. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KNS-Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).
-Giao tiếp, ứng xử phù hợp.
-Kiểm soát cảm xúc.
Gi¸o ¸n tuÇn 29 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Chµo cê (Sinh ho¹t díi cê) ------------------------------------------------------------------- TËp ®äc MỘT VỤ ĐẮM TÀU. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). KNS-Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). -Giao tiếp, ứng xử phù hợp. -Kiểm soát cảm xúc. -Ra quyết định II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH A. Bài cũ: Đất nước. Giáo viên nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Luyện đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên viết bảng từ ngữ gốc nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta và hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ đó. Giáo viên chia bài thành đoạn để học sinh luyện đọc. Đoạn 1: “Từ đầu họ hàng” Đoạn 2: “Đêm xuống cho bạn” Đoạn 3: “Cơn bão hỗn loạn” Đoạn 4: “Ma-ri-ô lên xuống” Đoạn 5: Còn lại. Giáo viên đọc diễn cảm cả bài văn giọng kể cảm động, chuyển giọng phù hợp với diễn biến của truyện. 3 ) Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc thầm 1 đoạn và trả lời câu hỏi. · Nhân vật Ma-ri-ô vả Giu-li-ét-ta khoảng bao nhiêu tuổi? · Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? Giáo viên chốt: Hai nhân vật Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta trong truyện được tác giả giới thiệu có hoàn cảnh và mục đích chuyến đi khác nhau nhưng họ cùng gặp nhau trên chuyến tàu về với gia đình. - Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. · Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bị thương? · Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào? · Thái độ của hai bạn như thế nào khi thấy con tàu đang chìm? · Em gạch dưới từ ngữ trong bài thể hiện phản ứng của hai bạn nhỏ khi nghe nói xuồng cứu nạn còn chỗ cho một đứa bé? Giáo viên bổ sung thêm: Trên chuyến tàu một tai nạn bất ngờ ập đến làm mọi người trên tàu cũng như hai bạn nhỏ khiếp sợ. Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 3. · Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi xuồng cứu nạn muốn nhận cậu vì cậu nhỏ hơn? · Quyết định của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về cậu bé? · Thái độ của Giu-li-ét-ta lúc đó thế nào? Giáo viên chốt: Quyết định của Ma-ri-ô thật làm cho chúng ta cảm động Ma-ri-ô đã nhường sự sống cho bạn. Chỉ một người cao thượng, nghĩa hiệp, biết xả thân vì người khác mới hành động như thế. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài trả lởi câu hỏi. Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện? Giáo viên chốt bổ sung Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh. 4 ) Rèn đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm toàn bài, hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc, nhấn giọng, ngắt giọng. Ví dụ: Chiếc buồm nơi xa xa// Giu-li-ét- ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng lên mạn tàu, / đầu ngửng cao, / tóc bay trước gió. // Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu. // “Vĩnh biệt Ma-ri-ô”// Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. 5 )Củng cố, dặn dò: - Giáo viên chốt lại ghi bảng. - Chuẩn bị: “Con gái”. Học sinh đọc bài. Học sinh trả lời câu hỏi. - 1 học sinh khá, giỏi đọc bài. - Cả lớp đọc thầm theo mẫu cô vừa nêu. -Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn chú ý phát âm đúng các từ ngữ gốc nước ngoài, từ ngữ có âm h, ch, gi, s, x ...(đọc 2 lượt) Học sinh cả lớp đọc thầm, các nhóm suy nghĩ vàù phát biểu. · Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi còn cao hơn Ma-ri-ô, hơn tuổi bạn một chút. · Hoàn cảnh Ma-ri-ô bố mới mất bạn về quê sống với họ hàng. Còn Giu-li-ét-ta: đang trên đường về thăm gia đình gặp lại bố mẹ. - 1 học sinh đọc đoạn 2, các nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi. · Thấy Ma-ri-ô bị sóng ập tới, xô ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn. · Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm giữa biển khơi. · Hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. · “Sực tỉnh lao ra”. 1 Học sinh đọc – cả lớp đọc thầm. · Ma-ri-ô quyết định nhường bạn ôm lưng bạn ném xuống nước, không để các thuỷ thủ kịp phản ứng khác. · Ma-ri-ô nhường sự sống cho bạn – một hành động cao cả, nghĩa hiệp. · Giu-li-ét-ta đau đớn, bàng hoàng nhìn bạn, khóc nức nở, giơ tay nói với bạn lời vĩnh biệt. - Học sinh đọc lướt toàn bài và phát biểu suy nghĩ Ví dụ: · Ma-ri-ô là một bạn trai cao thượng tốt bụng, giấu nỗi bất hạnh của mình, sẵn sàng nhường sự sống cho bạn. · Giu-li-ét-ta là một bạn gái giàu tình cảm đau đớn khi thấy bạn hy sinh cho mình Học sinh đọc diễn cảm cả bài. Học sinh các tổ nhóm cá nhân thi đua đọc diễn cảm. Đại diện các nhóm trình bày. --------------------------------------------------------------------- TiÕng Anh (GV chuyªn d¹y) ---------------------------------------------------------------- To¸n ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. - BT cần làm : 1, 2, 4a, 5. HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. Bài cũ: Giáo viên nhận xét cho điểm 2. Bài mới: Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên chốt lại cách đọc số thập phân. Bài 2: Giáo viên chốt lại cách viết. Bài 3: GV chữa bài: 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00. Bài 4a: GV chấm và chữa bài: 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002. 0,25 ; 0,6 ; 0,85 ; 1,5. Bài 5: Giáo viên chốt lại : 78,6 > 78,59 ; 28,300 = 28,3 9,478 0,906. 3. Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại các bài làm sai. Chuẩn bị: Ôn số thập phân (tt). Học sinh lần lượt sửa bài 4. a) b) ; c) Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề yêu cầu. Làm bài Học sinh làm bài. 1 em đọc, 1 em viết: a) 8,65 ; b) 72,493 ; c) 0,04. Lớp nhận xét. Học sinh K-G làm bài. Sửa bài. HS tự làm bài vào vở. Đọc yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài. Lớp nhận xét. HS nhắc lại cách đọc, viết và so sánh số TP. ---------------------------------------------------------------- Buæi chiÒu: ChÝnh t¶ NHỚ – VIẾT: ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHuẩn bị: Bảng phụ, SGK, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. Bài cũ: Nhận xét nội dung kiểm tra giữa HKII. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. Giáo viên nêu yêu câu của bài. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3 khổ thơ cuôí của bài viết chính tả. Giáo viên nhắc học sinh chú ý về cách trình bày bài thơ thể tự do, về những từ dễ viết sai: rừng tre, thơm mát, bát ngát, phù sa, khuất, rì rầm, tiếng đất. Giáo viên chấm, nhận xét. Hoạt động 2: H. dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên nhận xét, chốt. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh. Giáo viên gợi ý cho học sinh phân tích các bộ phận tạo thành tên. Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng. Giáo viên nhận xét, chốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên ghi sẵn tên các danh hiệu. Giáo viên nhận xét. Xem lại các quy tắc viết hoa đã học. 1 học sinh đọc lại toàn bài thơ. 2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối. Học sinh tự nhớ viết bài chính tả. Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. *Lời giải: a) Các cụm từ: -Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động. -Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động. -Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh. b) NX về cách viết hoa: Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người. *Lời giải: Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng -------------------------------------------------------------- ThÓ dôc (GV chuyªn d¹y) ------------------------------------------------------------- To¸n (T) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian - Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Bác Hà đi xe máy từ quê ra phố với vận tốc 40 km/giờ và đến thành phố sau 3 giờ. Hỏi nếu bác đi bằng ô tô với vận tốc 50 km/giờ thì sau bao lâu ra tới thành phố? Bài tập 2: Một người đi xe đạp với quãng đường dài 36,6 km hết 3 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy, người đó đi quãng đường dài 61 km hết bao nhiêu thời gian? Bài tập3: Một người đi bộ được 14,8 km trong 3 giờ 20 phút. Tính vận tốc của người đó bằng m /phút? Bài tập4: Một xe máy đi một đoạn đường dài 250 m hết 20 giây. Hỏi với vận tốc đó, xe máy đi quãng đường dài 117 km hết bao nhiêu thời gian? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Quãng đường từ quê ra thành phố dài là: 40 3 = 120 (km) Thời gian bác đi bằng ô tô hết là: 120 : 50 = 2,4 (giờ) = 2 giờ 24 phút. Đáp số: 2 giờ 24 phút Lời giải: Vận tốc của người đi xe đạp là: 36,6 : 3 = 12,2 (km/giờ) Thời gian để đi hết quãng đường dài 61 km là: 61 : 12,2 = 5 (giờ) Đáp số: 5 giờ. Lời giải: Đổi: 14, 8 km = 14 800 m 3 giờ 20 phút = 200 phút. Vận tốc của người đó là: 14800 : 200 = 74 (m/phút) Đáp số: 74 m/phút. Lời giải: Đổi: 117 km = 117000m 117000 m gấp 250 m số lần là: 117000 : 250 = 468 (lần) Thời gian ô tô đi hết là: 20 468 = 9360 (giây) = 156 phút = 2,6 giờ = 2 giờ 36 phút. Đáp số: 2 giờ 36 phút. - HS chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng: Nghỉ ------------------------------------------------------------ ... ------------------------------------------ Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI. I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối ; nhận biết và sửa lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Giấy khổ to viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh. Giáo viên nhận xét về kết quả làm bài của học sinh: * Ưu điểm chính về các mặt: + Xác định yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại). + Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày ® Giáo viên trích đọc một số đoạn văn, bài văn hay của học sinh. * Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên – nêu một vài ví dụ trong bài làm của học sinh để rút kinh nghiệm chung. * Thông báo kết quả điểm số cụ thể – theo phân loại. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chửa bài. Giáo viên dành thời gian thích hợp cho học sinh đọc lại bài làm của mình, tự phát hiện lỗi về các mặt đã nói ở trên. Giáo viên hướng dẫn học sinh chữ lỗi trên bảng phụ (hoặc trong phiếu học). Chú ý khi viết các đoạn văn tả bộ phận của cây, nên sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá – tránh lối so sánh, nhân hoá vô căn cứ, sáo rỗng, không bắt nguồn từ sự quan sát đối tượng trong thực tế). Giáo viên chọn 4, 5 đoạn văn viết lại đạt kết quả tốt, các đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá để đọc trước lớp, chấm điểm, khen ngợi sự cố gắng của học sinh. 3. Củng cố, dặn dò: -Giáo viên đọc bài đạt điểm tốt. Giáo viên nhận xét chung. Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn đã tập viết ở lớp. Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả con vật”. 2 HS đọc màn kịch đã hoàn chỉnh ở nhà. 1 học sinh đọc yêu cầu 1 trong SGK (Chữa bài). Cả lớp đọc thầm theo. 1 học sinh đọc yêu cầu 2 (Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn). Mỗi em tự xác định đoạn văn sẽ viết lại cho hay hơn là đoạn nào. Học sinh viết lại đoạn văn vào vở. Học sinh phát hiện cái hay. Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------------------- Toaùn (T) luyÖn tËp I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian. - Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: Có 20 viên bi xanh, trong đó có 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Loại bi nào chiếm tổng số bi? A. Nâu B. Xanh C. Vàng D. Đỏ Bài tập 2: Tìm phân số, biết tổng của tử số và mẫu số là số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số và hiệu của mẫu số và tử số là 11. Bài tập3: Tìm x: x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x – 7,2 = 3,9 + 2,5 Bài tập4: Cho hai số 0 và 4. Hãy tìm chữ số thích hợp để lập số gồm 3 chữ số chẵn khác nhau và là số chia hết cho 3? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Đáp án: Khoanh vào B Lời giải: Số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số là: 99. 11 Ta có sơ đồ: 99 Tử số Mẫu số Tử số của phân số phải tìm là: (99 – 11) : 2 = 44 Mẫu số của phân số phải tìm là: 44 + 11 = 55 Phân số phải tìm là: Đáp số: Lời giải: x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x + 3,5 = 7 x = 7 – 3,5 x = 3,5 x – 7,2 = 3,9 + 2,5 x – 7,2 = 6,4 x = 6,4 + 7,2 x = 13,6 Lời giải: Ta thấy: 0 + 4 = 4. Để chia hết cho 3 thì các chữ số cần tìm là: 2; 5; và 8. Nhưng 5 là số lẻ 9 loại). Vậy ta có 8 số sau: 402 240 840 420 204 804 480 408 Đáp số: có 8 số. - HS chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------- Buổi chiều: To¸n (T) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian. - Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 72 km/giờ = ...m/phút A. 1200 B. 120 C. 200 D. 250. b) 18 km/giờ = ...m/giây A. 5 B. 50 C. 3 D. 30 c) 20 m/giây = ... m/phút A. 12 B. 120 C. 1200 D. 200 Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: ...34 chia hết cho 3? 4...6 chia hết cho 9? 37... chia hết cho cả 2 và 5? 28... chia hết cho cả 3 và 5? Bài tập3: Một ô tô di từ A đến B với vận tốc 48 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô khác đi từ B về A với vận tốc 54 m/giờ, sau 2 giờ hai xe gặp nhau. Tính quãng đường AB? Bài tập4: (HSKG) Một xe máy đi từ B đến C với vận tốc 36 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô đi từ A cách B 45 km đuổi theo xe máy với vận tốc 51 km/giờ. Hỏi sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào A b) Khoanh vào A c) Khoanh vào C Đáp án: a) 2; 5 hoặc 8 b) 8 c) 0 d) 5 Lời giải: Tổng vận của hai xe là: 48 + 54 = 102 (km/giờ) Quãng đường AB dài là: 102 2 = 204 (km) Đáp số: 204 km Lời giải: Hiệu vận tốc của hai xe là: 51 – 36 = 15 (km/giờ) Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là: 45 : 15 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ. - HS chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------- Tiếng Việt (T) LUYỆN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI. LIÊN KẾT CÂU I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cây cối. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Bài 1: Em hãy tả một cây cổ thụ. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên trình bày bài - GV cho HS nhận xét. - GV chấm một số bài, đánh giá và cho điểm. - GV đọc bài văn mẫu. Bài 2: Gạch chân từ ngữ em sử dụng để liên kết câu và liên kết theo nối nào? - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài. - HS lần lượt lên trình bày bài - HS lắng nghe. Ví dụ: Đầu làng em có một cây đa rất to. Nó đích thị là một cây cổ thụ vì bà em bảo nó có từ hàng trăm năm nay rồi. Cây đa sinh sống ngay trên một khoảng đất rộng. Cây đa này to lắm. Chúng em thường xuyên đo nó bằng nắm tay nhau đứng vòng quanh. Lần nào cũng vậy, phải năm, sáu bạn nắm tay nhau mới hết một vòng quanh gốc đa. Thân đa đã già lắm rồi, lớp vỏ cây đã mốc trắng lên. Đoạn lưng chừng cây có một cái hốc khá to và sâu. Lũ chim thường về làm tổ ở đây. Từ gốc cây đa tỏa ra những cái rễ khổng lồ tạo cho cây đa có một thế rất vững chắc. Nó giống như một cái kiềng có nhiều chân chứ không phải chỉ ba chân. Những cái rễ nổi hẳn một nửa lên trên mặt đất. Đó là chỗ ngồi nghỉ chân lí tưởng của người qua đường. Cái rễ to phía bụi tre lại có một đoạn cong hẳn lên. Bọn trẻ chăn trâu chúng em lại khoét cho sâu thêm một chút. Thế là vừa có chỗ để buộc thừng trâu, vừa có thêm chỗ để chơi đánh trận giả. Thân và rễ đa thì có vẻ già cỗi nhưng ngọn đa thì vẫn còn sung sức lắm. Những đốt mới vẫn tiếp tục phát triển thành tán của cây đa vẫn ngày một rộng hơn. Lá đa vừa to vừa dầy, có màu xanh thẫm. Chúng em thường hái lá đa làm trâu lá chơi đùa với nhau. Ngọn đa là nhà của một gia đình sáo sậu. Cây đa là hình ảnh không thể thiếu của làng quê em. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------------------- Sinh hoạt KiÓm ®iÓm ho¹t ®éng trong tuÇn I. Môc tiªu: - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 29. - Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân. - Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân. II. §¸nh gi¸ t×nh h×nh tuÇn 29: * Neà neáp: - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø. - Duy trì SS lôùp toát. - Neà neáp lôùp töông ñoái oån ñònh. * Hoïc taäp: - Daïy-hoïc ñuùng PPCT vaø TKB, coù hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp. - Moät soá em chöa chòu khoù hoïc ôû nhaø. * Vaên theå mó: - Thöïc hieän haùt ñaàu giôø, giöõa giôø vaø cuoái giôø nghieâm tuùc. - Tham gia ñaày ñuû caùc buoåi theå duïc giöõa giôø. - Thöïc hieän veä sinh haøng ngaøy trong caùc buoåi hoïc. - Veä sinh thaân theå, veä sinh aên uoáng : toát. III. Keá hoaïch tuaàn 30: * Neà neáp: - Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh. - Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñeàu, nghæ hoïc phaûi xin pheùp. - Khaéc phuïc tình traïng noùi chuyeän rieâng trong giôø hoïc. - Chuaån bò baøi chu ñaùo tröôùc khi ñeán lôùp. * Hoïc taäp: - Tieáp tuïc daïy vaø hoïc theo ñuùng PPCT – TKB tuaàn 30. - Tích cöïc töï oân taäp kieán thöùc ñaõ hoïc. - Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp. - Thi ñua hoa ñieåm 10 trong lôùp, trong tröôøng. - Khaéc phuïc tình traïng queân saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp ôû HS. * Veä sinh: - Thöïc hieän VS trong vaø ngoaøi lôùp. - Giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh aên uoáng. * Hoaït ñoäng khaùc: - Thực hiện tiết kiệm năng lượng ®iện, thực hiện BVMT III. Lôùp vui vaên ngheä. - Thi haùt giöõa caùc toå. Chuû ñeà: Ca ngôïi maùi tröôøng thaày coâ, baïn beø, ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Céng Hoµ, ngµy ..th¸ng n¨m 20 ---------------------------------------------------- ---------------------------------------------------- ---------------------------------------------------- ---------------------------------------------------- ----------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: