Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu
- Ôn tập cấu tạo câu(câu đơn, câu ghép), tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu câu
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Tiếng việt ÔN TẬP (TIẾT 1) Những KT HS đã biết có liên quan đến bài học Những KT mới cần được hình thành cho HS - HS đọc đúng và hiểu nọi dung các bài trong chương trình từ đầu kì 2 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu - Ôn tập cấu tạo câu(câu đơn, câu ghép), tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu câu I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật) -Ôn tập cấu tạo câu(câu đơn, câu ghép), tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu câu - HS có ý thức tự giác làm bài. II. Chuẩn bị: 1, Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng 9 tuần đầu sách tập hai. - HS: Sách giáo khoa, vở bài tập. 2, Phương pháp - PP thực hành, PP thuyết trình, PP hỏi đáp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học * Khởi động ( 5 phút ) - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ "Đất nước"và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu bài: trực tiếp. ( 2 phút ) Hoạt động 1. Kiểm tra - Gọi HS lên bốc thăm. - Gọi hs đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm 3. Làm bài tập Bài 2: Tìm ví dụ. - HD HS tự làm bài. + quan sát bảng thống kê và tìm ví dụ minh hoạ cho các kiểu câu. (câu đơn, câu ghép không dùng từ nối, dùng quan hệ từ, cặp từ hô ứng) - HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và kết luận. 3. Củng cố, dặn dò ? Bài hôm nay ôn những nội dung gì? - Dặn HS đọc bài, chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. - 2 hs đọc bài. - HS lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị bài - Lần lượt HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi như đã ghi ở phiếu thăm. * Làm cặp đôi. - 1 HS làm bảng phụ, trình bày. - Cả lớp làm bài vào vbt, đọc bài. - Lớp nhận xét. Ví dụ: - Câu đơn: Trên cành cây chim hót líu lo. - Câu ghép không dùng từ nối: Mây bay, gió thổi - Câu ghép dùng quan hệ từ: Vì trời mưa to nên đường trơn như đổ mỡ - Câu ghép dùng cặp từ hô ứng Trời chưa sáng, mẹ em đã đi làm Rút kinh nghiệm . Toán. LUYỆN TẬP CHUNG Những KT HS đã biết có liên quan đến bài học Những KT mới cần được hình thành cho HS - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian của một chuyển động đều. - Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. I.Mục tiêu. - Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc,quãng đường,thời gian. - Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài,đơn vị đo thời gian. - HS có ý thức tự giác làm bài. II. Chuẩn bị. 1,Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, sgk, vbt. - HS: Sách giáo khoa,vở bài tập. 2. Phương pháp - PP luyện tập thực hành, PP thuyết trình, PP thảo luận nhóm. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học * Khởi động ( 5 phút ) - Gọi Hs lên bảng làm bài 2, 3 vbt. ? Nêu cách tính vận tốc,quãng đường ,thời gian của chuyển động? - Nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu bài: trực tiếp.( 2 phút ) Hoạt động 1. Luyện tập chung. ( 29 phút ) Bài 1: Giải toán. - Hướng dẫn HS tự làm bài. ? Muốn biết mỗi giờ ôtô đi nhiều hơn xe máy bao nhiêu km ta phải biết điều gì ? - Gọi hs trình bày. - GV nhận xét, đánh giá. ? Nêu lại cách làm bài? Bài 2: Gải toán. - Hướng dẫn HS làm bài theo cặp. ? Bài tập thuộc dạng nào? cần sử dụng công thức nào? ? Đơn vị vận tốc cần tìm là gì? - Gọi HS đọc bài làm. - Nhận xét và chữa bài ? Vận tốc của xe máy là 37,5 km/giờ cho ta biết điều gì ? Bài 3: Giải toán. - HD HS tự làm bài. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét, chữa bài. ? Muốn tính vận của một chuyển động đều ta làm thế nào? Bài 4: Giải toán. - Hướng dẫn HS tư làm bài. ? Bài toán thuộc dạng nào? Cần dùng công thức nào để tính? ? Ta sẽ tính thời gian bơi của cá heo theo đơn vị nào(giờ hay phút)? - Gọi hs trình bày - Nhận xét, chữa bài. ? Bìa toán giải bằng mấy bước? Nêu cách tính của từng bước? Hoạt động 2: Hoạt động nối tiếp ( 4 phút ) ? Nhắc lại công thức tính vận tốc,quãng đường ,thời gian của chuyển động? - Dặn về làm bài 1,2,3,4 VBT. - Nhận xét tiết học. -2 hs làm bài. - 2HS nêu và ghi công thức * Làm cá nhân. - HS đọc đề - phân tích nêu cách làm. - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vbt. Bài giải: Đổi 4 giờ 30 phút =4,5 giờ Vận tốc của ôtô là: 135 :3 = 45 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là: 135 : 4,5 = 30 ( km) Mỗi giờ ôtô đi nhanh hơn xe máy số km là : 45 – 30 = 15(km) Đáp số: 15(km) * Làm cá nhân. - 1 hs làm bảng phụ, lớp làm vbt. Bài giải Vận tốc của xe máy là: 1250 : 2 = 625(m/phút) 60 phút = 1 giờ Một giờ xe máy đi được: 625 x 60 = 37500 (m) = 37,5(km) Vận tốc của xe máy là:37,5 km/giờ Đáp số:37,5 km/giờ * Làm cá nhân.. - HS đọc đề,tóm tắt, thảo luận làm bài. - 1HS làm bảng phụ, lớp làm vbt. Đáp số:150 m/phút - HS nhắc lại: v = s : t * Làm nhóm 4. - HS đọc đề, tóm tắt, làm bài. Bài giải Đổi 72km/giờ = 72000m/giờ Vì 1 giờ = 60 phút.Vậy vận tốc cá heo bơi trong 1 phút là: 72000 : 60 = 1200 (m/phút) Vậy cá heo bơi hết số phút là : 2400 : 1200 = 2 (phút ) Đáp số:2 phút Rút kinh nghiệm . Đạo đức. EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC ( TIẾT 1) I. Mục tiêu - Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. -Kể tên một số việc làm của các cơ quan đang làm việc ở Việt Nam *GDBVMT:HS có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. II. Chuẩn bị 1, Đồ dùng dạy học. - GV: Tranh ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của liên hợp quốc, phiếu học tập. - HS: Sách giáo khoa, vở bài tập. 2. Phương pháp - PP luyện tập thực hành, PP thuyết trình, PP hỏi đáp. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học * Khởi động ( 5 phút ) ? Nêu những biểu hiện của hòa bình? - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: trực tiếp.( 2 phút ) Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin ( 15phút ) *Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ của Việt Nam với tổ chức này. * Cách tiến hành ? Ngoài những thông tin trong sgk em còn biết về gì về tổ chức của Liên Hợp Quốc? ? Nước ta có quan hệ như thế nào với Liên Hợp Quốc? - GV nhận xét, giới thiệu thêm về các hoạt động của liên hợp quốc ở các nước, ở Việt Nam và địa phương *KL: Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. Từ khi thành lập LHQ đã có nhiều hoạt động vì hoà bình công bằng và tiến bộ xã hội. Việt Nam là một thành viên của LHQ Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1) ( 14 phút ) *Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về tổ chức LHQ * Cách tiến hành - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - Gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét, chốt ý đúng. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp ( 4 phút ) - Dặn về tìm hiểu tên và hoạt động của một vài cơ quan của liên hợp quốc ở Việt Nam và ở địa phương - Sưu tầm tranh ảnh, bài báo nói về hoạt động của tổ chức LHQ ở Việt Nam hoặc trên thế giới. - Nhận xét tiết học. - 2 hs trả lời. * Làm cá nhân. - HS đọc thông tin sgk - HS trả lời theo ý hiểu - Nước ta hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên - HS quan sát, nghe *Làm việc theo nhóm - Đọc bài- thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày - Các ý kiến c, d là đúng các ý kiến a, b, đ là sai - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Rút kinh nghiệm . Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT Những KT HS đã biết có liên quan đến bài học Những KT mới cần được hình thành cho HS - Hs biết một số con vật đẻ trứng và đẻ con. - Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật :vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ trứng I, Mục tiêu - Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật :vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ trứng - HS yêu thích động vật có ích. II, Chuẩn bị 1, Đồ dùng dạy học - GV: Tranh ảnh động vật, phiếu học tập, sgk. - HS: Sách giáo khoa, vở bài tập. 2. Phương pháp - PP trực quan, PP thuyết trình, PP hỏi đáp. III, Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học * Khởi động ( 5 phút ) ? Chồi có thể mọc ra từ vị trí nào ở một số bộ phận của cây mẹ? - Nhận xét, ghi điểm. *Giới thiệu bài:Trực tiếp( 2 phút ) Hoạt động1: Sự sinh sản của động vật. ( 12 phút ) *Mục tiêu: Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản: Vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. *Cách tiến hành : - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết ? Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào ? ? Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái? ? Thế nào là sự thụ tinh của động vật? ? Hợp tử phát triển thành gì? ? Cơ thể của động vật có đặc điểm gì ? ? Động vật có những cách sinh sản nào? - Kết luận: sgk. Hoạt động 2: Cách sinh của động vật. ( 12 phút ) * Mục tiêu: HS biết được cách sinh sản khác nhau của động vật * Cách tiến hành: - Gv chia nhóm – nêu yêu cầu. +Tìm những con vật để trứng và đẻ con. - Gọi hs trình bày. - Nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Trò chơi" Thi nói tên những con vật đẻ trứng , những con vật đẻ con" ( 5 phút ) * Mục tiêu : HS kể được tên một số động vật đẻ con và một số động vật đẻ trứng *Cách tiến hành: - GV chia nhóm , nêu yêu cầu. - Kể tên các con vật đẻ trứng và con vật đẻ con - Gọi hs trình bày. - Theo dõi nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp ( 4 phút ) ? Động vật được chia làm mấy giống? Có cách sinh sản nào? ? Gia đình em nuôi những con vật nào? Chúng sinh sản như thế nào? - Dặn về đọc bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 hs trả lời. *Làm cá nhân - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi. - Chia thành 2 giống, là giống đực và cái. - Cơ quan sinh dục: cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng, cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. - Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử. - Thành cơ thể mới. - Mang đặc tính của bố mẹ - Bằng cách đẻ trứng và đẻ con. *Làm theo nhóm - Nhóm 4 hs quan sát hình sgk, ghi phiếu. - Đẻ trứng: chim, gà, rắn, rùa,.. - Đẻ con: trâu, khỉ, chó, voi mèo,... - Đại diện nhóm chỉ tranh trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nhóm 4 em - trao đổi kể tên ra phiếu trong thời gian 3 phút , nhóm nào kể được nhiều, đúng sẽ thắng Rút kinh nghiệm . Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 Toán. LUYỆN TẬP CHUNG Những KT HS đã biết có liên quan đến bài học Những KT mới cần được hình thành cho HS - Biết tính quãng đường, ... inh nghiệm . Tiếng việt. ÔN TẬP (TIẾT 6) Những KT HS đã biết có liên quan đến bài học Những KT mới cần được hình thành cho HS - Hs đọc đúng hiểu nội dung các bài tập đọc. - Biết sử dụng các biện pháp liên kết câu. - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( yêu cầu như tiết 1) - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu. I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( yêu cầu như tiết 1) - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu. - HS có ý thức tự giác làm bài. II. Chuẩn bị: 1, Đồ dùng dạy học -GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng, giấy khổ to. - HS: Sách giáo khoa, vở bài tập. 2, Phương pháp - PP luyện tập thực hành, Pp thuyết trình, PP hỏi đáp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài: trực tiếp ( 2 phút ) Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.( 15 phút ) - Gọi HS lên bốc thăm. - Gọi hs đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Làm bài tập ( 19 phút ) Bài 2:Tìm từ thích hợp.... - Gv chia nhóm- giao nhiệm vụ - Tìm từ ngữ thích hợp điền vào ô trống - Xác định là liên kết câu theo cách nào - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp( 4 phút ) ? Bài hôm nay ôn những nội dung gì? - Dặn HS chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra viết. - GV nhận xét tiết học. - HS lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị bài - Lần lượt HS lên đọc bài - trả lời câu hỏi như đã ghi ở phiếu thăm. * Làm theo nhóm. - 3 HS đọc yêu cầu và 3 đoạn văn. - Nhóm 4 hs trao đổi làm bài. a)Từ cần điền là nhưng. nối câu 3 với 2. b)Từ cần điền là chúng. -Chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1 c) Các từ lần lượt cần điền là nắng, chị, nắng, chị, chị. +Nắng ở câu 3,câu 6 lặp lại nắng ở câu 2 + Chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4 +Chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6 - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét , bổ sung. Rút kinh nghiệm . Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ Những KT HS đã biết có liên quan đến bài học Những KT mới cần được hình thành cho HS - HS biết đọc.Viết, biểu tượng, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh phân số. - Giúp HS ôn tập về khái niệm phân số bao gồm:đọc.Viết, biểu tượng, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh phân số. I.Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về khái niệm phân số bao gồm: đọc.Viết, biểu tượng, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh phân số. - HS nhớ và vận dụng kiến thức đã học để làm bài. - HS có ý thức tự giác làm bài. II. Chuẩn bị: 1, Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, sgk, vbt. - Sách giáo khoa, vở bài tập. 2. Phương pháp - PP luyện tập thực hành, PP hỏi đáp, PP thuyết trình. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học * Khởi động ( 5 phút ) - Gọi HS làm bài 1,2 VBT. - Nhận xét, ghi điểm. *Giới thiệu bài: trực tiếp.( 2 phút ) Hoạt động 1: Ôn tập về phân số.( 29 phút ) Bài 1: Viết phân số chỉ phần đã tô màu... - GV treo tranh vẽ ,yêu cầu HS viết, đọc phân số hoặc hỗn số chỉ phần đã tô màu. ? Phân số gồm mấy phần?Là những phần nào? ? Hỗn số gồm mấy phần? Là những phần nào? Bài 2: Rút gọn các phân số. ? Sử dụng tính chất nào để rút gọn phân số ? - Gọi HS trình bày cách làm. - GV nhận xét ,chữa bài. ? Phân số tối giảm có đặc điểm gì ? Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số. - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi hs đọc kết quả và cách làm. ? Muốn quy đồng mẫu số hai phân số khác mẫu ta làm như thế nào? Bài 4 : So sánh - HD HS tự làm bài - HS đọc bài- nhận xét ? Để điền dấu so sánh phân số ta làm gì ? Hoạt động 2: Hoạt động nối tiếp( 4 phút ) ? Muốn rút gọn, quy đồng, so sánh phân số ta làm thế nào? - Dặn về làm bài 1, 2, 3, vbt - Nhận xét giờ học. - 2 hs lên bảg làm. * Làm cá nhân. - HS thực hiện yêu cầu. b) * Làm cặp đôi.. -2cặp làm bảng phụ- lớp làm vbt. 1 ; 1 ; 3 ; 4 ; 5 2 7 4 9 2 -Tử số và mẫu số không còn cùng chia hết cho số tự nhiên nào khác 1. * Làm cặp đôi. -3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vbt. a) 3 và 2 ta có MSC:20 4 5 3 và 2 Thành 15 và 8 4 5 20 20 * làm cá nhân. - 3HS lên bảng làm,tự làm vào vở. - ; ; - Lớp nhận xét, chữa bài. Rút kinh nghiệm . Tiếng việt ÔN TẬP( TIẾT 7) Những KT HS đã biết có liên quan đến bài học Những KT mới cần được hình thành cho HS - Hs đọc đúng hiểu nội dung các bài tập đọc. - Kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi trắc nghiệm. I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi trắc nghiệm. - Ôn về thể loại từ và câu. - HS nhớ và vận dụng kiến thức để làm bài. II. Chuẩn bị: 1, Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, phiếu bài tập, sgk, vbt. - HS: Sách giáo khoa, vở bài tập. 2. Phương pháp - PP thực hành luyện tập, PP thuyết trình, PP hỏi đáp. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu bài: Trực tiếp. ( 2 phút ) Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. ( 34 phút ) - Yêu cầu hs đọc thầm lại bài văn và trả lời câu hỏi vào phiếu. - Gọi một số hs trình bày bài làm. - GV nhận xét, thu một số bài chấm. Hoạt động 1: Hoạt động nối tiếp ( 4 phút ) - Tổng kết bài. - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. - HS tự đọc bài và làm bài vào phiếu. - 3 hs trình bày, lớp nhận xét. 1/ ý a: Mùa thu ở làng quê 2/ý c: Bằng cả thị giác và thính giác và khứu giác 3/ ý b: Chỉ những hồ nước 4/ ý c: Vì những hồ nước... 5/ ý c: Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai. 6/ý b: Hai từ. Đó là các từ “ xanh mượt”, “ xanh lơ”. 7/ý a: Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển 8/ ý c: Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ. 9/ ý a: Một câu. Đó là các câu “ chúng không còn... trái đất” 10/ ý b: Bằng cách lặp từ ngữ. Từ lặp lại là từ không gian. Rút kinh nghiệm . Tiếng việt. ÔN TẬP (TIÊT 8 ) Những KT HS đã biết có liên quan đến bài học Những KT mới cần được hình thành cho HS - Biết viết bài văn tả người có sử dụng các biện pháp nghệ thuật. - Viết đúng nội dung yêu cầu. Kết cấu bài đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận. I. Mục tiêu: - Viết đúng nội dung yêu cầu. Kết cấu bài đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận. - Hình thức diễn đạt: Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả. Diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thực. - HS có ý thức làm bài. II. Chuẩn bị: 1, Đồ dụng dạy học : - GV: Bảng lớp ghi đề bài. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài: trực tiếp.( 2 phút ) Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài( 8 phút ) - GV viết đề bài lên bảng. - GV lưu ý HS: cách trình bày, cách dùng từ, đặt câu. ? Bài văn tả người gồm mấy phần? ? Phần mở bài viết gì? ? Phần thân bài tả những gì? ? Phần kết bài nêu những gì? Hoạt động 2: HS làm bài( 28 phút ) - Yêu cầu hs làm bài. - GV theo dõi, quan sát HS làm bài. - GV thu bài về chấm. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp ( 4 phút ) ? Nêu cấu tạo của bài văn tả người? - Dặn HS về nhà đọc trước bài tập đọc của tuần 29. - GV nhận xét tiết học - 1HS đọc đề bài. - HS nghe +Gồm 3 phần +Giới thiệu người định tả. + Tả ngoại hình, tả hoạt động và tính cách. + Nêu cảm nghĩ về người định tả. - HS làm bài vào vở. - HS nộp bài. Rút kinh nghiệm . Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG Những KT HS đã biết có liên quan đến bài học Những KT mới cần được hình thành cho HS - Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật :vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ trứng - Hiểu được quá trình phát triển của một số côn trùng - Biết được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng I. Mục tiêu: - Hiểu được quá trình phát triển của một số côn trùng - Biết được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng -Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những con côn trùng có hại đối với cây cốI, hoa màu và sức khỏe con người. II. Chuẩn bị: 1,Đồ dùng day học - GV: Tranh ảnh, phiếu học tập, sgk, vbt. - HS: Sách giáo khoa, vở bài tập. 2. Phương pháp - PP trực quan, PP thuyết trình, PP thảo luận nhóm. III,Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học * Khởi động ( 5 phút ) ? Kể tên các con vật đẻ trứng và con vật đẻ con ? ? Động vật được chia làm mấy giống là những giống nào ? - Nhận xét, ghi điểm. *Giới thệu bài: Trực tiếp.( 2 phút ) Hoạt động1:Tìm hiểu về bướm cải.( 14 phút ) *Mục tiêu: Nhận biết được quá trình phát triển của bướm cải qua hình ảnh, xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải. Nêu một số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu *Cách tiến hành: - GV yêu cầu quan sát hình 1,2,3,4,5 sgk ? Côn trùng sinh sản bằng cách nào? - Gv đưa sơ đồ quá trình phát triển của bướm cải và giới thiệu. ? Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải? ? Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? ? Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm bớt thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối hoa màu ? ? Gia đình em đã làm gì để rau không bị sâu? * Kết luận : sgk. Hoạt động 2: Tìm hiểu về ruồi và gián.( 15 phút ) *Mục tiêu: Giúp HS so sánh tìm ra sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián . Nêu được dặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt *Cách tiến hành - GV chia nhóm – giao nhiệm vụ. - Quan sát hình trong sgk, trả lời. ? Gián sinh sản như thế nào? ? Ruồi sinh sản như thế nào? ? Chu trinh sinh sản của ruồi và gian có gì giống và khác nhau? ? Ruồi thường đẻ trứng ở đâu? ? Gián dẻ trứng ở đâu? ? Nêu cách diệt ruồi và gián mà gia đình em làm? *Kết luận :sgk. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp( 4 phút ) ? Nêu quá trình sinh sản,và phát triển của bướm cải và tác hại của chúng ? ?Nêu đặc điểm giống và khác nhau về sự sinh sản của ruồi và gián? - Dặn về đọc bài, thực hiện diệt ruồi , gián. - Nhận xét tiết học. - 2 hs trả lời. *Làm việc cá nhân. - HS quan sát hình 1,2,3,4,5 sgk. - ..đẻ trứng. - HS theo dõi. - Để vào mặt dưới của lá rau. - Ở giai đoạn sâu. - Bắt sâu, phun thuốc sâu,.. - HS phát biểu . * Làm theo nhóm - Nhóm 4 em trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. - Đẻ trứng - Đẻ trứng->nở ra ròi->nhộng-.. - Giống : cùng đẻ trứng. - Khác: trứng gián nở thành con - trứng ruồi nở thành ròi, nhộng - Nơi có phân, rác, xác chết. - Ở bếp, ngăn kéo tủ,.. +Giữ vệ sinh môi trường, phun thuốc, . Rút kinh nghiệm .
Tài liệu đính kèm: