Giáo án Lớp 5 tuần 3 (1)

Giáo án Lớp 5 tuần 3 (1)

Tiết 3 TẬP ĐỌC

Tiết 5 Lòng dân

 I/ . Mục tiêu:

 - Biết đọc đúng bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

 * Nội dung phần 1. Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.( Trả lời các câu hỏi 1,2,3).

 - HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

II/ . Chuẩn bị :

a.GV : tranh

b. Trò :xem trước bài

 

doc 32 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1077Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 3 (1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3.                                         Thứ hai ngày 29 tháng 8  năm 2011
Tiết 1                                       Chào cờ
                                Tập trung toàn trờng
                                   ..
 Tiết 2                                        thể dục
                                           GV nhóm 2 thực hiện
	.
Tiết 3                                      Tập đọc 
Tiết  5                                   Lòng dân
 	I/ . Mục tiêu:
      - Biết đọc đúng bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
     * Nội dung phần 1. Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.( Trả lời các câu hỏi 1,2,3). 
      - HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II/ . Chuẩn bị :
a.GV : tranh 
b. Trò    :xem trước bài 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
  * Khởi động 
* Hoạt động 1: Kiểm tra:
 ( 3-4 phút)
- Đọc bài cũ “Sắc màu em yêu”
*Hoạt động 2: Bài mới  
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn đọc 
- Tổ chức đọc tiếp sức lần 1 theo đoạn 
-Cho luyện đọc từ khó: lính , chõng tre, rõ ràng, rầy la, rục rịch, nói leo, quẹo 
- Cho HS kết hợp giải nghĩa từ : Cai , hổng thấy, thiệt , quẹo , 
- GV đọc mẫu một lần 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Câu chuyện sẩy ra ở đâu vào thời gian nào ?
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ? 
-Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ ?
Qua hành động đó cho thấy dì Năm là người thế nào ?
- Chi tiết nào trong đoạn kịch cho em thích thú nhất vì sao ?
Tóm lại: Đoạn kịch cho ta thấy tấm lòng của người dân Nam Bộ đối với CM . Nhân vật dì Năm là đại diện cho bà con NB dũng cảm mưu trí 
* Đọc diễn cảm :
-GV hướng dẫn cách thể hiên giọng nhân vật 
Hát + sĩ số 
2 em đọc bài cũ 
1 HS đọc bài một lần
- Đọc tiếp sức đoạn lần 1
Đ1 :     Anh chị kia còn 
Đ2  :  chồng chị à..rục rịch tao bắn 
Đ3. :    còn lại 
- Đọc tiếp sức đoạn lần 2
 + Đọc từ khó( 3-4 HS)
 + 1 HS đọc phần chú giải.
- Đọc tiếp sức đoạn lần 3
*- Câu chuyện sẩy ra ở một ngôi nhà nông thôn Nam Bộ trong cuộc kháng chiến 
- Chú bị địch đuổi bắt chú nhẩy vô nhà dì Năm .
- Dì vội đua chú một chiếc áo để chú thay rồi bảo chú ngồi xuống chõng ăn cơm vờ làm như chú là chồng dì đẻ bọn địch không nhận ra.
Dì Năm là Người  nhanh trí, dũng cảm 
Cho học sinh tự chọn.
 - Học sinh đọc theo nhóm 
Thi đọc trước lớp 
Bình chọn bạn đọc hay 
  	 * Hoạt động 3: Củng cố –dăn dò ( 2-3 phút)
- Củng cố lại nội dung bài  – Nhận xét tiết học – Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
 	.
 Tiết 4                                        Toán 
 Tiết 11:                                  Luyện tập
Những kiến thức HS đẵ biết liên
quan đến bài học
Những KT mới cần hình thành cho HS
- chuyển hỗn số thành phân số 
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số, cộng trừ, nhân chia hỗn số, biết so sánh các hỗn số. 
I/. Mục tiêu;
1. Kiến thức: - Củng cố cộng trừ, nhân chia hỗn số, biết so sánh các hỗn số. 
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng thực hành tính với các hỗn số, so sánh hốn số (bằng cách chuyển về thực hiện với phân số).
* Bài tập cần làm: bài 1( 2 ý đầu); bài 2a,d; bài 3.- HSK- G: làm thêm các phần còn lại.
3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học.
 II/ . Chuẩn bị :
1: Đồ dùng day- học: - GV : Phiếu BT 
 - HS : xem trước bài 
2. Phương pháp: quan sát, thực hành, .
 III/  Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Hoạt động1 :  Kiểm tra:
 ( 3-4 phút)
- Lên bảng chuyển hỗn số thành phân số 4 ; 9
* Hoạt động 2: Bài mới (33-34 phút)
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn làm bài tập 
+ Bài1 Chuyển hỗn số thành phân số 
+ Bài 2: - Bài yêu cầu gì? ( So sánh hỗn số) 
 - HD mẫu phần a. 
a.   so sánh   phần nguyên 3 và 2 
ta thấy 3 > 2  nên 3>2( Không cần so sánh đến phần PS).
- Hoặc gợi ý học sinh chuyển về phân  số rồi so sánh.
+ Bài 3. Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- Gọi học sinh chữa bài 
- 2 học sinh thực hiện trên bảng lớp; cả lớp làm trên bảng con.
*1 HS nêu yêu cầu 
 - Học sinh làm bài tập vào vở 
 *Đọc yêu cầu của bài và làm trên bảng con phần b. 
Học sinh nêu yêu cầu và thực hiện vào vở.
- HS chữa bài trên bảng.
* Lớp nhận xét 
* Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở, vài HS lên bảng chữa bài.
 	Hoạt động 3: Củng cố –dăn dò ( 2 phút)
Củng cố lại nội dung bài 
 Nhận xét tiết học 
Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
 	..
   Tiết 5 :                                         Địa lý 
   Tiết 3:                                        Khí hậu
Những KT HS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần hình thành cho HS
Địa hình và khoáng sản Việt Nam
Đặc điểm khí hậu Việt Nam
A/  Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, ma phùn; miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa ma, khô rõ rệt.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực : cây cối xanh tót quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực : thiên tai, lũ lụt, hạn hán,...
- Chỉ danh giới khí hậu Bắc, Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ)
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản
+ HS khá, giỏi: Giải thích được vì sao VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa; Biết chỉ các hướng gió đông Bắc, Tây Nam, Đông Nam
B/  Chuẩn bị :
1.Đồ dùng dạy học:
a.GV  : bản đồ khí hậu
b. HS : xem trước bài , giấy khổ to, bút dạ
2. Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, Vấn đáp,.
C/  Các hoạt động dạy học chủ yếu :
*Hoạt động 1: Kiểm tra: ( 2-3 phút)
-Nêu địa hình của Việt Nam ?
   - Kể tên các loại khoáng sản mà em biết ?
 * Hoạt động 2: Bài mới ( 30 phút) 
1. Giới thiệu bài ( dùng tranh mẫu giới thiệu )
2. Tìm hiểu bài
+. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa . 
- GV cho học sinh thảo luận nhóm 
  Câu hỏi :
 + Chỉ vị trí của VN trên bản đồ và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào, ở đây khí hậu  nước ta nóng hay lạnh?
+ Nêu đặc  điểm của khí hậu  nhiệt đới gió mùa.  
  + Hoàn thành bảng sau( phát phiếu bT cho HS làm theo nhóm 4). 
                  Hát
-  diện tích là đồi núi;  diện tích là đồng bằng
- KS: Sắt, Bô xít, dầu mỏ,
Các nhóm cùng quan sát  bản đồ và đọc thông tin SGK và thảo luận câu hỏi 
* Nước ta nằm ở đới khí hậu nhiệt đới gió mùa , ở đây khí hậu  nước ta nói chung là nóng .
Nhiệt độ cao gió và mưa thay đổi theo mùa.
TG gió thổi 
Hướng gió chính 
Tháng 1
 Gió đông bắc 
Tháng 7
Gió TN và ĐB
HS chỉ hướng gió 
 * Cho học sinh thảo luận điền chữ và mũi tên để hoàn thiện bẳng sau.
	Nhiệt đới 	nóng 
 Vị trí 	khí hậu nhiệt 
	đới gió mùa 
	Gần biển , 
 Trong vùng 	mưa nhiều gió
 Co gió mùa 	và mua thay đổi
 Theo mùa
KL:
Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa , nhiệt độ cao gió và mưa thay đổi theo mùa
GV cho học sinh chỉ bản đồ , tìm dãy núi Bạch Mã . 
-Thảo luận các câu hỏi: 
- Sự khác nhau của khí hậu hai miền ?
- ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống NTN?
HS thảo luận các câu hỏi trên 
Các nhóm báo cáo.
* Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam . Miền Bắc có mùa đông lạnh , mưa phùn , miền Nam nóng quanh năm.
ảnh hưởng của khi hậu.
Khí hậu nước ta có nhiều thuận lợi cho cây cối phát triển xanh tốt quanh năm 
-Tuy nhiên cũng hay có bão lũ,  hay hạn hán
* Hoạt động 3:Củng cố -dăn dò ( 2 phút)
- Nhận xét tiết học 
– Dặn dò tiết sau .
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
Tiết 1 Toán
 Tiết 12: Luyện tập chung
Những kiến thức HS đẵ biết liên
quan đến bài học
Những KT mới cần hình thành cho HS
- So sánh hỗn số và chuyển hỗn số thành phân số. 
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số ;Chuyển một sốphân số thành phân số thập phân.
-Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về:
- Chuyển một sốphân số thành phân số thập phân.
- Chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo./ Bài tập cần làm: bài 1,2( hai hỗn số đầu), bài 3,4.
* HSK-G: làm thêm phần còn lại bài 2và bài 5.
II/ Chuẩn bị 
1. Đồ dùng:- GV: SGK.
-HS có bảng con để làm bài tập.
2. Phương pháp: thực hành, thảo luận, 
III/ Các hoạt động dạy-học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 2-3 phút)
- Kiểm tra việc tự học ở nhà của HS- yêu cầu làm bảng con: phép tính 3b ( trang14- SGK)
* Hoạt động 2: Bài mới
( 30 phút)
*Bài 1:
-GV hướng dẫn mẫu:
 -GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
-Chữa bài cho điểm.
*Bài 2( hai hỗn số đầu)
-Em hãy nêu cách chuyển hỗn số 
thành phân số?
- Cho hS làm bài .
-Chữa bài, ghi điểm.
*Bài3:Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm: 
-Hướng dẫn và yêu cầu làm bài vào vở.
*Bài 4: Viết các số đo độ dài theo mẫu.
-GV hướng dẫn mẫu:
5m7dm=5m+ m = 5 m.
* Bài 5: ( HSK_G làm )
GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề và tìm cách giải.
-HS nêu yêu cầu của bài.
-1,2 HS nêu hướng giải bài làm.
-Làm bài vào nháp.
-Hai HS lên bảng chữa bài
*1 HS nêu yêu cầu.
-1,2 HS nêu
-Cả lớp làm vào bảng con hai hỗn số : 8; 5
 -2 HS khá - giỏi lên bảng chữa phần còn lại.
* Bài 3: - Thảo luận theo cặp rồi Làm bài cá nhân.
Kết quả:
 a/ ;.
b, 
c/
* HS làm bài và chữa bài.
*HS khá- giỏi thi đua nhau làm bài nhanh. 
*Củng cố- dặn dò( 2 phút) -GV nhận xét chung giờ học 
 - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 2 Luyện từ và câu.
 Tiết 5: Mở rộng vốn từ: Nhân dân.
Những kiến thức HS đẵ biết liên
quan đến bài học
Những KT mới cần hình thành cho HS
 -Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Xếp từ ngữ cho trước vể chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp(BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam(BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào,tìm được mốt số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được(BT3).
* HS khá, giỏi thuộc được những thành ngữ, tục ngữ ở BT2; đặt câu với các từ tìm được BT3.
2. Kĩ năng: nói- Đặt câu
3. Thái độ: -Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ để dặt câu).
II/ Chuẩn bị 
1. Đồ dùng:- GV: SGK; Bút dạ; giấy khổ rộng.
-HS có bút dạ, giấy A³
2. Phương pháp: thực hành, thảo luận, thuyết trình, giảng giải,
III/ Các hoạt động dạy- học:
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 2-3 phút)
 Đọc đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa.
 * Hoạt động 2: Bài mới
( 30 phút)
1.Giới thiệu bài:
2.hướng d ... tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước.
III/ Các hoạt động dạy- học:
I/ổn định lớp
II/Kiểm tra bài cũ:
HS kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng , danh nhân của nước ta.
III/Bài mới:
1/Giới thiệu bài:
2/Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
-GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
-GV nhắc HS lưu ý: Câu chuyện em kể không phẩi là truyện em đã đọc trên sách, báo; mà phải là những chuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên TV,phim ảnh.
a/Gợi ý kể chuyện:
b/-GV nhắc HS lưu ý về hai cách kể 
truyện trong gơi ý 3.
HS thực hành kể chuyện:
*Kể chuyện theo cặp 
-GV đến từng nhóm HD,uốn nắn.
*Thi kể trước lớp:
-GV và HS bình chọn HS kể hay nhất.
IV/.C ủng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học,nhắc HS chuẩn bị bài sau.
-Một HS đọc đề bài.
-HS phân tích đề.
-Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 gơi ý trong SGK
-Một số HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể.
-HS có thể viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình , nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong chuyện.
-Một số HS thi kể và tự nói về ý nghĩa câu chuyện.
-Trao đổi với bạn về ND câu chuyện.
Tiết 5 Mĩ thuật
Tiết 3: Bài 3: Vẽ tranh Đề tài trường em.
I - Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức: - HS biết tìm các hình ảnh đẹp về trường học của mình đưa vào tranh.
2. Kĩ năng: - Vẽ được hình ảnh ngôi trường của mình.
3. Thái độ: - HS yêu mến ngôi trường của mình.
II - Đồ dùng dạy học :
1 - Giáo viên: 
- Tranh vẽ Đề tài thiếu nhi : các đề tài khác nhau.
2- Học sinh: 
- Vở Tập vẽ 1, tranh sưu tầm.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ :
 - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài :
 - GV giới thiệu về cảnh đẹp trường em.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2'
- Tranh vẽ những gì ?
- TN đang vui chơi dưới sân trường.
- Trong tranh có những màu nào ?
- HS trả lời.
- Hình ảnh chính trong tranh ?
- Hình ảnh phụ là gì ?
- Cảnh trường em..
- HS trả lời.
*HĐ 2: Cách vẽ: 5-7'
- Ngôi trường em có những gì ?
-Cây cối, nhà , lá cờ....
- Vẽ hình ảnh nào trước ?
- HS trả lời.
- Các hình ảnh phụ là gì ?
- Các bạn vui chơi...
- Vẽ màu ntn cho đẹp ?
- HS trả lời .
 GV vẽ và củng cố.
*HĐ 3 :Thực hành: 18-20'
 - GV cho Hs vẽ tranh.
- GV nhận xét bài học.
- Cho học sinh nhận xét bài vẽ.
- HS nhận xét.
- Em làm gì để giữ gìn ngôi trường luôn sạch đẹp ?
- HS trả lời.
*HĐ 4 : Củng cố - Dặn dò: 1'- 2
 Nhắc HS chuẩn bị Bài 4:Về nhà sưu tầm hình hộp, hình cầu.
Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2011.
Tiết 1 Toán.
Tiết 15: Ôn tâp về giải toán
I/ Mục tiêu:
	Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó.
*Bài tập cần làm : Bài 1 ; *HS khá giỏi hoàn thành thêm các bài tập còn lại
II/Chuẩn bị đồ dùng 
-Bảng con, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy – học:
* ổn định lớp
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
III/Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2/HD bài toán mẫu:
-HD như trong SGK.
IV/THực hành
*Bài tập 1:
a/Bài toán này thuộc loại toán nào?
b/ bài toán hai ở dạng toán nào?
-Y/ C học sinh tự giải cả hai bài toán phần a, b .-GV gợi ý: Trong mỗi bài 
toán :” Tỷ số” của hai số là số nào? 
“Tổng” của hai số là số nào? “Hiệu” của hai số là sồ nào? Từ đó tìm ra cách giải bài toán.
-GV chữa bài chấm điểm.
*Bài tập 2.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
*- Bài 3: Yêu cầu HS biết tính chiều dài , chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật bằng cách đưa về bài toán: “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” 
-GV hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ.
-Cho HS tự làm bài; 
*GV giúp đỡ HS gặp khó khăn trong học tập.
+Chữa bài và nhận xét. V/Củng cố dặn dò: 
 -Dặn học sinh về làm lại bài 3.
 -GV nhận xét chung giờ học.
-Y/C học sinh chuẩn bị bài sau.
+HS theo dõi.
+Bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ...
+Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 
hai số đó.
-HS làm bài.
Hai HS lên bảng trình bày, mỗi em một phần .
-HS làm bài vào vở.(Tóm tắt bằng sơ đồ )
 Bài giải:
 Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 3 -1=2(phần).
 Số lít nước mắm loại I là
 12: 2 3 = 18(L)
 Số lít nước mắm loại II là:
 18 – 12 = 6 (L)
 Đáp số : 18(L) và 12(L).
 Bài giải:
 a, Nửa chu vi vườn hoa hình chữ nhật là:
 120: 2 = 60 ( m )
 Ta có sơ đồ:
(HS vẽ sơ đồ)
Theo sơ đồ:
 Tổng số phần bằng nhau là:
 5+7 = 12 ( Phần)
 Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật là:
 60 : 12 x 5 = 25 ( m )
 Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật là:
 60 – 25 = 35( m )
b, Diện tích vườn hoa là:
 35 25 = 875 ( m² )
 Diện tich lối đi là:
 875 : 25 = 35 ( m² )
 Đáp số: a, 35m , 25m.
 b, 35m².
 Tiết 2 Tập làm văn.
Tiết 6: Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiêu: 
- Nắm ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1 
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý(BT2).
HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh đoạn văn ở BT1 Và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động	 
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Bảng phụ viết ND chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa(BT1).
-Dàn ý bài văn tả cơn mưa của từng HS trong lớp.
III/ Các hoạt động dạy- học:
 * ổn định lớp 
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra, chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả đã hoàn chỉnh tiết học trước của một vài HS.
* Hoạt động 2: Bài mới:
	.1.Giới thiệu bài:
	.2.Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
-GV nhắc nhở HS chú ý yêu cầu của đề bài
-Em hãy xac định nội dung chính của mỗi đoạn ?
-GV chốt lại ý đúng:
-GV yêu cầu mỗi HS chọn và hoàn chỉnh một hoặc 2 đoạn bằng cách viết thêm vào những chỗ có dấu ( ).
-GV nhắc HS chú ý viết dựa trên nội dung chính của từng đoạn.
-GV nhận xét, khen ngợi những HS hoàn chỉnh được những đoạn văn hay.
*Bài tập 2:
-GV: Em hãy dựa vào hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa viết thành một đoạn văn miêu tả chân thực tự nhiên.
-GV nhận xét, chấm điểm,một số bài viết hay, thể hiện sự quan sát riêng, lời văn chân thực, sinh động.
-Một HS đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn.
-HS phát biểu, các HS khác bổ sung
+Đoạn 1:Giới thiệu cơn mưa rào- ào ạt tới rồi tạnh ngay.
+Đoạn 2:ánh nắng và các con vật sau cơn mưa
+Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
+Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
-HS viết bài vào vở.
-HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình
-Cả lớp nhận xét.
-HS cả lớp viết bài.
-Một số HS tiêp nối nhau đọc đoạn văn đã viết.
-Cả lớp nhận xét. 
* Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò.
 -GV nhận xét tiết học. Cả lớp bình chọn người viết được đoạn văn hay nhất trong giờ học.
 -Dăn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa( với những HS chưa viết xong hoặc viết chưa đạt). Đọc trước yêu cầu và những điều cần lưu ý trong tiết tập làm văn tuần tới Quan sát trường học , viết lại những điều đã quan sát để chuẩn bị tốt cho bài tập: Lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả trường học.
 Tiết 3 Khoa học.
Tiết 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Thông tin và hình trang 14, 15 (SGK)
-HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III/ Các hoạt động dạy-học:
*/ổn định lớp 
*/Kiểm tra bài cũ:
*/Bài mới:
.1.Hoạt động 1:Thảo luận cả lớp.
*Mục tiêu:
 HS nêu được tuổi và đặc điểm của bẻtong ảnh đã sưu tầm được.
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu một số HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác dã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu:
+Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?
-HS lần lượt mang ảnh của mình sưu tầm 
được lên giới thiệu.
2/Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
*Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn:dưới 3 tuổi,từ 3 đến 6 tuổi,từ 6 đến 10 tuổi .
*Cách tiến hành:
-Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
	+Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào như đã nêu ở trang 14 – SGK. Sau đó sẽ cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng.
	+Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc.
-Bước 2: Làm việc theo nhóm.
 	+HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
-Bước 3: Làm việc cả lớp.
	+GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước, nhóm nào làm xong sau. đơi tất cả các nhóm cùng xong, GV mới yêu cầu các em giơ đáp án.
	+Đáp án: 1 - b
	 2 - a	
	 3 – c
	+GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3/Hoạt động 3:Thực hành.
*Mục tiêu: Nêu đặc điểm,tầm quan trọng tuổi dậy thì đối với cộuc đời của mỗi con người.
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
-GV kết luận.
-HS đọc các thông tin trang 15- SGK và trả lời câu hỏi của GV
-Một số HS trả lời.
IV/.Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 Kĩ thuật
	GV nhóm hai thực hiện
	......................................................
Tiết 5 Sinh hoạt lớp ( tuần 3)
 I/ Mục tiêu
-HS biết được ưu khuyết điểm của mình cũng như của lớp trong tuần 3.
-Biết được hướng khắc phục những thiếu sót đó.
-Biết kế hoạch hoạt động trong tuần 4.
II/Chuẩn bị
-GV: ý kiến và kế hoạch đề ra cho lớp trong tần 4.
-HS: Cán sự lớp chuẩn bị nội dung sinh hoạt lớp.
III/Cách tiến hành
*GV giao nhiệm vụ SHL cho lớp trưởng- lớp phó.
*Cán sự lớp điều hành SHL.
+ NHận định chung tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua.
*ý kiến giáo viên chủ nhiệm lớp:- Đồng ý với ý kiến nhận định của lớp trưởngvề các hoạt động như:
-Đạo đức: nhìn chung các bạn ngoan lễ phép với người trên tuổi. đoàn kết bạn bè.
-Học tập:Các bạn đã có nề nếp học tập tốt hơn so với tuần 2. Nhiều bạn trong lớp đã hăng hái phát biểu ý kiến XD bài.
Tuy nhiên vẫn có một csố bạn chưa thực sự chăm chỉ trong việch học tâph, hay nghỉ học về nhà chưa làm bài tập.
-Thể dục- vệ sinh:
Trong giờ thể dục các bạn đã có ý thức hơn ; nhưng có vài bạn còn tập chưa nghiêm túc.
-Vệ sinh: các bạn đã làm tốt công việc được giao; vệ sinh thân thể sạch sẽ.
*Công tác Đội: Các bạn hoạt động sôi nổi và nghiêm túc.
+GV đưa ra kế hoạchhoạt động tuần tới:
-Tập trung rèn các môn học như: toán, tập đọc, chữ viết, tập làm văn,....
-Rèn nề nếp ra vào lớp đúng giờ,xếp hàng ra,vào nghiêm túc.
-Nêu cao tinh thần tự học ở nhà, có thể học nhóm...
-Mặc đẹp đồng phục trong ngày lễ khai giảng.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 3 CKN da tich hop BVMT QTE.doc