.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Tuần 28: Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2011 CHAỉO Cễỉ Nền nếp ẹAÀU TUAÀN. ******************************** Toán Tiết 136: Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Biết đổi đơn vị đo thời gian. II.Các hoạt động dạy-học GV HS 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ. -GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập của tiết học trước. -GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: GV mời HS đọc đề bài trước lớp. - GV hướng dẫn tìm lời giải +Bài toán yêu cầu em tính gì? +Muốn biết mỗi giờ ô tô đi được nhanh hơn xe máy bao nhiêu ki- lô-mét chúng ta phải biết được những gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS NX làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: GV mời HS đọc đề bài. +Bài tập yêu cầu em tính vận tốc của xe máy theo đơn vị nào? -Vậy quãng đường và thời gian phải tính theo đơn vị nào với phù hợp? - GV:Hãy đổi đơn vị cho phù hợp rồi tính vận tốc của xe máy. - Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm Bài 4: (HS khá giỏi) GV gọi HS đọc đề bài toán. +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, cho điểm. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và làm BT3, CB bài sau: Luyện tập chung. -HS lên bảng làm bài. -HS đọc trước lớp -HS trả lời -HS trả lời -HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vở. -HS nhận xét bài của bạn. -HS đọc đề bài trước lớp -HS trả lời -HS trả lời -HS lên bảng lớp làm, HS cả lớp làm vào vở. -HS nhận xét bài làm của bạn. -HS đọc đề bài trước lớp -Bài toán yêu cầu tính xem cá heo bơi 2400m hết bao nhiêu thời gian. -HS nghe GV hướng dẫn cách làm bài. -HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vở. -HS nhận xét bài của bạn. ******************************** tiếng việt ôn tập giữa học kì II (Tiết 1)- tr 100 I.Mục tiêu *Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2). * HS khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng ở những từ ngữ, hình ảnh mang tính chất nghệ thuật. II.Đồ dùng dạy-học -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc -Phiếu kẻ sẵn bảng ở bài 2 III.Các hoạt động dạy - học GV HS 1.ổn định tổ chức 2.Bài mới. a.Kiểm tra tập đọc -GV cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. -Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. -GV cho điểm HS b.Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 2 -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. +Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS lên bảng đặt câu.GV cùng HS nhận xét. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà ôn bài -HS lên bảng gắp thăm -HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. -HS đọc thành tiếng trước lớp. -HS trả lời -HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập -HS đọc câu mình đặt. ******************************** Đạo đức Em tìm hiểu về liên hợp quốc (t1) I. Mục tiêu: Giúp HS - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức LHQ và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Có thái độ tôn trọng các cơ qua LHQ đang làm việc tại nước ta. * HS khá giỏi: Kể được một số việc làm của các cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phg. II.Đồ dùng dạy-học: Phiếu thảo luận; Bảng phụ,thẻ; Phiếu thực hành III.Các hoạt động dạy-học GV HS 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ +Hãy kể những việc làm và HĐ cần làm để giữ gìn hoà bình. +Để gìn giữ và BV nền HB chúng ta cần phải làm gì? 3.Bài mới .Giới thiệu bài *HĐ1: Tìm hiểu thông tin về Liên Hợp Quốc -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. +Phát cho các nhóm phiếu thảo luận +HS đọc thông tin về Liên Hợp Quốc rồi thảo luận. - GV treo bảng phụ có ND phiếu thảo luận nhóm. - Gọi đại diện lên trình bày kết quả ? Các HĐ của tổ chức Liên Hợp Quốc có ý nghĩa gì? ? VN có liên quan thế nào với tổ chức Liên Hợp Quốc ? Là thành viên của Liên Hợp Quốc chúng ta phải có thái độ như thế nào với các cơ quan và hoạt động của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam? - GV cho HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK. *Hoạt động 2. Bày tỏ thái độ GV phát thẻ cho HS - GV đọc từng ý kiến trong bài tập 1trang 42 SGK để HS giơ thẻ bày tỏ thái độ - GV giúp HS thống nhất ý kiến *Hoạt động 3.Xử lý tình huống -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. +GV đưa ra bảng phụ ghi 3 tình huống +Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm cách hợp lý để xử lý tình huống. -Yêu cầu HS trình bày kết quả. ? Chúng ta phải có thái độ như thế nào với các hoạt động của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam? *Hoạt động thực hành -Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thông tin và hoàn thành các yêu cầu trong phiếu thực hành. 4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài; Dổn học sinh chuẩn bị bài sau: Vận dụng, thực hành. -HS lên bảng kể -HS trả lời - HS làm việc theo nhóm, theo hướng dẫn của GV để hoàn thành bảng -HS trình bày kết quả thảo luận. -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS nhắc phần ghi nhớ -HS nhận thẻ -HS cả lớp lắng nghe và giơ thẻ. -HS trả lời, góp ý kiến -HS làm việc theo nhóm -HS trình bày kết quả thảo luận -HS trả lời -HS về nhà tìm hiểu thông tin hoàn thành các yêu cầu trong phiếu. ******************************** Kỹ thuật Lắp máy bay trực thăng (T2) I.Mục tiêu: HS cần phải - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. - Với HS khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn. II. Chuẩn bị. Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy học ổn định tổ chức. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng. a) Chọn chi tiết: HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra việc HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận. - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng. - YC HS phải QS kỹ hình và đọc ND từng bước lắp trong SGK - HS lắp từng bộ phận. - GV theo dõi, uốn nắn kịp thời những HS lắp sai hoặc còn lúng túng. 4. Củng cố, dặn dò - Nhắc HS bỏ những bộ phận đã lắp được vào hộp (hoặc túi bóng) để giờ sau lắp ráp máy bay. - GV tổng kết ND bài, NX giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Lắp máy bay trực thăng (T3) Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2011 Tiếng việt ôn tập giữa học kì ii (Tiết 2) I.Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1 - Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2 II.Đồ dùng dạy-học -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27 -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 trang 100 III.Các hoạt động dạy-học GV HS 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra đọc -Tiến hành tương tự như tiết 1 tuần 28 3.Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét, kết luận bài làm của HS. -Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt, có vế câu viết thêm khác của bạn. -GV nhận xét khen ngợi HS 3.Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng -HS đọc yêu cầu bài tập -HS lên bảng làm.HS cả lớp làm vào vở bài tập -HS nhận xét bài làm của bạn -HS dưới lớp nối tiếp nhau đặt câu. -HS về nhà luyện đọc và học thuộc lòng ******************************** Toán Tiết 137: Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính vận tốc, quãng đường. thời gian, -Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. II.Đồ dùng dạy-học: Băng giấy viết sẵn đề bài 1a. III.Các hoạt động dạy-học GV HS 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập của tiết trước. - GV chữa bài, nhận xét. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn giải bài toán về hai chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian - GV dán băng giấy có ghi đề bài của bài tập 1a và yêu cầu HS đọc. - GV vẽ sơ đồ và hướng dẫn HS phân tích bài toán +Quãng đường cả hai xe đi được sau mỗi giờ như thế nào với vận tốc của hai xe? +Nêu ý nghĩa của 180km và 90km trong bài toán? - GV giảng c.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1b - GV yêu cầu HS mở SGK, đọc đề bài trong bài tập. +Đoạn đường AB dài bao nhiêu ki-lô-mét? +Hai xe ô tô đi như thế nào? +Bài toán yêu cầu em tính gì? +Làm thế nào để tính được thời gian để hai xe gặp nhau? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn tr ên bảng. - GV nhận xét, cho điểm Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV mời HS NX bài làm của bạn trên bảng, Bài 4: (HS khá giỏi) GV mời HS đọc đề bài trước lớp +Muốn biết sau 2giờ 30 phút xe máy còn cách B bao xa chúng ta phải làm như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét 4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học bài; làm BT 3 CB bài sau: Luyện tập chung. -HS lên bảng làm bài. -HS đọc bài toán -HS QS sơ đồ và trả lời -Đó chính là tổng vận tốc của hai xe. -180km là quãng đường AB, 90 là tổng vận tốc của hai xe. -HS mở SGK, đọc đề bài. -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.NX bài làm của bạn trên bảng. -HS lên bảng lớp làm, - HS cả lớp làm vào vở. - HS NX bài làm của bạn trên bảng -HS đọc đề bài trước lớp -HS tóm tắt bài toán -HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở -HS NX bài làm của bạn ******************************** tiếng việt ôn tập giữa học kì ii (Tiết 3) I.Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1 - Tìm được các câu ghép, từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2). HS khá giỏi hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế. II.Đồ dùng dạy-học -Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng III.Các hoạt động dạy-học GV HS 1. ổn định tổ chức 2.Bài mới. 3.Kiểm tra đọc Tiến hành tương tự như tiết 1 tuần 28 4.Hướng dẫn làm bài tập Bài 3 -Yêu cầu HS đọc bài văn và câu hỏi cuối bài - GV chia HS thành các nhóm.Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi cuối bài. - GV mời HS khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả. - GV yêu cầu HS phân tích các vế của câu ghép. Dùng dấu gạch chéo(/) để phân tách các vế câu. Gạch 1 gạch ngang dưới chủ ngữ, 2 gạch ngang dưới vị ngữ. - GV nhận xét bài là ... các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. III.Các hoạt động dạy-học GV HS 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập tiết trước - GV chữa bài, nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn ôn tập Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV hướng dẫn - GV YC HS tiếp nối nhau đọc số trước lớp. - GV nhận xét việc đọc số của HS, hỏi thêm về giá trị của những chữ số khác trong từng số. +Qua bài toán em hãy cho biết giá trị của chữ số trong một số phụ thuộc vào đâu? Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - GV mời HS chữa bài của HS trên bảng. - GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài 3: GV yêu cầu HS tự so sánh. - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS nêu lại quy tắc so sánh các số tự nhiên với nhau. Bài 4: ( HS khá giỏi) GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. Bài 5: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. +Để một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì số đó phải thoả mãn điều kiện nào? +Số như thế nào thì sẽ vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho5? - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu các em làm bài. - GV NX, chỉnh sửa bài của HS trên bảng lớp. 4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập về phân số. -HS lên bảng làm bài -HS quan sát, lắng nghe. -HS đọc trước lớp -HS: Đọc các số và nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đó. -HS nối tiếp nhau đọc số -HS trả lời -HS đọc đề bài trước lớp.HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. -HS NX bài làm của bạn trên bảng -HS lên bảng lớp làm, HS cả lớp làm bài vào vở. -HS nêu quy tắc so sánh -HS làm bài vào vở, sau đó một HS đọc bài trước lớp để chữa. -HS đọc đề bài trước lớp -HS nhắc lại trước lớp. -Một số vừa chia hết cho 2 vừa chia cho 5 thì nó phải có chữ số tận cùng là o. -HS trả lời -HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vở. -HS kiểm tra lại bài của mình. ******************************** Thể dục Môn thể thao tự chọn: ném bóng trúng đích , ném vào rổ trò chơi: hoàng anh, hoàng yến Giáo viên chuyên dạy ******************************** Tiếng Việt ôn tập giữa học kì II - tiết 7 (Kiểm tra đọc) I. Mục tiêu: II. Đồ dùng dạy học: Giấy kiểm tra III. Các hoạt động chính Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Tiến hành kiểm tra: Giáo viên phát đề GV + HS soát đề HS làm bài, GV theo dõi nhắc nhở các em làm bài nghiêm túc. Hết thời gian làm bài, GV thu bài. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết kiểm tra Dặn học sinh ôn bài, chuẩn bị sài sau. ******************************** Khoa học Sự sinh sản của côn trùng I. Mục tiêu: Giúp HS: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng II. Đồ dùng dạy-học: Các tấm thẻ. Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy-học GV HS 1.ổn định tổ chức (1ph) 2.Kiểm tra bài cũ (3ph) -GV yêu cầu HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 55. -GV nhận xét, cho điểm 3.Bài mới:(30ph) *HĐ 1: Tìm hiểu về bướm cải +Theo em côn trùng sinh sản bằng cách đẻ con hay đẻ trứng? - GV dán lên bảng quá trình PT của bướm cải. - GV giới thiệu - GV yêu cầu:Em hãy ghép các tấm thẻ vào đúng hình minh hoạ cho từng giai đoạn của bướm cải. - GV nhận xét, kết luận +?: Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá? +?: ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? +Trong trồng trọt em thấy người ta có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa màu, cây cối? - GV kết luận *Hoạt động 2:Tìm hiểu về ruồi và gián - GV nêu:Một trong những loài côn trùng - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm - GV mời HS khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả làm việc của nhóm - GV theo dõi, giảng thêm, giải thích nếu cần - GV kết luận *Hoạt động 3:Người hoạ sĩ tí hon - GV cho HS vẽ tranh về vòng đời về một số loài côn trùng mà em biết. - Cử ban giám khảo chấm điểm cho những HS hoàn thành bài vẽ. GV nhận xét chung. 4.Củng cố, dặn dò(1ph): GV nhận xét tiết học -Dặn HS có ý thức giữ gìn VSMT xung quanh mình và chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản của ếch -HS lên bảng trả lời các câu hỏi - Côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng. -HS quan sát, lắng nghe. -HS lên bảng ghép, dưới lớp nhận xét. -Đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. - ở giai đoạn bướm cải gây thiệt hại nhất, sâu ăn lá rau rất nhiều. -Người ta có thể bắt sâu, phun thuốc, bắt bướm. -HS lắng nghe -HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV -HS khá lên điều khiển lớp trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi - HS vẽ tranh -HS trưng bày sản phẩm của mình -Ban giám khảo lên chấm điểm ******************************************************************** Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2011 âm nhạc ôn tập 2 bài hát: màu xanh quê hương . em vẫn nhớ trường xưa. kể chuyện âm nhạc Giáo viên chuyên dạy ******************************** Toán Tiết 140: Ôn tập về phân số - tr 148 I. Mục tiêu: Giúp HS biết xác định phân số, biết so sánh và sắp xếp các phân số theo thứ tự. II. Đồ dùng dạy-học: Hình minh hoạ trong SGK. III.Các hoạt động dạy-học GV HS 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - GV mời HS lên bảng làm các bài tập của tiết học trước. - GV chữa bài, nhận xét. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS NX bài làm của bạn trên bảng. - GV YC HS giải thích cách viết phân số, hỗn số. - GV nhận xét, chỉnh sửa Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài +Khi muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm. Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề bài . +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? +Em hãy nêu cách thực hiện so sánh các phân số? - GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - GV YC HS giải thích các trường hợp so sánh. - GV nhận xét chỉnh sửa câu trả lời cho HS. Bài 5: GV vẽ tia số lên bảng, YC HS đọc tia số. - GV hướng dẫn. - GV yêu cầu HS làm vào vở 4.Củng cố, dặn dò - GV nận xét tiết học Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập về phân số (tiếp). -HS lên bảng làm bài tập -HS đọc đề bài trước lớp.Trả lời câu hỏi HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài của bạn trên bảng HS giải thích trước lớp. -HS đọc yêu cầu trước lớp. HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung. HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.Nhận xét thống nhất kết quả. -HS đọc đề bài trước lớp. So sánh các phân số. HS nêu cách thực hiện trước lớp, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. HS nêu ý kiến về so sánh 3 cặp số. -HS quan sát và đọc thầm tia số. HS làm theo hướng dẫn của GV. HS làm vào vở. ******************************** Tiếng Việt ôn tập giữa học kì II (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: II. Đồ dùng dạy học: Giấy kiểm tra III. Các hoạt động chính A.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B. Tiến hành kiểm tra: Giáo viên phát đề GV + HS soát đề HS làm baài, GV theo dõi nhắc nhở các em làm bài nghiêm túc. Hết thời gian làm bài, GV thu bài. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết kiểm tra ******************************** Địa lí Châu Mĩ (Tiếp theo) I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mỹ. - Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kỳ: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đo của Hoa Kỳ. - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mỹ. II.Đồ dùng dạy-học: Bản đồ thế giới. Phiếu học tập của HS. III.Các hoạt động dạy-học GV HS 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ -GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: *HĐ 1: Dân cư châu Mĩ - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết các nhiệm vụ: +Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số +Dựa vào bảng số liệu trang 124 và cho hiết các thành phần dân cư châu Mĩ. +Vì sao dân cư châu Mĩ lại có nhiều thành phần, nhiều màu da như vậy? - GV giảng, sau đó kết luận. *Hoạt động 2: Kinh tế châu Mĩ. - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để hoàn thành bảng so sánh về kinh tế của Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - GV gọi HS báo cáo kết quả thảo luận - GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS, sau đó yêu cầu HS dựa vào nội dung bảng so sánh trình bày khái quát về kinh tế châu Mĩ. GV kết luận. *Hoạt động 3:Hoa Kì - GV yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm để hoàn thành sơ đồ các đặc điểm địa lí Hoa Kì - GV t/dõi, gợi ý, giúp đỡ HS hoàn thành sơ đồ. - GV gọi một nhóm báo cáo KQ của nhóm mình. - GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS, sau đó yêu cầu HS dựa vào nội dung bảng so sánh trình bày khái quát về tự nhiên và kinh tế Hoa Kì. - GV kết luận 4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và CB bài sau. -HS lên bảng trả lời câu hỏi -HS tự làm việc theo yêu cầu, sau đó mỗi một nhiệm vụ 1 em nêu ý kiến, các HS khác nhận xét bổ sung. -Dân cư châu Mĩ có nhiều thành phần và màu da khác nhau. -Vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác đến. -HS làm việc theo nhóm, trao đổi hoàn thành bảng. -HS báo cáo kết quả trước lớp, các bạn trong lớp nghe và bổ sung ý kiến. -HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến. -HS làm việc theo nhóm, điền các thông tin còn thiếu vào sơ đồ. -HS lên bảng trình bày, HS cả lớp theo dõi , nhận xét. -HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến. ********************************* SINH HOẠT Sinh hoạt lớp cuối tuần 27 I. Mục tieõu: - Kiểm ủiểm caực mặt hoạt ủộng trong tuần 27. - Đề ra phương hướng cho tuần 28. II. Nội dung: - Lớp trưởng, phoự baựo caựo. - GV nhận xeựt chung. 1/ Đạo ủức taực phong: Đa số ngoan, lễ pheựp. Đa soỏ ủi học ủều, chuyeõn cần. - HS coự chuyển biến tốt: 2/ Học tập: Hoùc toỏt: Haờng haựi phaựt bieồu xaõy dửùng baứi: Chửa chuaồn bũ baứi toỏt trửụực khi ủeỏn lụựp: Học coứn yếu: Chữ viết xấu, sai loói chớnh taỷ: Hoùc coự daỏu hieọu tieỏn boọ: 3/ Lao ủộng: tốt. 4/ Văn thể: tốt. III. Phương hướng tuần 28 : Tieỏp tuùc nhắc nhở HS về chữ viết, caựch giữ gỡn, bảo quản saựch vở, Thửụứng xuyeõn kieồm tra baứi ủaàu giụứ. Keứm HS học yếu (nhaỏt laứ veà tớnh toaựn chia) Bồi dưỡng hS giỏi. Sinh hoaùt theo keỏ hoaùch cuỷa ẹoọi
Tài liệu đính kèm: