Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 (tiết 5)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 (tiết 5)

/ Mục tiêu.

- Học sinh nắm được những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ và thai nhi khoẻ.

- Xác định được nhiệm vụ của mọi người trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.

- Giáo dục các em ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.

II/ Đồ dùng dạy-học.

 

doc 17 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1006Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 (tiết 5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Buổi chiều: Thứ hai, ngày 06 tháng 9 năm 2010
Ngày soạn:30/8/2010 Khoa học.
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ
I/ Mục tiêu.
- Học sinh nắm được những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ và thai nhi khoẻ.
- Xác định được nhiệm vụ của mọi người trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Giáo dục các em ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tranh minh học hình 12,13
 - Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
TG
Học sinh
a/ Kiểm tra bài cũ.
b/ Bài mới : Giới thiệu
 Bài giảng
* Hoạt động 1 : Làm việc với sách giáo khoa
- Mục tiêu : Học sinh nêu được những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1,2,3,4
- Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ?
- Gọi nhận xét, bổ sung, đưa ra kết luận đúng.
* Hoạt động 2 ; Thảo luận cả lớp.
- Mục tiêu : Học sinh xác định được nhiệm vụ của các thành viên trong gia đình.
- Yêu cầu lớp quan sát hình 5,6,7 và nêu nội dung của từng hình.
- Mọi người cần làm gì để thể hiện sự quan tâm đến phụ nữ có thai?
* Hoạt động 3 : Đóng vai.
- Mục tiêu : Học sinh có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Cho học sinh thảo luận phần liên hệ
c/ Củng cố dặn-dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học kĩ bài .
3’
2’
28’
10’
10’
8’
2’
-Học sinh quan sát
-Thảo luận nhóm đôi đẻ trả lời câu hỏi, cử đại diện trình bày trước lớp
-Học sinh quan sát, phát biểu
-Lớp thảo luận, nêu kết quả
-Các nhóm thảo luận, trình diễn trước lớp
-Bình luận và rút ra kết luận
Ôn Tiếng Việt.
Ôn tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
I. Mục tiêu
 - Hiểu đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận của nhân vật đó trong bài văn kể chuyện.
 - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện.
 - Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
 - HS: CB bài 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
- Gọi HS đọc
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật
4.Luyện tập
 Bài 1:Yêu cầu HS đọc bài
- Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH
+ Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé ?
-Gọi HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình?
-Gọi HS nhận xét , GV kết luận.
+ Các chi tiết ấy nói lên điều gì?
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ “Nàng tiên ốc”.
- GV nhắc nhở HS kể 1 đoạn kết hợp tả ngoại hình của nhân vật
- Yêu cầu HS kể chuyện.
-GV nhận xét cho điểm.
4. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học, Dăn CB cho giờ sau.
2’
30’
2’
2 HS đọc
2 HS lấy VD
1 HS đọc bài
HS đọc và TLCH
1 HS lên bảng 
Lớp nhận xét 
1 HS TL
1 HS đọc yêu cầu
HS quan sát tranh
2 HS kể
Kỹ thuật.
Cắt vải theo đường vạch dấu
I. Mục tiêu
 - HS biết cách cầm vảI, cầm kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
 - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
 - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôI tay.
II. Đồ dùng dạy học
 -GV mẫu khâu thường, Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
 - HS: Vải, kim, chỉ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu khâu thường 
- Hướng dẫn HS quan sát mặt phải mặt trái - GV bổ sung và kết luận đặc điểm của đường khâu mũi thường
- Gọi HS đọc mục 1 của phần ghi nhớ
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV yêu cầu HS quan sát H! ( Sgk)
+ Nêu cách cầm vải và cầm kim?
- Yêu cầu HS quan sát H2a, 2b ( Sgk)
+ nêu cách lên kim, xuống kim?
- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác vừa hướng dẫn.
- GV kết luận
- GV yêu cầu HS quan sát H4: Nêu cách vạch dấu đường khâu thường?
- Gọi HS đọc đọc nội dung phầnb, mục 2 kết hợp quan sát H5a, 5b, 5c ( Sgk) TLCH:
- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV hưóng dẫn HS thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV yêu cầu HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô
3. Tổng kết dạn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn CB cho giờ sau. 
3’
1’
32’
2’
 HSTL
HSTL
HS quan sát
HSTL
HS quan sát
HSTL
1 HS lên bảng thực hiện
HSTL
! hS đọc
HSTL
HS quan sát
HS làm theo
2 HS đọc
HS thực hành.
Buổi sáng: Thứ ba, ngày 07 tháng 9 năm 2010
Ngày soạn:31 /8/2010 Âm nhạc.
 Giáo viên chuyên soạn giảng 
 ----------------------------------------------
 Toán.
 Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh nắm chắc cách chuyển phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số .
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác ,thành thạo cho học sinh.
- Giáo dục các lòng yêu thích toán học .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Bảng phụ
 - Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
TG
Học sinh
a/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm
b/ Bài mới : Giới thiệu
 Bài giảng
Bài 1
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Gọi nhận xét,bổ sung
Bài 2
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài
- Gọi nhóm khác nhận xét,bổ sung
Bài 3
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài
Bài 4
- Chấm ,chữa bài cho học sinh
c/ Củng cố dặn-dò
- Nhận xét tiết học.
3’
1’
29’
2’
-2 em chữa bài 3
-Lớp theo dõi
-Làm bài vaò bảng con
Bài 1
-Học sinh làm bài theo nhóm,báo cáo kết quả
Bài 2
a/
-Lớp làm bài cá nhân,chữa bài
Bài 3
-Học sinh làm vở,chữa bài
Bài 4
Khoa học.
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ
I/ Mục tiêu.
- Học sinh nắm được những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ và thai nhi khoẻ.
- Xác định được nhiệm vụ của mọi người trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Giáo dục các em ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tranh minh học hình 12,13
 - Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
TG
Học sinh
a/ Kiểm tra bài cũ.
b/ Bài mới : Giới thiệu
 Bài giảng
* Hoạt động 1 : Làm việc với sách giáo khoa
- Mục tiêu : Học sinh nêu được những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1,2,3,4
- Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ?
- Gọi nhận xét, bổ sung, đưa ra kết luận đúng.
* Hoạt động 2 ; Thảo luận cả lớp.
- Mục tiêu : Học sinh xác định được nhiệm vụ của các thành viên trong gia đình.
- Yêu cầu lớp quan sát hình 5,6,7 và nêu nội dung của từng hình.
- Mọi người cần làm gì để thể hiện sự quan tâm đến phụ nữ có thai?
* Hoạt động 3 : Đóng vai.
- Mục tiêu : Học sinh có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Cho học sinh thảo luận phần liên hệ
c/ Củng cố dặn-dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học kĩ bài .
3’
2’
28’
10’
10’
8’
2’
-Học sinh quan sát
-Thảo luận nhóm đôi đẻ trả lời câu hỏi, cử đại diện trình bày trước lớp
-Học sinh quan sát, phát biểu
-Lớp thảo luận, nêu kết quả
-Các nhóm thảo luận, trình diễn trước lớp
-Bình luận và rút ra kết luận
Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/ Mục tiêu.
- Học sinh tìm được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
- Rèn kĩ năng nghe và kĩ năng nói cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập chăm chỉ .
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Tranh ảnh minh hoạ.
 - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
TG
Học sinh
a/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm
b/ Bài mới : Giới thiệu
 Bài giảng
* Hướng dẫn tìm hiểu đề bài.
- Giáo viên gạch chân những từ quan trọng
* Gợi ý kể chuyện.
* Thực hành kể chuyện.
- Kể chuyện theo cặp.
- Thi kể trước lớp.
- Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp.
- Đánh giá, ghi điểm.
c/ Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau .
3’
2’
28’
10’
4’
14’
2’
-2 em kể chuyện về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
-1 em đọc đề bài, lớp theo dõi, phân tích đề.
-3 em đọc 3 gợi ý 
-Giới thiệu về câu chuyện mình chọn kể.
-Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe, trao đổi về nhân vật trong truyện
-Học sinh tiếp nối nhau thi kể thước lớp, trao đổi về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.
-Lớp bình chọn bạn kể hay nhất
Buổi chiều: Thứ ba, ngày 07 tháng 9 năm 2010
Ngày soạn: 31/8/2010 Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
I/ Mục tiêu.
 - Học sinh nắm được : cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần vương
- Các em biết tôn trọng,tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc
- Giáo dục các em ý thức học tập chăm chỉ.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Lược đồ,bản đồ
 - Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
TG
Học sinh
a/ Kiểm tra bài cũ.
b/ Bài mới : Giới thiệu
 Bài giảng
*Hoạt động 1 : Diễn biến cuộc phản công
ở kinh thành Huế.
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, nhận
xét, bổ sung
* Hoạt động 2 : ý nghĩa của chiếu Cần vương
- Giới thiệu một số ảnh của các nhân vật lịch sử.
* Củng cố - dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Về học kĩ bài.
3’
2’
28’
2’
- 1 em đọc phần 1
- Lớp thảo luận hoàn thành các nhiệm vụ:
- Phân biệt phái chủ hoà và chủ chiến
- Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chống Pháp.
- Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- Lớp đọc thầm phần còn lại.
- Nêu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần vương
- 3 em đọc phần ghi nhớ
________________________________
Ngoại ngữ.
 Giáo viên chuyên soạn giảng 
________________________________
Đạo đức.
Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết1).
I/ Mục tiêu.
- Học sinh biết: mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình, không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm. 
- Giáo dục các em có hành vi đạo đức tốt.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tư liệu
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu
 Bài giảng
a/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện: Chuyện của Đức.
-Mục tiêu : Học sinh thấy rõ diễn biến và tâm trạng của Đức.
-Giáo viên kết luận ý đúng.
-Gọi 2 em đọc ghi nhớ.
b/ Hoạt động 2 : Làm bài tập 1
-Mục tiêu : Học sinh xác định được những việc làm biểu hiện của người có trách nhiệm.
-Giáo viên kết luận : a,b,d,g là biểu hiện của người có trách nhiệm.
c/ Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ.
-Mục tiêu : Các em biết tán thành những ý kiến. 
- Giáo viên nêu từng ý kiến của bài tập 2
- Giáo viên kết luận : tán thành a,đ
3/ Củng cố-dặn dò.
-Nh ... ian?
+ Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào?
+ Hãy chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ khu vực hình thành của nước Văn Lang?
GV kết luận
* Hoạt động 2: Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang.
- GV yêu cầu HS đọc Sgk 
- GV vẽ sơ đồ lên bảng phụ 
- GV kết luận.
* Hoạt động3: Đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Viêt.
- GV treo tranh ảnh về các cổ vật và hoạt động của người Lạc Việt như hình minh hoạ Sgk
- Gọi các nhóm dán kết quả thảo luận, và trình bày
- Gọi 2 HS trình bày 
- GV nhận xét , kết luận.
* Hoạt động 4:Phong tục của người Lạc Việt.
3. Tổng kết dặn dò 
 - GV nhận xét giờ học
 - Giao BT VN.
3’
1’
29’
2’
HS quan sts, đọc Sgk, hoàn thành BT
HSTL
1 HS chỉ BĐ
S đọc Sgk, điền vào sơ đồ.
HS dựa vào sơ đồ TLCH
HS quan sát
HS lắng nghe
HS quan sát, đọc Sgk, điền vào bảng thống kê theo nhóm bàn.
Đại diện các nhóm trình bày
2 HS mô tả
HS liên hệ và kẻ
Địa lí.
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng:
 - Biết và trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục và lễ hội của 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
 - Rèn luyện kĩ năng xem bản đồ, lược đồ, bản thống kê
 - Biết được mối quan hệ địa lí giữa điều kiện tự nhiên và sinh hoạt của các dân tộc ít người ở HLS.
 - Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ít người ở HLS.
II. Đồ dùng dạy học
 GV :BĐ ĐLTNVN, tranh ảnh về trang phục, lễ hội, nhà sàn, một số dân tộc ở HLS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1 : HLS- Nơi cư trú của 1 số dân tộc ít người
- GV yêu các nhóm thảo luận và TLCH : 
- GV chốt ý đúng, cho HS quan sát tranh ảnh 1 số dân tộc sinh sống ở HLS
- GV yêu cầu HS đọc bảng số liệu về địa bàn cư trú chủ yếu của 1 số dân tộc ở HLS:
- GV kết luận 
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về bản làng
 - GV đưa tranh ảnh về nhà sàn
- GV kết luận
* Hoạt động 3 : Chợ phiên, lễ hội và trang phục
- GV yêu cầu HS rthảo luận theo nhóm bàn , tìm hiểu về cuộc sống củ người dân ở HLS:
+ Theo em, ở chợ phiên bán những hàng hoá nào? Tại sao ?
+ Trong các lễ hội thường có những hoạt động gì?
+ Mô tả nét đặc trưng trong trang phục của người Thái, Mông, Dao?
+ Tại sao trang phục của họ lại có màu sắc rực rỡ?
- GV nhận xét, bổ sung
- GV kết luận
3. Tổng kết dặn dò
 - Gọi HS đọc ghi nhớ
 - Dặn CB cho giờ sau.
3’
1’
29’
2’
HS thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm hỏi và trả lời
HS quan sát
HS đọc Sgk
HS TL
HS quan sát và TLCH
HS quan sát và TL 
HS thảo luận nhóm bàn
Đại diện nhóm TL
Buổi chiều: Thứ năm, ngày 09 tháng 9 năm 2010
Ngày soạn: 02/9/2009 Khoa học. 
Vai trò của vi- ta- min, chất khoáng và chất sơ
I. Mục tiêu
 Giúp HS : 
 - Kể tên được các thức ăn có chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ.
 - Biết được vai trò của thức ăn có chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ.
 - Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều chất khoáng và chất xơ.
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV : Hình minh hoạ trang 14, 15 Sgk, bảng nhóm, một số thức ăn
 - HS : Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: Những loại thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đôi :Quan sát hình minh hoạ trang 14, 15 Sgk và nói cho nhau biết tên các thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ
- Gọi 2 cặp HS thực hiện hỏi trước lớp
- GV nhận xét 
+ Kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ?
- GV giảng thêm
* Hoạt động2 : Vai trò của vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ
- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết thảo luận nhóm và TLCH:
- Gọi đại diện các nhóm treo bảng phụ, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận và mở rộng
* Hoạt động3 : Nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ
- GV hướng dẫn thảo luận theo nhóm 
- Gọi HS treo kết quả và yêu cầu các nhóm nhận xét và bổ sung
+ Các thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ có nguồn gố từ đâu?
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Dăn CB cho giờ sau
3’
1’
29’
2’
HS hoạt động nhóm đôi
HSTL
2 cặp HS hỏi đáp
HSTL
HS đọc và TLCH
Đại diện 3 nhóm trình bày
HS thảo luận theo nhóm bàn
HSTL
Ôn toán.
 Ôn hàng và lớp
I Mục tiêu: Giúp HS củng cồ về :
- Cách đọc số , viết số đến lớp triệu.
- Thứ tự các số.
- Cách nhận biết giá trị của từng số theo hàng và lớp.
II. Chuẩn bị : 
 Bảng nhóm , bút dạ.
III. Lên lớp.
A. ổn định tổ chức.3’
B. Bài mới.30’
1. Giới thiệu bài.
Bài 1 Đọc các số sau.
852.965.645 , 789.693.478 , 345.023.580 , 6.000.257.009.
HS đọc HS – GV nhận xét.
Bài 2 Các chữ số sau , số 8 ở hàng nào . lớp nào.
410.258.000, 62.800.567, 456.800, 963.080.052
HS kẻ vở điền vào bảng .
HS trao đổi vở, kiểm tra.
GV tổng hợp kết quả HS báo cáo.
Bài 3 Tìm số còn thiếu.Bài 2 Trang 9. Toán phát triển trí thông minh.
 HS suy nghĩ tự làm 
H S – GV nhận xét.
Bài 4 Toán phát triển trí thông minh.
Tiến hành như bài 3.
Bài 5 Toán phát triển trí thông minh 
HS đọc
HS tự làm 
HS nêu kết quả .( GV có thể hỏi cách làm )
HS – GV nhận xét,
Tổng kết.
IV Củng cố dặn dò(.1)
Ôn tập các kiến thức đã học.
Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 10 tháng 9 năm 2010
Ngày soạn: 03/9/2010 Thể dục.
Đội hình đội ngũ. Trò chơi : Đua ngựa.
I/ Mục tiêu.
 - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, nghiêm nghỉ, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Các em chơi đúng luật, hào hứng trò chơi : Đua ngựa.
- Giáo dục các em chăm tập thể dục thể thao.
II/ Địa điểm,phương tiện.
 - Sân tập
 - Còi, khăn tay
III/ Các hoạt động dạy-học.
Nội dung
Đlượng
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
b/ Phần cơ bản.
* Đội hình đội ngũ.
* Trò chơi vận động.
- Chơi trò : Đua ngựa
c/ Phần kết thúc.
4-6’
22-24’
4-6’
-Giáo viên nhận lớp, nêu yêu cầu bài tập, chấn chỉnh đội hình.
-Học sinh khởi động
-Chơi trò : Diệt con vật có hại
-Ôn tập dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, trái, đi đều vòng phải, vòng trái.
-Lần 1 giáo viên điều khiển.
-Các lần sau cán sự lớp điều khiển, giáo viên quan sát , sửa sai.
-Lớp chia tổ tập luyện
-Thi trình diễn giữa các tổ
-Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn luật chơi.
-Lớp chơi thử, chơi chính thức
-Lớp tập trung, thả lỏng
-Giáo viên nhận xét tiết học.
Toán
Ôn tập về giải toán.
I/ Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 ( bái toán: Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ của hai số đó.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, thành thạo cho học sinh.
- Giáo dục các lòng yêu thích toán học .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Bảng phụ
 - Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
TG
 Học sinh
a/ kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét,ghi điểm
b/ Bài mới : Giới thiệu
 Bài giảng
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó, rồi giải bài toán 1,2 trong sách giáo khoa.
* Luyện tập
Bài 1 
- Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách làm.
Bài 2
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài. 
- Gọi nhận xét, sửa sai, nhắc lại cách làm.
Bài 3
- Chấm, chữa bài cho học sinh. 
c/ Củng cố -dặn dò.
- Nhận xét tiết học. 
- Về học kĩ bài . 
3’
1’
29’
2’
-2 em chữa bài 4
-Học sinh thực hiện , nêu kết quả :
Bài 1 :
 Đáp số : 55 và 66
Bài 2 :
 Đáp số : 288 và 480
-Học sinh tự làm , nêu kết quả
Bài 1
a/ Số bé : 35 , số lớn : 45
b/ Số thứ nhất : 99 , số thứ hai : 44
-Lớp theo dõi,vẽ sơ đồ rồi làm bài
Bài 2
 Đáp số : 18l và 6l
-Học sinh làm bài vào vở , chữa bài
Bài 3
a/ 35m và 25m
b/ 35m2
 Địa lý.
Khí hậu.
I/ Mục tiêu.
- Học sinh trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
- Rèn kĩ năng chỉ bản đồ cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học
 - Bản đồ tự nhiên và khí hậu
 - Tranh minh họa hậu quả của lũ lụt
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
TG
Học sinh
a/ Kiểm tra bài cũ.
b/ Bài mới : Giới thiệu
 Bài giảng
* Hoạt động 1 : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Nước ta nằm ở đới khí hậu nào ?
- Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ?
* Hoạt động 2 : Khí hậu giữa các miền có sự khác biệt.
- Yêu cầu học sinh chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi :
+ Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 ?
+ Các mùa khí hậu ?
* Hoạt động 3 Anh hưởng của khí hậu
- Khí hậu nước ta có ảnh hưởng gì đến đời sống và sản xuất ?
c/ Củng cố - dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Về học kĩ bài .
3’
2’
28’
10’
10’
8’
2’
-Học sinh quan sát quả địa cầu, đọc phần 1.
-Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa...
-2 em chỉ
-Các nhóm thảo luận, nêu kết quả.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Thuận lợi cho cây xanh phát triển 
-Gây lũ lụt và hạn hán, bão có sức tàn phá lớn...
 Khoa học. 
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
I/ Mục tiêu.
- Học sinh nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn : dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
- Nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi con người
- Giáo dục các em ý thức học tập chăm chỉ .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tranh minh học hình 14,15.
 - Sách giáo khoa...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
TG
 Học sinh
a/ Kiểm tra bài cũ.
- Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
b/ Bài mới : Giới thiệu
 Bài giảng
* Hoạt động 1 : Thảo kuận cả lớp.
 Mục tiêu : Học nêu được tuổi và đặc điểm em bé trong ảnh đã sưu tầm được.
- Yêu cầu học sinh giới thiệu trước lớp ảnh sưu tầm được.
* Hoạt động 2 : Trò chơi :Ai nhanh, ai đúng .
 Mục tiêu : Học sinh nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở các giai đoạn từ 3 đến 10 tuổi.
- Yêu cầu các nhóm chuẩn bị bảng và bút viết
- Giáo viên phổ biến cách chơi và luật chơi
đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
* Hoạt động 3 : Thực hành.
- Mục tiêu : Học sinh nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì
- Tại sao tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt?
c/ Củng cố- dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Về học kĩ bài .
3’
1’
29’
10’
10’
9’
2’
- Học sinh trả lời
-Học sinh giới thiệu ảnh của mình : bé mấy tuổi, biết làm gì...
-Các nhóm theo dõi, tiến hành chơi.
-1 em đọc thông tin trang 15.
-Vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5(13).doc