Giáo án lớp 5 - Tuần 29, 30

Giáo án lớp 5 - Tuần 29, 30

I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa : Tỡnh bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

KNS

-Tự nhận thức (nhận thức về mỡnh, về phẩm chất cao thượng).

-Giao tiếp, ứng xử phự hợp.

-Kiểm soỏt cảm xỳc.

-Ra quyết định

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 29, 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2
Tập đọc
MỘT VỤ ĐẮM TÀU.
i. mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn. 
- Hiểu ý nghĩa : Tỡnh bạn đẹp của Ma-ri-ụ và Giu-li-ột-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ụ. (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
KNS
-Tự nhận thức (nhận thức về mỡnh, về phẩm chất cao thượng).
-Giao tiếp, ứng xử phự hợp.
-Kiểm soỏt cảm xỳc.
-Ra quyết định
ii. đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn cõu văn cần luyện đọc.
iii. hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
A. Bài cũ: Đất nước.
Giỏo viờn nhận xột, cho điểm.
B. Bài mới: 
1) Giới thiệu Bài- Hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu chủ điểm mới : Nam và Nữ . Cỏc bài học sẽ giỳp em tỡm hiểu điều về sự bỡnh đẳng nam nữ và vẻ đẹp riờng về tớnh cỏch của mỗi giới . Bài tập đọc Một vụ đắm tàu hụm nay sẽ giỳp cỏc em hiểu điều đú  
2) Luyện đọc.
Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc bài.
Giỏo viờn viết bảng từ ngữ gốc nước
 ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ụ, Giu-li-ột-ta
 và hướng dẫn học sinh đọc đỳng cỏc từ
 đú.
Giỏo viờn chia bài thành đoạn để học
 sinh luyện đọc.
Đoạn 1: “Từ đầu  họ hàng”
Đoạn 2: “Đờm xuống  cho bạn”
Đoạn 3: “Cơn bóo  hỗn loạn”
Đoạn 4: “Ma-ri-ụ  lờn xuống”
Đoạn 5: Cũn lại.
Giỏo viờn đọc diễn cảm cả bài văn
 giọng kể cảm động, chuyển giọng phự
 hợp với diễn biến của truyện.
3 ) Tỡm hiểu bài.
Yờu cầu học sinh đọc thầm 1 đoạn và trả lời cõu hỏi.
ã Nhõn vật Ma-ri-ụ vả Giu-li-ột-ta khoảng bao nhiờu tuổi?
ã Nờu hoàn cảnh và mục đớch chuyển đi của ma-ri-ụ và Giu-li-ột-ta?
Giỏo viờn chốt: Hai nhõn vật Ma-ri-ụ và
 Giu-li-ột-ta trong truyện được tỏc giả
 giới thiệu cú hoàn cảnh và mục đớch
 chuyến đi khỏc nhau nhưng họ cựng gặp
 nhau trờn chuyến tàu về với gia đỡnh.
- Yờu cầu 1 học sinh đọc đoạn 2 và trả lời cõu hỏi.
ã Giu-li-ột-ta chăm súc như thế nào khi Ma-ri-ụ bị thương?
ã Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào?
ã Thỏi độ của hai bạn như thế nào khi thấy con tàu đang chỡm?
ã Em gạch dưới từ ngữ trong bài thể hiện phản ứng của hai bạn nhỏ khi nghe núi xuồng cứu nạn cũn chỗ cho một đứa bộ?
Giỏo viờn bổ sung thờm: Trờn chuyến tàu
 một tai nạn bất ngờ ập đến làm mọi
 người trờn tàu cũng như hai bạn nhỏ
 khiếp sợ.
Yờu cầu 1 học sinh đọc đoạn 3.
ã Ma-ri-ụ phản ứng như thế nào khi xuồng cứu nạn muốn nhận cậu vỡ cậu nhỏ hơn?
ã Quyết định của Ma-ri-ụ đó núi lờn điều gỡ về cậu bộ?
