Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 2010 - 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 2010 - 2011

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, hs biết:

- Quan sát và chi được các bộ phận bên ngoài của các cây ,con vật đó gặp khi đi thăm thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - Các hình trang 108,109 ( SGK ).

- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi hs.

- Giấy khổ to, hồ dán.

 

doc 9 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 817Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 6/3/2011.
Tuần 29
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2011
 thực hành: đi thăm thiên nhiên
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Quan sỏt và chi được cỏc bộ phận bờn ngoài của cỏc cõy ,con vật đó gặp khi đi thăm thiờn nhiờn.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Các hình trang 108,109 ( SGK ).
- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi hs.
- Giấy khổ to, hồ dán.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Hoạt động dạy học.
HOạT ĐộNG CủA GV
Tiết 1: Đi thăm thiên nhiên.
-Giới thiệu bài 
- GV hướng dẫn hs đi thăm thiên nhiên ở ngay vườn trường.
- GV giao nhiệm vụ cho cả lớp: Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và các con vật các em đã nhìn thấy.
* Lưu ý: Từng hs ghi chép hay vẽ độc lập, sau đó về báo cáo với nhóm. Nếu có nhiều cây cối và các con vật, nhóm trường sẽ hội ý phân công mỗi bạn đi sâu tìm hiểu 1 loài để bao quát được hết.
HOạT ĐộNG CủA HS
- Hs đi theo nhóm. Các nhóm trưởng quản lí các bạn không ra khỏi khu vực gv chỉ định cho nhóm.
- Hs lắng nghe, nhận nhiệm vụ.
Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2011
Tự nhiên - xã hội 
 thực hành: đi thăm thiên nhiên
 I .Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Quan sỏt và chi được cỏc bộ phận bờn ngoài của cỏc cõy ,con vật đó gặp khi đi thăm thiờn nhiờn.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Các hình trang 108,109 ( SGK ).
- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi hs.
- Giấy khổ to, hồ dán.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
 IV. Hoạt động dạy học.
HOạT ĐộNG CủA GV
 Tiết 2: Làm việc tại lớp.
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
+ GV tổ chức, giao nhiệm vụ cho hs làm việc trong nhóm.
- Y/c các nhóm trưng bày sản phẩm.
- GV và hs cùng đánh giá.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- GV điều khiển hs thảo luận câu hỏi gợi ý:
+ Nêu những đặc điểm chung của thực vật, động vật?
+ Nêu những đặc điểm chung của cả động vật và thực tập?
* GVKL: Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng thường có những đặc điểm chung: rễ, thân, cành, lá, hoa, quả.
- Trong tự nhiên có rất nhiều động vật. Chúng có hình dạng, độ lớnkhác nhau. Cơ thể chúng thường gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
- Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
HOạT ĐộNG CủA HS
- Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì bản thân đã quan sát được kèm theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân.
- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và đính vào 1 tờ giấy khổ to.
- Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trước lớp.
- Hs thảo luận:
+ Thực vật: rễ, thân, cành, lá, hoa, quả.
+ ĐV: đầu, mình, cơ quan di chuyển.
Đều là những cơ thể sống.
-------------------------o0o------------------------
Môn thủ công
Làm đồng hồ để bàn.
( Tiết 2 + 3 )
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn Đồng hồ tương đối cõn đối.
- Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Mầu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công ( hoặc bìa màu )
- Đồng hồ để bàn.
- Tranh quy trình làm đồng để bàn.
- Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ công.
III. Phương pháp
Trực quan, đàm thoại luyện tập thực hành.
iv. Các hoạt động dạy học.
HOạT ĐộNG CủA GV
 1. Ổn định tổ chức
 2.Bài cũ
 3. Bài mới
* Hoạt động 3 : Học sinh thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.
- GV gọi 1 hoặc 2 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- GV nhận xét và sử dụng tranh quy định làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ.
+ Bước 1 : Cắt giấy.
+ Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ.
+ Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- GV nhắc học sinh khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
- GV gợi ý học sinh trang trí đg như ô vẽ nỏ làm lịch ghi thứ, ngày ở gần só 3 ghi nhẵn hiệu của đồng hồ ở phía dưới số 12 hoặc vẽ hình trên mặt đg hồ.
- Gv đi kiểm tra, theo dõi và giúp đỡ hs yếu.
Gv và hs đánh giá khen ngợi những sản phẩm đẹp có nhiều sáng tạo.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của hs
- Cb bài sau mang giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán để học bài "làm quạt giấy tròn"
HOạT ĐộNG CủA GV
- hs thực hành làm đg hồ đẻ bàn
- Hs trưng bày sản phẩm
-------------------------o0o------------------------
Thứ năm 23 tháng 3 năm 2011
 Môn đạo đức
tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Hs hiểu:
 - Biết sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước .
- Nờu được cỏch sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ụ nhiễm. 
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đỡnh nhà trường , địa phương
 II. Tài liệu và phương tiện .
- Vở BT Đạo đức 3
- Các tư liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương
- Phiếu học tập cho hđ 2,3
III. Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thảo luận nhóm, luyện tập thực hành
 VI.Các hoạt động dạy học
HOạT ĐộNG CủA GV
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs trả lời ch
+ Vì sao phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Xác định các biện pháp.
- Gọi các nhóm lên trình bày kết quả điều tra.
- Gv nhận xét kết quả hđ của các nhóm, gt các biện pháp hay và khen cả lớp là những nhà vệ sinh môi trường tốt.
b. Họat động2: Thảo luận nhóm 
- Gv chia nhóm, phát phiếu học tập, y/c các nhóm đánh giá các ý kiến nêu trong phiếu và giải thích lý do.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
* GV kết luận:
a, Sai, vì lượng nước sạch chỉ có 
nhu cầu của con người.
b, Sai, vì nguồn nước ngầm có hạn
c, Đúng vì nếu không làm như vậy 
nước để dùng.
d. Đúng, vì không lmà ô nhiễm 
đ, đúng, vì nước bị ô nhiễm
người ô nhiễm sẽ gây ra nhiều
c, Đúng, vì sử dụng nước bị ô 
c, Hoạt động 3: Trò chơi, ai nhanh
ai đúng.
- Chia hs thành các nhóm và phổ biến cách chơi.
HOạT ĐộNG CủA HS
Hát
- 2 hs trả lời
- Vì nước là nhu cầu thiết yếu của con người. Nước là tài nguyên quý và chỉ có hạn, nên chúng ta cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung.
- Cả lớp bình chọn biện pháp hay nhất.
- Hs các nhóm nhận phiếu học tập đánh giá và giải thích các ý kiến.
a, Nước sạch không bao giờ cạn s
b, Nước giếng khơi, giếng khoan không phải trả tiền nên không cần tiết kiệm s
c, Nguồn nước cần đựơc giữ gìn và bv cho cuộc sống hôm nay và mai sau đ
d. Nước thải của nhà máy bệnh viện càn được xử kts đ
đ. Gây ô nhiễm nguồn nước là phá hại môi trường đ
c, Sử dụng nước ô nhiễm là có hại cho sk đ
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm # trao đổi, bổ sung.
hạn và rất nhỏ so với nhu cầu rất nhỏ so với 
 thì ngay từ bây giờ chúng ta cũng không đủ
nguồn nước.
sẽ ảnh hưởng xấu đến cây cối, loài vật và con bệnh tật cho con người.
nhiễm sẽ gây ra nhiều bệnh tật cho con người.
- Hs lắng nghe cách chơi: Trong 1 khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bv nguồn nước ra giấy. nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc.
Việc làm tiết kiệm nước
Việc làm gây lãng phí nước
Việc làm bv nguồn nước
Việc làm gây ô nhiễm nuồn nước
- Gv nhận xét đánh giá kq chơi
4. Củng cố dặn dò:
- Nước là tài nguyên quý. do đó hạn do đó chúng ta cần sử dụng hợp 
- Cb bài sau:
- Đại diện từng nhóm trình bày kq làm việc
nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có 
hợp lý và bv nguồn nước không bị ô nhiễm
-------------------------o0o------------------------
Mĩ thuật
Bài 26: VẼ CON VẬT
Bài 27: Vẽ tranh: TĩNH VậT ( Lọ và hoa)
I. Mục tiêu:
- Hs nhận biết thêm về tranh tĩnh vật
- Vẽ được tranh tĩnh vật và vẽ màu theo ý thích
- Hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật
II. Chuẩn bị:	
 GV HS
- Sưu tầm tranh tĩnh vật và một vài - Vở tập vẽ 3
 tranh khác loại - Bút chì, tẩy, màu vẽ..
- Mẫu vẽ: lọ và hoa có hình đơn giản
và có màu đẹp
- Một số bài vẽ của hs
III. Các hoạt động dạy học:
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
- ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Gv treo một tranh tĩnh vật và tranh khác loại:
 + Các tranh này thuộc loại tranh gì?
 + Tranh nào thuộc loại tranh tĩnh vật ? Vì sao?
- Gv treo tranh tĩnh vật:
 + Trong tranh này vẽ gì ?
 + Màu sắc trong tranh này như thế nào ?
* Để vẽ được tranh tĩnh vật các em cần chú ý
2- Hoạt động 2: Cách vẽ 
- Gv đặt mẫu sao cho cả lớp quan sát được
- Trước hết chúng ta cần quan sát mẫu:
- Mẫu vẽ chúng ta có gì ?
- Màu sắc của mẫu như thế nào ?
- Vẽ phác hình vừa với tờ giấy
- Vẽ lọ, hoa, và quả
- Vẽ màu của lọ, hoa và quả giống mẫu hoặc vẽ theo ý thích
 Vẽ thêm màu nền cho tranh thêm đẹp
3- Hoạt động 3: Thực hành
- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
- Gv quan sát, gợi ý hs vẽ 
4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. 
- Em có nhận xét gì ?
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét và tuyên dương
* Tranh tĩnh vật thường vẽ lọ hoa và quả hay quyển sách, con búp bê,..Tranh tĩnh vật thường được treo ở phòng làm việc, phòng ngủ, phòng ănNó làm cho căn phòng lịch sự đẹp hơn, làm cho ta sảng khoái khi làm việc hay nghỉ ngơi. Các em nhớ sưu tầm những bức tranh tĩnh vật đẹp nhé.
IV. Dặn dò:
- Quan sát cái ấm pha trà
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái ấm pha trà
+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ
- Tranh vẽ về đè tài lễ hội
- Tranh vẽ về phong cảnh
- Tranh vẽ về thiếu nhi vui chơi
- Tranh vẽ lọ, hoa, quả
- Tranh vẽ lọ, hoa, quả là tranh tĩnh vật.Vì tranh tĩnh vật chỉ vẽ các đồ vật như lọ, hoa, và quả ở dạng tĩnh.
- Tranh vẽ lọ hoa, quả
- Trong tranh có nhiều màu rực rỡ, nổi bật lọ hoa, quả, màu sắc trong tranh tả thực, có cả màu nền
- Lọ hoa cúc và 2 quả cam
- Hoa cúc có màu vàng, quả cam có màu xanh, và màu nền có màu vàng nhạt..
- Hs nhìn mẫu vẽ
- Có thể vẽ theo ý thích: lọ, hoa, (cúc, hoa hồng, hoa sen), màu sắc tự do , vẽ thêm quả cho sinh động
- Hs nhận xét về:
+ Bố cục ( hình vẽ vừa với phần giấy chưa)
 + Hình vẽ lọ hoa( rõ đặc điểm)
 + Màu sắc ( trong sáng, có đậm, có nhạt)
 + chọn bài mình thích
Ký duyệt GH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 29- nam2010-2011.doc