tự làm bài tập vào vở
Thời gian để cá heo bơi hết 2400m là:
2400: 72000 = 1/30(giờ)
1/30giờ = 60phút x 1/30 = 2phút
Đáp số : 2phút
- Nêu kết quả, nhận xét
- Chữa bài tập vào vở
1-2’
C. Củng cố- dặn dò:
TIết 4 khoa học
 Sự sinh sản của động vật 
I> Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết
-Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
-Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
II> ĐDDH:
-Hình trong sách giáo khoa.
- (Sưu tầm) tranh, ảnh những động vật đẻ trứng và đẻ con.
III> Các hoạt động dạy - học:
T.G
HĐ của GV
HĐ của HS
2-3’
A. KTBC:
-Yêu cầu học sinh kể tên một số cây được mọc lên từ bộ phận (thân, lá, rễ) của cây mẹ?
-Học sinh trả lời
B. Bài mới:
1. Thảo luận:
*Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: Vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
*CTH: Yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết trang 112- Sách giáo khoa.
-Cho học sinh thảo luận (theo cặp) câu hỏi:
-Thảo luận cặp đôi.
+Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào?
+Tinh trùng (trứng) của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
+Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
+Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?
-Đại diện một số cặp trả lời.
-Lớp nhận xét.
-Kết luận. (xem trang 177-Sách giáo viên).
-Nghe.
10-12’
*Mục tiêu: Học sinh biết được cách sinh sản khác nhau của động vật.
*CTH: (Làm việc theo nhóm nhỏ).
-Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 112- Sách giáo khoa (hoặc tranh ảnh khác) và chỉ ra: Con nào được nở ra từ trứng; con nào vừa được đẻ ra đã thành con.
-Quan sát, thảo luận.
-1 số học sinh chỉ vào từng hình, trình bày
-Nhận xét.
-Kết luận:.
-Nghe.
8-10’
3.Trò chơi: “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, đẻ con”.
*Mục tiêu: Học sinh kể được tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con.
*CTH:
-Chia lớp thành 3 nhóm.
-Trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
-Chơi theo nhóm.
-Nhận xét chung, khen nhóm tìm được nhiều tên con vật.
 Thứ ba
 Ngày soạn:23.03.2009
 Ngày giảng:24.03.2009
Tiết 1:
luyện từ và câu
ôn tập giữa kì (Tiết 2:)
(I) Mục tiêu 
1. Tiếp tục kiểm tra, lấy điểm tập đọc- học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).
2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu; làm đúng bài tập vế câu vào chỗ đẻ tạo thành câu ghép.
(II). ĐDDH: Phiếu ghi tên các bài tập đọc - học thuộc lòng
(III). Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GTB
-Nghe.
2.Kiểm tra tập đọc - học thuộc lòng.
(Thực hành như tiết 1)
-Học sinh đọc, trả lời.
3.Bài tập:
-Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
-Học sinh đọc.
-Yêu cầu học sinh đọc lần lượt từng câu văn, làm bài tập vào vở (hoặc vở bài tập).
-Thực hiện yêu cầu bài tập.
-Gọi 1 số học sinh tiếp nối nhau đọc câu văn của mình.
-Học sinh đọc
-Lớp nhận xét.
-Nhận xét, chữa (nếu cần), kết luận những học sinh làm bài đúng.
-Chú ý.
4. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà luyện đọc và chuẩn bị cho bài ôn tập tiết 3:
Tieỏt 2 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
-Rèn luyện kĩ năng tính năng vận tốc, quãng đường, thời gian.
-Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian
II. Các hoạt động dạy -học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc và công thức tính: vận tốc, quãng đường, thời gian.
-Học sinh nêu
B. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
* Bài 1: 
a, Gọi học sinh đọc BT 1a.
-1 học sinh đọc
-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán: Có mấy chuyển động thời gian trong bài toán? Chuyện động cùng chiều hay ngược chiều? 
ôtô
Xe máy
ã
-Vẽ sơ đồ tóm tắt lên bảng:
 Gặp nhau
 180 km
-Trả lời
-Chú ý
-Giải thích: Khi ô tô gặp xe máy thì cả ôtô và xe máy đi hết quãng đường 180km từ hai chiều ngược nhau.
-Nghe
-Hướng dẫn học sinh :
-Chú ý.
Sau mỗi giờ, cả ôtô và xe máy đi được quãng đường là: 54 + 36 = 90 (km).
Thời gian đi để ôtô và xe máy gặp nhau là :
180 : 90 = 2 (giờ).
b, Cho học sinh làm tương tự phần a. 
-Đọc bài toán – giải.
-Mỗi giờ 2 ôtô đi được bao nhiêu km? 
-Sau mấy giờ hai xe ôtô gặp nhau? 
-Nhận xét, chữa bài.
-Nêu miệng bài giải.
* BT2: -Gọi học đọc đề bài và yêu cầu bài tập.
-Hướng dẫn học sinh cách làm và cho học sinh làm bài tập vào vở (1 học sinh lên bảng) – giúp học sinh yếu.
-Nhận xét, chữa.
Thời gian đi của canô là: 
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút
Đổi 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ.
Quãng đường đi được của canô là:
12 x 3,75 = 45 (km).
-Học sinh đọc
-Nêu cách làm.
-Học sinh thực hiện bài giải 
-Nhận xét
-Chữa bài vào vở
* BT3:
-Gọi học sinh đọc bài toán và nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán.
-Đọc, nhận xét.
-Lưu ý học sinh: Phải đổi đơn vị đo quãng đường theo m hoặc đổi đơn vị đo vận tốc theo m/ phút.
-Học sinh đổi đơn vị đo.
-Giải bài toán.
+ Cách 1: 
15km = 1500m
Vận tốc chạy của ngựa là :
1500 : 20 = 750 (m/ phút).
-Nêu miệng cách giải
+ Cách 2: 
Vận tốc chạy của ngựa là:
15 : 20 = 0,75 (km/ phút)
Đổi: 0,75 (km/ phút) = 750 (m/ phút)
-Chữa bài
*Bài 4: 
-Gọi học sinh đọc bài toán và nêu yêu cầu bài toán. 
-Hỏi học sinh cách làm.
-Cho học sinh làm bài tập vào vở. 
-Đọc, nêu
-Nêu hướng dẫn.
-Thực hiện bài giải
-Nêu miệng bài giải.
-Nhận xét.
Nhận xét, chữa bài..
-Chữa bài trong vở.
Tiết 5 khoa học
Sự sinh sản của côn trùng
I> Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết
-Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (Bướm cải, ruổi gián).
-Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối hoa màu và đối với sức khoẻ con người.
II> ĐDDH:
-Hình trong trang 114, 115- Sách giáo khoa.
III> Các hoạt động dạy - học:
T.G
HĐ của GV
HĐ của HS
4-5’
A. KTBC: Cho học sinh.
-Nêu vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử?
-Trả lời.
-Kể tên một số động vật đẻ trứng, đẻ con?
-> Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
15-16’
1.Làm việc với sách giáo khoa.
*Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Nhận biết được quá trình phát triển của bướm cải qua hình ảnh.
-Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải.
-Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải.
-Nêu được một số biện pháp phòng trừ
*CTH: (Làm việc theo nhóm).
-Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1->5 trng 114, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm.
-Quan sát
-Thảo luận:
-Thảo luận:
+Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay dưới của lá rau cải?
+Giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
+Nêu cách phòng trừ côn trùng đối với cây cối, rau, hoa màu?
-Đại diện báo cáo kết quả.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Kết luận chung (Xem trang 180- Sách giáo viên).
15-16’
2. Quan sát và thảo luận:
*Mục tiêu: -Giúp học sinh:
-So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián.
-Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
-Nêu các biện pháp tiêu diệt ruồi gián.
*CTH: Làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu các nhóm làm việc theo chỉ dẫn trong sách giáo khoa.
-Thảo luận, ghi kết quả
-Đại diện báo cáo kết quả.
-Lớp nhận xét.
-Nhận xét chung
-Yêu cầu học sinh vẽ (viét) sơ đồ vòng đời của một loài côn trung vào vở.
-Học sinh vẽ
Thứ tư
Ngày soạn: 24.03.2009
Ngày giảng: 25.03.2009
Tiế ... )
+ Dân cư Châu Mỹ sống tập trung ở đâu? 
- Tóm lại
- Nhận xét và hoàn thiện các câu trả lời.
- Nghe
- Giải thích thêm : Dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mỹ. Vì đây là nơi dan đến nhập cư đầu tiên, sau đó họ mới chuyển dần sang phí Tây.
- Chú ý nghe
- Kết luận: Châu Mỹ đứng thứ ba về dân số trong các Châu lục; phần lớn dân cư Châu Mỹ là dân nhập cư.
- Nghe (ghi vở).
Hoạt động kinh tế
- Yêu cầu học sinh (thảo luận nhóm) đọc sách giáo khoa và thảo luận câu hỏi sau: 
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mỹ với Trung Mỹ và Nam Mỹ?
+ Kể tên 1 số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Nam Mỹ
+ Kể tên một số nông sản ở Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Nam Mỹ? 
- Làm việc theo nhóm
- Một số học sinh đại diện các nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: 
+ Bắc Mỹ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại.
+ Trung Mỹ và Nam Mỹ có nền kinh tế đang phát triển; sản xuất nông phẩm nhiệt đới và khai khoáng.
5. Hoa ký:
- Yêu cầu 1 số học sinh lên chỉ bản đồ; vị trí của Hoc Kỳ ; Thủ đô Oa-Sinh-Tơn
- Yêu cầu thảo luận (theo cặp) về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kỳ: (vị trí địa lý, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới, đặc điểm kinh tế)
 - Kết luận:
- Một vài học sinh lên chỉ
- Làm việc theo cặp
- Một số học sinh trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung
Thứ năm
Ngày soạn: 25.03.2009
Ngày giảng:26.03.2009
Tiết 1: Luyện từ và câu 
 Ôn tập GK-II( Tiết 5:)
(I) Mục tiêu 
- Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè.
-Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết:
(II). Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GTB
-Nghe
2. Nghe - viết đọc chính tả.
-Giáo viên đọc bài chính tả “Bà cụ bán hàng nước chè” một lượt.
-Chú ý nghe và theo dõi trong sách giáo khoa.
-Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài và tóm tắt nội dung bài? (Tả gốc bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng).
-Học sinh đọc thầm nêu tóm tắt nội dung bài.
-Đọc cho học sinh viết các từ khó: Tuổi giới, gáo dừa, tuồng chèo,
-1 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp.
-Yêu cầu học sinh gấp sách giáo khoa, giáo viên rà soát lại bài.
-Soát bài.
-Chú ý, nhận xét lỗi.
-Chấm, chữa bài.
-Nhận xét chung.
3. Bài tập 2:
-Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
-Học sinh đọc.
-Hỏi học sinh.
+Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ?
-Trả lời: Tả ngoại hình.
+Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
-Trả lời: Tả tuổi của bà cụ.
+Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
-Trả lời: Bằng cách so sánh với cây bàng già tả mái tóc bạc trắng.
-Nhắc nhở học sinh cách thực hiện đoạn văn.
-Làm bài tập vào vở.
-Gọi học sinh nối tiếp nhau độc bài viết của mình.
-Học sinh nối nhau đọc đoạn văn.
-Nhận xét, đánh giá (cho điểm) 1 số đoạn văn hay.
Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn những học sinh viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại; chuẩn bị tiết sau.
Tiết 2: TOáN	
ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
II. Các hoạt động dạy học.	
HĐ của GV
HĐ của HS
* Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh tự làm bài rồi chữa các bài tập.
* Bài 1: Cho học sinh đọc mỗi số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đó.
-Học sinh lần lượt đọc và nêu giá trị của chữ số 5.
 Ví dụ: Số 427 036 953 đọc là “bốn trăm bảy mươi hai triệu không trăm ba mươi sáu nghìn chín trăm năm mươi ba” , chữ số 5 trong này chỉ 5 chục.
