Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 (tiếp theo)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 (tiếp theo)

Nhớ chiến dịch HCM, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc tổng tiến công giải phóng miền Nam, bắt đầu ngày 26/ 4/ 1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm dinh Độc Lập.

 - Chiến dịch HCM toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh, mở ra thời kỳ mới: miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất

doc 52 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1119Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phiếu báo giảng tuần 28
(Từ ngày 23 - 27/ 03/ 2009)
Thứ Ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
23/03
SHTT
Tập đọc
Đạo đức
Toán
K. học 
1
2
3
4
 5
Ôn tập GHKII(tiết 1)
Em tìm hiểu về Liên Hợp quốc 
Luyện tập chung 
Sự sinh sản của động vật 
Thứ 3
24/03
K.chuyện
Toán 
Lịch sử
Âm .nhạc
Kĩ thuật
1
2
3
4
5
Ôn tập GHKII(tiết 2)
Luyện tập chung 
Tiến vào Dinh Độc Lập 
Lắp xe ben (tt)
Thứ 4
25/03
Tập đọc 
TD 
MT
L.từ . câu 
Toán
1
2
3
4
5
Ôn tập GHKII(tiết 3)
Bài 51 
Ôn tập GHKII(tiết 4)
Luyện tập chung 
Thứ 5
26/03
TLV
Toán
Chính tả
Địa lí 
Khoa học 
1
2
3
4
5
Ôn tập GHKII(tiết 5)
Ôn tập về số tự nhiên 
Ôn tập GHKII(tiết 6)
Châu Mĩ (TT)
Sự sinh sản của côn trùng 
Thứ 6
27/03
L.từ . câu 
TD
TLV
Toán
SHTT
1
2
3
4
5
Kiểm tra GHKII (kiểm tra đọc )
Bài 52 
Kiểm tra GHKII (kiểm tra viết )
Ôn tập về phân số 
Nhớ chiến dịch HCM, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc tổng tiến công giải phóng miền Nam, bắt đầu ngày 26/ 4/ 1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm dinh Độc Lập.
	- Chiến dịch HCM toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh, mở ra thời kỳ mới: miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất.
- Nêu và thuật lại sự kiện lịch sử.
- Yêu quê hương, nhớ ơn những anh hùng đã hi sinh để giải phóng đất nước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK, ảnh trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
20’
8’
2’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Lễ kí hiệp định Pa-ri.”
Hiệp định Pa-ri được kí kết vào thời gian nào?
Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri ở VN?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Tiến vào dinh Độc Lập.”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến công giải phóng Sài Gòn.
Mục tiêu: Học sinh thuật lại sự kiện tiêu biểu của việc giải phóng Sài Gòn.
Phương pháp: Đàm thoại. thảo luận.
Giáo viên nêu câu hỏi: “Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào?”
Học sinh đọc SGK đoạn “Sau hơn 1 tháng các tầng” ® thuật lại
”Sự kiện xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập”.
® Giáo viên nhận xét và nêu lại các hình ảnh tiêu biểu.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, đoạn còn lại.
Thảo luận nhóm, chọn ý, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
Giáo viên chốt + Tuyên dương nhóm diễn hay nhất.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975.
Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sử.
Phương pháp: Hỏi đáp.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975 có tầm quan trọng như thế nào?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Là 1 trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc.
Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.
Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Ngày 30/ 4/ 1975 xảy ra sự kiện gì?
Ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Hoàn thành thống nhất đất nước ”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 học sinh nêu.
Hoạt động nhóm 4, nhóm đôi.
1 học sinh đọc SGK.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Mỗi em gạch dưới các chi tiết chính bằng bút chì ® vài em phát biểu.
Học sinh đọc SGK.
Thảo luận nhóm, phân vai, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
Hoạt động lớp.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhắc lại (3 em).
Hoạt động lớp
Học sinh nêu.
Tiết 24 : ĐẠO ĐỨC 	 
EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 2) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
2. Kĩ năng: 	- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
3. Thái độ: 	- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh.
	 Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”.