ã Thỏi độ của Giu-li-ột-ta lỳc đú thế nào?
Giỏo viờn chốt: 
Nờu cảm nghĩ của em về hai nhõn vật
 chớnh trong chuyện?
Giỏo viờn chốt bổ sung
 Giỏo viờn liờn hệ giỏo dục cho học sinh.
4 ) Rốn đọc diễn cảm.
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh luyện đọc
 diễn cảm toàn bài, hướng dẫn học sinh
 tỡm giọng đọc, nhấn giọng, ngắt giọng.
Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
5 )Củng cố, dặn dũ: 
Yờu cầu học sinh thảo luận nhúm để tỡm
nội dung chớnh của bài.
- Giỏo viờn chốt lại ghi bảng.
- Chuẩn bị: “Con gỏi”.
Nhận xột tiết học 
Học sinh đọc bài.
Học sinh trả lời cõu hỏi.
- 1 học sinh khỏ, giỏi đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm theo mẫu cụ vừa nờu.
-Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn chỳ ý phỏt õm đỳng cỏc từ ngữ gốc nước ngoài, từ ngữ cú õm h, ch, gi, s, x ...(đọc 2 lượt)
Học sinh cả lớp đọc thầm, cỏc nhúm
 suy nghĩ vàự phỏt biểu.
ã Ma-ri-ụ khoảng 12 tuổi cũn cao hơn Ma-ri-ụ, hơn tuổi bạn một chỳt.
ã Hoàn cảnh Ma-ri-ụ bố mới mất bạn về quờ sống với họ hàng. Cũn Giu-li-ột-ta: đang trờn đường về thăm gia đỡnh gặp lại bố mẹ.
- 1 học sinh đọc đoạn 2, cỏc nhúm suy nghĩ trả lời cõu hỏi.
ã Thấy Ma-ri-ụ bị súng ập tới, xụ ngó dỳi, Giu-li-ột-ta hoảng hốt chạy lại quỳ xuống bờn bạn, lau mỏu trờn trỏn bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trờn mỏi túc băng vết thương cho bạn.
ã Cơn bóo dữ dội ập tới, súng lớn phỏ thủng thõn tàu, nước phun vào khoang, con tàu chỡm giữa biển khơi.
ã Hai tay ụm chặt cột buồm, khiếp sợ nhỡn mặt biển.
ã “Sực tỉnh lao ra”.
1 Học sinh đọc – cả lớp đọc thầm.
ã Ma-ri-ụ quyết định nhường bạn ụm lưng bạn nộm xuống nước, khụng để cỏc thuỷ thủ kịp phản ứng khỏc.
ã Ma-ri-ụ nhường sự sống cho bạn – một hành động cao cả, nghĩa hiệp.
- Học sinh đọc lướt toàn bài và phỏt biểu suy nghĩ 
Vớ dụ: 
ã Ma-ri-ụ là một bạn trai cao thượng tốt bụng, giấu nỗi bất hạnh của mỡnh, sẵn sàng nhường sự sống cho bạn.
ã Giu-li-ột-ta là một bạn gỏi giàu tỡnh cảm đau đớn khi thấy bạn hy sinh cho mỡnh
Học sinh đọc diễn cảm cả bài.
Học sinh cỏc tổ nhúm cỏ nhõn thi đua
 đọc diễn cảm.
Học sinh cỏc nhúm trao đổi thảo luận
 để tỡm nội dung chớnh của bài.
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
Tiết 3
Toán
ễN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT).
i. mục tiêu
	- Biết xỏc định phõn số ; biết so sỏnh, sắp xếp cỏc phõn số theo thứ tự.
- BT cần làm : 1, 2, 4, 5a. HS khỏ, giỏi làm thờm cỏc bài cũn lại.
- Yờu thớch mụn học.
ii. đồ dùng dạy học
 Bảng phụ,...
iii. hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ: 
Giỏo viờn chốt – cho điểm.
B. Bài mới: 
 Bài 1:
Giỏo viờn chốt kết quả: D. 
 Bài 2:
Giỏo viờn chốt kết quả: B. Đỏ.
	Bài 3:
Yờu cầu học sinh nờu 2 phõn số bằng n au.
 Bài 4:
Giỏo viờn chấm và chữa bài:
a) b) ; c) 
Bài 5: Cho HS làm
4. Củng cố, dặn dũ: .
- Chuẩn bị: ễn tập phõn số.
Học sinh làm lại bài 4 tiết 140
Học sinh đọc yờu cầu.
Thực hiện bài 1. Kết quả:
 Khoanh vào D.
Sửa bài miệng. Kết quả:
 Khoanh vào B.
Học sinh đọc kỹ yờu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
Sửa bài
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Cả lớp nhận xột.
Lần lượt nờu “2 phõn số bằng nhau”.
Thực hành so sỏnh phõn số.
Sửa bài.
Kết quả : a) 
b) .
- HS nhắc lại cỏc tớnh chất của phõn số.
Thứ ba, ngày 20 thỏng 3 năm 2012
Tiết 2
Chính tả
NHỚ – VIẾT: ĐẤT NƯỚC.
i. mục tiêu 
- Nhớ - viết đỳng chớnh tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
- Tỡm được những cụm từ chỉ huõn chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cỏch viết hoa những cụm từ đú.
- Giỏo dục học sinh ý thức rốn chữ, giữ vở.
ii. đồ dùng dạy học
Bảng phụ, SGK, phấn màu.
iii. hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
A. Bài cũ: 
Nhận xột nội dung kiểm tra giữa HKII.
B. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
Giỏo viờn nờu yờu cõu của bài.
Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc 3 khổ thơ
 cuụớ của bài viết chớnh tả.
Giỏo viờn nhắc học sinh chỳ ý về cỏch trỡnh
 bày bài thơ thể tự do, về những từ dễ viết
 sai: rừng tre, thơm mỏt, bỏt ngỏt, phự sa,
 khuất, rỡ rầm, tiếng đất.
Giỏo viờn chấm, nhận xột.
Hoạt động 2: H. dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2:
Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc đề.
- Giỏo viờn nhận xột, chốt.
 Bài 3:
Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc đề.
Giỏo viờn phỏt giấy khổ to cho cỏc nhúm thi
 đua làm bài nhanh.
Giỏo viờn gợi ý cho học sinh phõn tớch cỏc
 bộ phận tạo thành tờn. Sau đú viết lại tờn
 cỏc danh hiệu cho đỳng.
Giỏo viờn nhận xột, chốt.
4. Củng cố, dặn dũ: 
- Giỏo viờn ghi sẵn tờn cỏc danh hiệu.
Giỏo viờn nhận xột.
Xem lại cỏc quy tắc viết hoa đó học.
Nhận xột tiết học. 
1 học sinh đọc lại toàn bài thơ.
2 học sinh đọc thuộc lũng 3 khổ thơ cuối.
Học sinh tự nhớ viết bài chớnh tả.
Từng cặp học sinh đổi vở soỏt lỗi cho nhau.
1 học sinh đọc yờu cầu bài tập. 
Lời giải:
a) Cỏc cụm từ:
-Chỉ huõn chương: Huõn chương Khỏng chiến, Huõn chương Lao động.
-Chỉ danh hiệu: Anh hựng Lao động.
-Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chớ Minh.
b) NX về cỏch viết hoa: Chữ cỏi đầu của mỗi bộ phận tạo thành cỏc tờn này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ cú tờn riờng chỉ người thỡ viết hoa theo quy tắc viết hoa tờn người.
Lời giải:
Anh hựng / Lực lượng vũ trang nhõn dõn
Bà mẹ / Việt Nam / Anh hựng
Tiết 3
Toán
ễN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN.
i. mục tiêu - Biết cỏch đọc, viết số thập phõn và so sỏnh cỏc số thập phõn.
- BT cần làm : 1, 2, 4a, 5. HS khỏ, giỏi làm thờm cỏc BT cũn lại.
- Giỏo dục tớnh chớnh xỏc, khoa học, cẩn thận.
ii. đồ dùng dạy học
Bảng phụ.
iii. hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
A. Bài cũ: 
Giỏo viờn nhận xột cho điểm
B. Bài mới: 
 Bài 1:
Yờu cầu học sinh đọc đề.
Giỏo viờn chốt lại cỏch đọc số thập phõn.
	Bài 2:
Giỏo viờn chốt lại cỏch viết.
	Bài 3:
GV chữa bài:
74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00.
	Bài 4a:
GV chấm và chữa bài:
0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002.
0,25 ; 0,6 ; 0,85 ; 1,5.
Bài 5:
Giỏo viờn chốt lại :
78,6 > 78,59 ; 28,300 = 28,3
9,478 0,906.
4. Củng cố, dặn dũ: 
Về nhà làm lại cỏc bài làm sai.
Chuẩn bị: ễn số thập phõn (tt).
Nhận xột tiết học 
Học sinh lần lượt sửa bài 4. 
a) b) ; c) 
Cả lớp nhận xột.
- Học sinh đọc đề yờu cầu.
Làm bài
Học sinh làm bài.
 1 em đọc, 1 em viết: 
 a) 8,65 ; b) 72,493 ; c) 0,04.
 Lớp nhận xột.
Học sinh K-G làm bài.
Sửa bài.
HS tự làm bài vào vở.
Đọc yờu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
Lớp nhận xột.
HS nhắc lại cỏch đọc, viết và so sỏnh số TP.
Tiết 4
Luyện từ và câu
ễN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN).
i. mục tiêu - Tỡm được cỏc dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1) ; đặt đỳng cỏc dấu chấm và viết hoa những từ đầu cõu, sau dấu chấm (BT2) ; sửa được dấu cõu cho đỳng (BT3).
- Cú ý thức sử dụng đỳng dấu cõu trong văn bản.
ii. đồ dùng dạy học
Bảng phụ, bảng học nhúm.
iii. hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
A. Bài cũ:
Giỏo viờn nhận xột, rỳt kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra định kỡ giữa học kỡ 2 (phần Luyện từ và cõu).
B. Bài mới:
Bài 1:
Gợi ý 2 yờu cầu: (1) Tỡm 3 loại dấu cõu cú trong mẩu chuyện, (2) Nờu cụng dụng của từng loại dấu cõu.
Mời 1 học sinh lờn bảng làm bài.
+ Dấu chấm đặt cuối cỏc cõu 1,2,9; dựng để kết thỳc cỏc cõu kể ( Cõu 3,6,8,10 cũng là cõu kể, nhưng cuối cõu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhõn vật )
+ Dấu chấm hỏi đặt ở cuối cõu 7,11; dựng để kết thỳc cỏc cõu hỏi .
+ Dấu chấm than đặt ở cuối cõu 4,5; dựng để kết thỳc cõu cảm (cõu 4), cõu khiến (cõu 5)
Bài 2:
Gợi ý đọc lướt bài văn.
Phỏt hiện cõu, điền dấu chấm.
-GV nhận xột, chốt lại ý đỳng:
Đoạn văn cú 8 cõu
1/ Thành phố  của phụ nữ . 2/ Ở đõy  mạnh mẽ . 3/ Trong mỗi gia đỡnh  tối cao 4/ Nhưng điều đỏng núi  phụ nữ . 5/ tronng bậc thang  đàn ụng . 6/ Điều này  xó hội . 7/ Chẳng hạn  70 xờ-pụ. 8/ Nhiều chàng trai  con gỏi.
Bài 3:
Gợi ý: Chỳ ý xem đú là cõu kể, cõu hỏi, cõu cầu khiến hay cõu cảm.
Sử dụng dấu tương ứng.
Nam : -Hựng này, bài kiểm tra TV và Toỏn hụm qua cậu được mấy điểm?
Hựng: -Vẫn chưa mở được tỉ số.
Nam: Nghĩa là sao?
Hựng: -Vẫn đang hoà khụng – khụng.
Nam: ?!
4. Củng cố, dặn dũ:
- Chuẩn bị: “ễn tập về dấu cõu ”.
- Nhận xột tiết học
1 học sinh đọc y ... nhận xột – khen những HS đọc tốt.
* Củng cố - dặn dũ:
GV nhận xột tiết học
-2HS đọc đoạn và trả lời
2 HS đọc nối tiếp
-HS dựng bỳt chỡ đỏnh dấu đoạn trong SGK
-HS đọc nối tiếp
-3 HS đọc phỏt õm, đọc chỳ giải
-HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
+ ... chiếc ỏo dài làm cho người phụ nữ tế nhị kớn đỏo
+... chỉ cú 2 thõn vải phớa trước và phớa sau...
... vỡ chiếc ỏo dài thể hiện phong cỏch tế nhị, kớn đỏo
- Người phụ nữ trở nờn duyờn dỏng dịu dàng hơn ...
+Bài văn viết về sự hỡnh thành chiếc ỏo dài VN, vẻ đẹp kết hợp..hiện đại Tõy phương
-4HS đọc nối tiếp nhau
1 số HS thi đọc – lớp nhận xột
Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012
Tiết 1
Đạo đức 
 BẢO VỆ TÀI NGUYấN THIấN NHIấN (tiết 1) 
I. mục tiêu: - Kể lại được vài tài nguyờn thiờn nhiờn ở nước ta và ở địa phương .
- Biết vỡ sao cần phải bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn .
- GD Biết giữ gỡn , bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn phự hợp với khả năng . 
- KNS - Đồng tỡnh , ủng hộ những hành vi , việc làm để bảo vệ và giữ gỡn tài nguyờn thiờn nhiờn.
II. Phương pháp : Động nóo, thảo luận nhúm, xử lớ tỡnh huống .
III. Chuẩn bị: GV: SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiờn nhiờn (rừng, thỳ rừng, sụng, biển( nếu cú ).
IV. hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
2. Bài mới : Giới thiệu bài mới: 
	Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44
Giỏo viờn chia nhúm học sinh .
Giỏo viờn giao nhiệm vụ cho nhúm học sinh quan sỏt và thảo luận theo cỏc cõu hỏi:
H.Tài nguyờn thiờn nhiờn mang lại ớch lợi gỡ cho con người?
H.Tài nguyờn nước ta hiờn nay ra sao?vỡ sao ? 
H.Em cần bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn như thế nào?
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
Giỏo viờn giao nhiệm vụ cho học sinh.
Giỏo viờn gọi một số học sinh lờn trỡnh bày.
Kết luận: Tất cả đều là tài nguyờn thiờn nhiờn trừ nhà mỏy xi măng và vườn cà phờ. Tài nguyờn thiờn nhiờn được sử dụng hợp lớ là điều kiện bào đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp, khụng chỉ cho thế hệ hụm nay mà cả thế hệ mai sau được sống trong mụi trường trong lành, an toàn như Quyền trẻ em đó quy định.
	Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
Kết luận:
Cỏc ý kiến c, đ là đỳng.
Cỏc ý kiến a, b là sai.
	Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập 4/ SGK.
- Kết luận: việc làm đ, e là đỳng.
5. Tổng kết - dặn dũ: 
Nhận xột tiết học, Chuẩn bị: “Tiết 2”.
-HS trả lời theo yờu cầu của GV
- Từng nhúm thảo luận.
Từng nhúm lờn trỡnh bày.
Cỏc nhúm khỏc bổ sung ý kiến và thảo luận.
-Cung cấp nước ,khụng khớ, đất trồng, động, thực vật quý hiếm
-Đang dần dần bị cạn kiệt, rừng nguyờn sinh bị tàn phỏ
-Sử dụng tài nguyờn tiết kiệm và hợp lớ, bảo vệ nguồn nước, khụng khớ
- Học sinh làm việc cỏ nhõn.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi bờn cạnh.
Học sinh trỡnh bày trước lớp.
Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xột.
* Học sinh thảo luận nhúm bài tập 3.
Đại diện mỗi nhúm trỡnh bày đỏnh giỏ về một ý kiến.
Cả lớp trao đổi, bổ sung.
* Học sinh thảo luận nhúm bài tập 4 
- Học sinh đọc cõu Ghi nhớ trong SGK.
 ..
Tiết 2
Tập làm văn
ôn tập về tả con vật
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, học sinh được củng cố hiểu biét về văn tả con vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật so sánh hoặc nhân hoá)
	- VIết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
	- 2, 3 học sinh đọc đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại cho hay.
	- Nhận xét.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài:
 Bài 1: Làm miệng.
- Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần bài văn tả con vật.
- Giáo viên chốt lại:
a) Đoạn gồm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: (câu đầu)- (Mở bài tự nhiên)
+ Đoạn 2: (Tiếp theo  cỏ cây)
+ Đoạn 3: (Tiếp theo đến  đêm dày)
+ Đoạn 4: (Phần còn lại) (Kết bài không mở rộng)
b) Tác giả quan sát chim hoạ mi bằng những giác quan nào?
c) Học sinh nói tiếp những chi tiết hoặc hình ảnh em thích? Vì sao?
Bài 2: Làm vở.
- Nhắc chú ý: Viết đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật.
- Nhận xét cho điểm những đoạn hay.
- 2 học sinh nối tiếp đọc nội dung bài.
Học sinh 1 đọc bài Chim hoạ mi hót.
Học sinh 2 đọc các câu hỏi.
+ Mời 1 học sinh đọc.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
+ Tả tiếng hót đặc biệt của chim hoạ mi vào buổi chiều.
+ Tả cách ngủ đặc biệt của chim hoạ mi trong đêm.
+ Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi.
+ Bằng nhiều giác quan.
- Thị giác: thấy hoạ mi bay đến bụi tầm xuân, thấy hoạ mi nhắm mắt 
- Thính giacs: Nghe tiếng hót của hoạ mi.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 1 vài học sinh nói con vật em định tả.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn viết.
- Nhận xét.
4. Củng cố- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ.
5. Dặn dò: Dặn chuẩn bị bài sau kiểm tra viết.
Tiết 3
Toán
ôn tập về số đo thời gian
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 	Gọi học sinh lên bài 3.
	- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:	Giới thiệu bài: 
Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ kết quả bài 1.
Bài 2 2: 
- Cho học sinh tự làm rồi chữa.
Bài 3: 
- Giáo viên lấy mặt đồng hồ (hoặc đồng hồ thực)
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
- Đọc yêu cầu bài 2.
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng	1 giờ 5 phút = 65 phút
3 phút 40 giây = 220 giây	2 ngày 2 giờ = 50 giờ
b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng	144 phút = 2 giờ 24 phút
150 giây = 2 phút 30 giây	54 giờ = 2 ngày 6 giờ
c) 60 phút = 1 giờ	30 phút = giờ = 0,5 giờ
45 phút = giờ = 0,75 giờ	6 phút = giờ = 0,1 giờ
15 phút = giờ = 0,25 giờ	12 phút = giờ = 0,2 giờ
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ	2 giờ 12 phút = 2,2 giờ
d) 60 giây = 1 phút	30 giây = phút = 0,5 phút
90 giây = 1,5 phút	2 phút 45 giây = 275 phút
1 phút 30 giây = 1,5 phút	1 phút 6 giây = 1,1 phút
- Đọc yêu cầu bài 3.
- Học sinh thực hành xem đồng hồ.
3. Củng cố:- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ.
4. Dặn dò: BTVN: BT4 và VBT
Tiết 4
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Năm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.