* Bài 2: 
-Học sinh làm bài và nêu kết quả.
-Chữa bài và lưu ý học sinh: đặc điểm của các số tự nhiên, các số lẻ, các số chẵn liên tiếp.
-Lớp nhận xét
-VD: Hai số lẻ liên tiếp nhau hơn (kém) nhau hai đơn vị.
* Bài 3: 
-Khi chữa giáo viên có thể hỏi học sinh cách so sánh các số tự nhiên trong trường hợp chúng có cùng số chữ hoặc không cùng số chữ số. 
-Tự làm bài tập và nêu kết quả.
-Trả lời cách so sánh
-Tự làm bài
-Nêu miệng kết quả.
-Nêu nhận xét, nêu đáp án.
a, 3999; 4856; 5468; 5486
b, 3762; 3726; 2763; 2736.
-Học sinh chữa bài.
* Bài 5: cho học sinh tự làm bài rồi chữa.
-Học sinh làm bài tập
-Nêu kết quả.
-Nhận xét, chữa bài và yêu cầu học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5; đặc điểm của số vừa chia hết cho 9 vừa chia hết cho 3.
-Trả lời.
VD: c, 810 chia hết cho cả 2 và 5. Để tìm ra chữ số cần điền vào ô trống của 81 □ là chữ số nào? Phải lây phần chung của hai dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. 
-Chú ý nghe.
+ Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng bên phải là 0, 2, 4, 6, 8
+ Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng bên phải là 0, 5.
Chữ số 0 có trong cả hai dấu hiệu chia hết cho 2 và 5; 0 là phần chung của hai dấu hiệu này.
Vậy số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là số có tận cùng bên phải là 0 
Tiết 3. TậP LàM VĂN
Ôn tập GK-II ( Tiết 6)
(I) Mục tiêu 
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - học thuộc lòng (những học sinh chưa đạt điểm).
2. Củng cố kiến thức về biện pháp liên kết câu; biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho.
(II). Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GTB
-Nghe
2. Kiểm ta tập đọc - học thuộc lòng (những học sinh nào chưa đạt điểm).
-Học sinh đọc.
3. Bài tập 2:
-Mời 3 học sinh tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 2.
-Nhắc học sinh chú ý : Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào?
-Học sinh đọc.
-Điền từ vài vở bài tập
-Xác định, nêu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-Nhận xét, chốt lời giải (xem trang 177- sách giáo viên).
4. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò về nhà xem lại các bài tập đã làm; chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
-Nghe.
Tiết 4 LịCH Sử
 Tiến vào dinh độc lập
I.Mục tiêu: Học sinh biết
- Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng cảu cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đỉnh cao của cuộc tổng tiên công giải phóng Miền Nam bắt đầu từ 26 – 4 – 1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta tiến công vào dinh độc lập.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thằng, chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh của dân tộc ta mở ra thời kỳ mới: Miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất.
II. ĐDDH: ảnh Tư liệu về đại thắng mùa xuân năm 1975.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (?) Nêu rõ điều khoản quan trọng nhất của hiệp định Pa – Ri?
- Nhận xét
- Học sinh nêu
- Lớp nhận xét.
Bài Mới: 
* HĐ1: (Làm việc cả lớp):
- Nêu vấn đề vào bài..(Trang 68 sách giáo viên).
- Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh.
+ Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch Sài Gòn.
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30 – 4 – 1975
- Nghe
* HĐ2: (Làm việc cả lớp):
- Hỏi:
+ Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào? 
+ Sự kiện quân ta tiến vào dinh độc lập thể hiện điều gì? 
- Nhấn mạnh hai ý trên.
- Tóm lại: Dựa vào sách giáo khoa tường thuật cảnh xe tăng tiến vào dinh độc lập. Cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn đầu hàng.
* HĐ3: (Làm việc nhóm)
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử của chiến thắng 30 – 4 -1975.
- Kết luận: 
+ Đây là chiến thắng hiểm hách nhất trong lịch sử dân tộc ta.
+ Đánh tan quân xâm lược Mỹ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn Miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.
+ Từ đây, hai miền Nam Bắc được thống nhất.
- Thảo luận
- Nêu ý kiến
- Chú ý
*HĐ4: (Làm việc cả lớp);
- Giáo viên nêu lại nhiệm vụ giải phóng Miền Nam, thống nhất Tổ Quốc. ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Yêu cầu học sinh kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân năm 1975?
- Nghe.
- Kể
*Đọc thông tin tham khảo trong sách giáo viên
Thứ sáu
Ngày soạn: 26.03.2009
Ngày giảng:27.03.2009
Tiết 1: tập làm văn
 KTĐK- GKII
(Bài viết )
Tiết 2 toán
Ôn tập về phân số
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng, so sánh các phân số. 
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
* Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu và thực hiện các yêu cầu bài toán. 
-Chữa bài, yêu cầu học sinh đọc các phân số mới viết được.
-Nêu
-Thực hiện
-Nêu ý kiến.
-Đọc
* Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu và thực hiện bài tập.
-Nêu, thực hiện.
-Lưu ý học sinh: Khi rút gọn phân số phải nhận được phân số tối giản. Do đó nên tìm xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số lớn nhất là.
-Chú ý lắng nghe.
Ví dụ: Phân số : ta thấy: 
+ 18 chia hết cho: 2, 3, 6, 9, 18.
+ 24 chia hết cho: 2, 3, 4, 6, 8, 12 , 24
-> 18 và 24 cùng chia hết cho 2, 3, 6, trong đó 6 là số lớn nhất.
Vậy . 
-Tương tự các ý khác.
-Nêu kết quả.
-Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3: Học sinh tự yêu cầu và thực hiện
-Nêu, thực hiện 
-Giúp học sinh tìm mẫu số chung (MSC) bé nhất. VD: Để tìm được MSC các phân số , trình bày ta chỉ việc lấy tính của 
12 x 36 , nhưng ta thấy: 36 : 12 = 3, tức là 12x3 = 36, do đó nêu chọn 36 làm MSC thì việc quy đồng mẫu số hai phân số và sẽ gọn hơn cách chọn 12 x 36 là MSC. Vì vậy , học sinh chỉ cần làm như sau:
giữ nguyên 
-Chú ý lắng nghe.
-Thực hiện phần b tương tự.
* Bài 4: Cho học sinh nêu yêu cầu và thực hiện: 
-Học sinh tự làm bài tập
-Nêu miệng ý kiến.
-Chữa bài, yêu cầu học sinh nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu (không cùng mẫu số)hai phân số có tử số bằng nhau.
-Nêu cách so sánh.
* Bài 5: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa. Yêu cầu học sinh nêu cách khác nhau để tìm phân số thích hợp.
-Học sinh thực hiện
-Học sinh nêu cách tìm
Tiết 3. Kể CHUYệN
KTĐK- GKII
Bài đọc
Tiết 5: Sinh hoạt
Nhận xét tuần 28
I. Mục tiêu
- Đánh giá nhận xét kết quảnđạt được và chưa dạt được ở tuần học 28
- Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần học tới
- Trình diễn các tiết mục văn nghệ...
II. Chuẩn bị 
GV chuẩn bị nhận xét chung các hoạt động của lớp
Các tổ chuẩn bị báo cáo kết quả
III. Sinh hoạt
 Nêu mục đích yêu cầu của giờ sinh hoạt
 1) Các tổ báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của tổ những mặt đạt được và chưa đạt được.
 2) Lớp trưởng báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được
 3) GV nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được. Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới:
 + Không đi học muộn
 + Hát đầu giờ và truy bài đều
 + Giao cho các tổ phấn đấu mỗi ttổ đạt được ít nhất từ 7 điểm 10 trở lên.
 4) Chương trình văn nghệ
 - Cho cán sự lớp lên điều khiển chương trình văn nghệ
 + Các tổ ít nhất tham gia 2 tiết mục văn nghệ
 6) Dặn dò: - Chuẩn bị tốt cho tuần học tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan Tuan 28.doc