	 Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời).
	 Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em).
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
2’
1’
30’
10’
7’
8’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Em yêu hoà bình” (Tiết 1 )
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
Nêu yêu cầu cho học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Em yêu hoà bình.”(Tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT 4 , SGK)
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, thuyết trình.
Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranhvà trả lời câu hỏi:
	  Em nhìn thấy những gì trong tranh?
   Nội dung tranh nói lên điều gì?
® Kết luận : 
+ Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh
+ Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức 
v Hoạt động 2: Vẽ “Cây hoà bình”
Phương pháp: Thực hành, động não.
- GV chia nhóm và hướng dẫn HS vẽ “Cây hoà bình”
- GV gợi ý : 
+ Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày
+ Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung 
® Kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh 
v	Hoạt động 3: Triễn lãm nhỏ về chủ đề “Em yêu hoà bình”
Phương pháp: Quan sát , đàm thoại.
Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranhvà trả lời câu hỏi:
	  Em nhìn thấy những gì trong tranh?
   Nội dung tranh nói lên điều gì?
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
Qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc”
Nhận xét tiết học. 
- HS hát 
2 học sinh đọc.
Hát bài “Trái đất này là của chúng mình”.
Thảo luận nhóm đôi.
  Bài hát nói lên điều gì?
  Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì?
Hoạt động nhóm 6.
- HS giới thiệu tranh , ảnh , bài báo đã sưu tầm
HS trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe 
Hoạt động nhóm 6
- Các nhóm vẽ tranh
- Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình
- Các nhóm khác nhận xét 
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề “Em yêu hoà bình”
- Cả lớp xem tranh và trao đổi 
Hoạt động lớp.
Một số em trình bày.
 iết 24 : LỊCH SỬ 	
CHIẾN THẮNG 
“ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Học sinh biết: Đế quốc Mĩ từ ngày 1/ 8 đến ngày 30/ 12/ 1972 đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt HN, nhưng quân dân miền Bắc đã làm thất bại âm mưu của Mĩ.
2. Kĩ năng: 	- Trình bày sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: 	- Giaó dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng đã hi sinh.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lịch sử.
+ HS: Chuẩn bị nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
13’
10’
5’
2’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sấm sét đêm giao thừa.
Kể lại cuộc tấn công toà sứ quán Mĩ của quân giải phóng Miền Nam?
Nêu ý nghĩa lịch sử?
® GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ ném bom HN.
Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mĩ ném bom HN.
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại.
Giáo viên nêu câu hỏi.
Tại sao Mĩ ném bom HN?
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, ghi kết quả làm việc vào phiếu học tập.
® Giáo viên nhận xét + chốt:
  Mĩ tin rằng bom đạn của chúng sẽ làm cho chính phủ ta run sợ, phải kí hiệp định theo ý muốn của chúng.
Em hãy nêu chi tiết chứng tỏ sự tàn bạo của đế quốc Mĩ đối với HN?
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Sự đối phó của quân dân ta.
Mục tiêu: Học sinh nắm được trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Trước sự tàn bạo, tiêu biểu nhất” và tìm hiểu trả lời câu hỏi.
Quân dân ta đã đối phó lại như thế nào?
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng.
Mục tiêu: Học sinh nắm được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng đêm 26/ 12/ 1972.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Tổ chức học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau:
+ Trong 12 ngày đêm chiến thắng không quân Mĩ, ta đã thu được những kết quả gì?
+ Ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không “ ?
Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng đêm 26/ 12/ 1972?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Lễ kí hiệp định Pa-ri”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động lớp.
2 học sinh n ...  nhà.
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh sửa bài 3, 4/140
Lớp theo dõi.
Học sinh đọc đề – phân tích đề – Tóm tắt hồ sơ.
Giải.
Từng nhóm trình bày (dán nội dung bài lên bảng).
Cả lớp nhân xét.
Dự kiến:
Nhóm 1 :
 Quãng đường AB :
42,5 + 42,5 + 42,5 + 42,5 = 170 (km).
Nhóm 2, 3 , 4 : 
Quãng đường AB :
42,5 ´ 4 = 170 ( km).
- HS nhắc lại công thức 
Học sinh đọc đề .
Học sinh giải :
Quãng đường xe đạp đi được :
x 2,5 = 30 (km)
hoặc 12 x 5/ 2 = 30 (km)
Học sinh sửa bài 
Học sinh trả lời.
Học sinh nêu công thức.
s = v ´ t đi.
Học sinh nhắc lại.
® Đổi 15 phút = 0,25 giờ.
Học sinh thực hành giải.
Học sinh đọc đề.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Vận tốc và thời gian đi.
s = v ´ t đi.
11 giờ - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút
 = 2 2 giờ = 8 giờ
 3 3
Học sinh nhận xét – sửa bài.
2 học sinh.
Tiết 133 : TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính quãng đường và vận tốc.
2. Kĩ năng: 	 - Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận.
3. Thái độ: 	 - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Quãng đường”
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập.”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
Cả lớp nhận xét.
Nêu công thức áp dụng.
Bài 2:
Giáo viên gợi ý.
Học sinh trả lới.
Giáo viên chốt.
1) Tìm t đi.
2) Vận dụng công thức để tính.
Nêu công thức áp dụng.
Bài 3: 
GV gợi ý HS chọn một trong 2 cách đổi đơn vị :
 8 km/ giờ = .. km/ phút
hoặc 15 phút = . giờ 
- GV phân tích, chọn cách đổi :
 15 phút = 0,25 giờ 
Bài 4:
GV giải thích kăng-gu-ru vừa chạy vừa nhảy có thể được từ 3 m đến 4 m một bước 
Lưu ý : Đổi 1 phút 15 giây = 75 giây 
Giáo viên chốt lại công thức.
S = v ´ t đi.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Đặt đề theo dạng Tổng vận tốc.
	 dạng Hiệu vận tốc 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài về nhà.
Chuẩn bị: “Thời gian”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 1, 2, 3.
Nêu công thức áp dụng.
Học sinh đọc kỹ đề – lưu ý các dữ kiện thời gian đi.
Từng bạn sửa bài (nêu lời giải, phép tính rõ ràng).
Lớp nhận xét.
Tóm tắt đề bằng sơ đồ.
Giải – sửa bài.
Lớp nhận xét.
Đổi giờ khởi hành t đi = giờ.
- HS đọc đề bài 
Giải – sửa bài.
Đọc đề tóm tắt.
Giải – sửa bài.
- HS nhận xét 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 134 : TOÁN 	
THỜI GIAN 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	 - Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động.
2. Kĩ năng: - Thực hành cách tính thòi gian của một chuyển động.
3. Thái độ: 	 - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	- Bài soạn của học sinh.
+ HS: - Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Luyện tập”
GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: “Thời gian”. 
® GV ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian.
Bài toán 1 : Một ôtô đi quãng đường dài 170 km với vận tốc 42,5 km/ giờ. Tìm thời gian ôtô đi quãng đường đó ?
Lưu ý học sinh đơn vị.
S = km, v = km/ giờ.
t = giờ.
Bài toán 2 : Một ca nô đi với vận tốc 36 km/ giờ trên quãng đường sông dài 42 km. Tính thời gian đi của ca nô trên quãng đường đó 
- Lưu ý : Trong bài toán này số đo thời gian viết dưới dạng hỗn số là thuận tiện nhất và đổi : 7 giờ = 1 1 giờ == 1 giờ 10 phút
 6 6
Giáo viên chốt lại.
t đi = s : v
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc.
- GV vẽ sơ đồ lên bảng 
 v = s : t
 s = v x t t = s : v
- GV lưu ý : Khi biết 2 trong 3 đại lượng : vận tốc, quãng đường , thời gian ta có thể tính được đại lượng thứ 3
v Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- Lưu ý : 81 : 36 = 2 9 (giờ) = 2 1 (giờ) 
 36 4
hoặc : 81 : 36 = 2,25 (giờ)
Bài 2 – 3 :
Câu hỏi gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm thời gian đi, ta làm như thế nào?
Nêu quy tắc?
v Hoạt động 3: Củng cố.
Yêu cầu học sinh thi đua: bốc thăm 1 nhóm đặt vấn đề – 1 nhóm giải.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Làm bài 1 / 143 .
Chuẩn bị: “Luyện tập chung ”.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 142 .
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Chia nhóm.
Làm việc nhóm.
Đại diện trình bày (tóm tắt).
	170 km
	A ® 1 1 1 1
 42,5km 42,5km 42.5km 42,5 km 
Thời gian đi :
170 : 42, 5 = 4 ( giờ)
Nêu cách áp dụng.
Cả lớp nhận xét.
Lần lượt nhắc lại công thức tìm t đi.
Nhóm – làm việc nhóm.
Dự kiến.
Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc đề 
- HS nêu cách giải :
Thời gian đi của ca nô là :
 42 : 36 = 7 (giờ)
 6
 7 giờ = 1 1 giờ = 1 giờ 10 phút
 6 6
Lần lượt đại diện 3 nhóm trình bày.
 Học sinh nêu lại quy tắc.
Hoạt động cá nhân
Học sinh trả lời.
Giải, sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Đọc đề – tóm tắt.
Giải, sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 135 : TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Củng cố kỹ năng tính thời gian của toán chuyển động.
2. Kĩ năng: 	- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	2 bảng bài tập 1.
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: “Luyện tập”.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh ghi lại công thức tìm 
 t đi = s : v
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải.
GV lưu ý cách đổi : 1,08 m = 108 cm
Bài 3:
- GV có thể hướng dẫn HS tính :
 72 : 96 = 3 (giờ) = 45 phút
 4
Bài 4:
- GV hướng dẫn HS có thể đổi :
420 m/ phút= 0,42 km/ phút hoặc 10,5 km= 10 500 m
-Aùp dụng công thức : t = s : v để tính thời gian
v Hoạt động 2: Củng cố.
- GV hỏi lại cách tính vận tố , quãng đường , thời gian 
5. Tổng kết – dặn dò:
- Làm bài 3, 4 / 143
- Làm vào giờ tự học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Lần lượt sửa bài 1.
Cả lớp nhận xét – lần lượt nêu công thức tìm t.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề – làm bài.
Sửa bài – đổi tập.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu cách giải.
Nêu tóm tắt.
Giải – sửa bài đổi tập.
1 học sinh lên bảng.
Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Xác định dạng.
Giải.
2 em học sinh lên bảng.
Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Nhắc lại dạng bài và công thức áp dụng.
Học sinh đặt đề toán và thi đua giải.
Cả lớp cùng thực hiện theo nhóm.
Đại diện 2 nhóm lên trình bày.
- HS nêu công thức 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
***
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 54 : KHOA HỌC 
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN 
TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Quan sát, tìm vị trí chồi mầm ở một số cây khác nhau.
	- Kể tên một số cây được mọc ra từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
 2. Kĩ năng: 	- Thực hành trồng cây bằng một bô phận của cây mẹ.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 110, 111.
HSø: - Chuẩn bị theo nhóm:
	- Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi.
 - Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường không có 
 vườn trường hoặc chậu để trồng cây).
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
10’
20’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Cây mọc lên từ hạt”
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ?
® Giáo viên kết luận:
Cây trồng bằng thân, đoạn thân, xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây.
Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,) thân giò (hành, tỏi,).
Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng).
- Kết luận : Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ 
 v Hoạt động 2: Thực hành.
Phướng pháp: Luyện tập.
Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét tình thần làm việc các nhóm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở trang 110/ SGK.
Học sinh trả lời.
+ Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ.
+ Chỉ hình 1 trang 110 SGK nói về cách trồng mía.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a).
Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b).
Một thời gian thành những khóm mía (hình 1c).
Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào.
Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào.
Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên.
Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
***
RÚT KINH NGHIỆM 
KÍ DUYỆT TUẦN 27:
Khối trưởng 
Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 27.doc