- Làm đúng bài luyện tập: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện đã cho.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên làm lại bài 1, 3 tiết trước.
	- Nhận xét
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài: 
Bài 1:
- Giáo viên giải thích yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên chốt lại.
- Tác dụng của dấu phẩy. 
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Bài 2:
- Giáo viên nhấn mạnh 2 yêu cầu cùa bài tập.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Giáo viên chốt lại
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Các em đọc kĩ 3 câu văn, chú ý dấu phẩy trong mỗi câu.
- Học sinh làm vào vở, 1 vài bạn làm vào phiếu sau đó lên dán phiếu.
Ví dụ:
+ Câu b: Phong trào Ba đảm đang trong thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà  cho sự nghiệp chung.
+ Câu a: Khi phương đông vừa cẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót oang lưng.
+ Câu c: Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó.
- Làm theo nhóm.
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc thàm bài và làm bài.
Sáng hôm nay , có một cậu bé mù dậy rất sơm, đi ra vườn . cậu bé thích nghe điệu nhạc mùa xuân.
Có một thầy cô giáo cùng dậy sớm , đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé , khẽ chạm vào vai cậu , hỏi  Môi cậu bé run run , đau đớn. Cậu nói:
- Thưa thầy, em chưa thấy cánh hoa mào gà , cũng chưa thấy cây đào ra hoa.
Bằng một giọng nhẹ nhàng, thầy bảo:
- Bình minh giống như một nụ hôn của mẹ , giống như làn da của mẹ chạm vào ta.
4. Củng cố:	- Hệ thống lại bài.
	- Nhận xét giờ.
5. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT.
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012
Tiết 3
Tập làm văn
Tả con vật (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: 
	- Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, học sinh viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh 
II. Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
- Giáp viên chép đề lên bảng:
- Học sinh đọc đề và gợi ý trong sgk.
- Giáo viên nhắc: Có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn. Có thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật mà các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước.
	 - Học sinh làm bài.
3. Củng cố: 
 - Thu bài.
 - Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: Chuẩn bị giờ học sau.
Tiết 3
Toán
phép cộng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Học sinh củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán.
II. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	1 HS chữa BT 4.
3. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
- Giáo viên viết phép tính lên bảng Ư hỏi để học sinh trả lời.
- Nêu các tính chất của phép cộng? Và viết công thức tổng quát. 
Bài 1: Làm cá nhân.
+ Tính chất giao hoán.
+ Tính chất kết hợp.
+ Cộng với O
- Học sinh đọc yêu cầu bài Ư làm
c) 3 x = + = = 
- Nêu cách làm?
Bài 2: Giáo viên chữa một phần.
a) (689 + 875) + 125
 = 689 + (875 + 125)
 = 689 + 1000 = 1689
b) 
c) 5,87 + 28,69 + 4,13 
 = 5,87 + 4,13 + 28,69
 = 10,0 + 28,69 = 38,69
Bài 3: Làm cá nhân.
a) x + 9,68 = 9,68
 x = 0 (vì 0 + 9,68 = 9,68)
Bài 4: Giáo viên tóm tắt đề và hướng dẫn.
- Học sinh đọc yêu cầu bài Ưlàm cặp đôi.
 581 + (878 + 419)
= (581 + 419) + 878
= 1000 + 878 = 1878
 83,75 + 46,98 + 6,25
= 83,75 + 6,25 = 46,98
= 90,0 + 46,98 = 136,98
- Học sinh đọc yêu cầu bài Ư chữa bài.
b) + x = 
x = 0 (vì = ta có + 0 = = )
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- Học sinh đọc đề bài Ư làm nhóm.
Giải
Mỗi giờ cả 2 vòi cùng chảy được:
 (thể tích bể)
= 50% (thể tích bể)
	Đáp số: 50% thể tích bể.
4. Củng cố: Nhận xét giờ.
5. Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài trong VBT.
________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 2930 cktkn co giam tai.doc