• Đọc trôi chảy, mạch lạc
• Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
o ND:Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (trả lời được các câu hỏi ở SGK)
Tuần 3 NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 30-8 Chào cờ Tập đọc Toán Âm nhạc Lịch sử -Lòng dân -Luyện tập -Reo vang bình minh (Thu Hương) -Cuộc phản công ở kinh thnh Huế Thứ 3 31-8 Đạo đức Toán Thể dục L từ & câu Kể chuyện -Có trách nhiệm về việc làm của mình -Luyện tập chung -Bài 5 (Quốc Hùng) -Mở rộng vốn từ: Nhân dân -Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Thứ 4 1-9 Tập đọc Mĩ thuật Toán Tập làm văn Khoa học -Lòng dân (tt) -Vẽ tranh đề tài trường em (Cô Quý) -Luyện tập chung -Luyện tập tả cảnh (tiết 1) -Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe Thứ 5 2-9 L từ & câu Thể dục Toán Chính tả Địa lí -Luyện tập về từ đồng nghĩa -Bài 6 (Quốc Hùng) -Luyện tập chung -Nhớ viết: Thư gửi các học sinh -Khí hậu Thứ 6 3-9 Tập làm văn Toán Kĩ thuật Khoa học ATGT -Luyện tập tả cảnh (tiết 2) - Ôn tập về giải toán -Thêu dấu nhân (tiết 1) -Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì -Chọn đường đi an toàn, phòng tránh TNGT Ngày Dạy: Thứ hai 30/8/2010 Tập đọc (Tiết 5) LÒNG DÂN I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết Đọc trôi chảy, mạch lạc Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. ND:Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (trả lời được các câu hỏi ở SGK) II. Chuẩn bị: - Thầy: Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm. - Trò : Bìa cứng có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc III. Các hoạt động: 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Sắc màu em yêu - Trò chơi: Ai may mắn thế? - Giáo viên bốc thăm số hiệu ; - HS có số hiệu trả lời câu hỏi - Cho học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: (1’) 4. Phát triển các hoạt động: (30’) TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB 7’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch. - Luyện đọc - HS tự chọn nhóm và phân vai. HS giỏi - Mỗi nhóm lần lượt đọc - Học sinh nhận xét Rèn đọc những từ địa phương. - Nhấn mạnh: hổng thấy, tui, lẹ - Vở kịch có thể chia làm mấy đoạn? - 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu... là con Đoạn 2: Chồng chị à ?... tao bắn Đoạn 3: Còn lại - Học sinh đọc nối tiếp - Cho học sinh đọc các từ được chú giải trong bài. - Học sinh đọc: hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng - Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc lại toàn bộ vở kịch. - 1, 2 học sinh đọc 10’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Các nhóm thảo luận. - Tổ chức cho học sinh thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, & nhận xét. Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào? Chú bị địch rượt bắt. Chú chạy vô nhà của Dì Năm. Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? Dì đưa vội cho chú một áo khoát để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ làm như chú là chồng dì để bọn địch không nhận ra. Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao ? Ví dụ: Tớ thích chi tiết dì Năm khẳng định chú cán bộ là chồng vì tớ thấy dì rất dũng cảm. Tớ thích chi tiết bé An òa khóc vì rất hồn nhiên và thương mẹ. Giáo viên chốt ý + Nêu nội dung chính của vở kịch phần 1. - Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua ® tìm ý đúng). - Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng Giáo viên chốt: - Học sinh lắng nghe 8’ * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân HSyếu - Giáo viên đọc diễn cảm màn kịch. - Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng. - Lớp nhận xét - Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc - Yêu cầu đọc theo vai - Từng nhóm thi đua - Đọc theo vai 7’ * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, cá nhân - Thi đua: + Giáo viên cho học sinh diễn kịch + Giáo viên nhận xét, tuyên dương - 6 học sinh diễn kịch + điệu bộ, động tác của từng nhân vật (2 dãy) 5. HĐNT: (1’) - Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch. - Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt) - Nhận xét tiết học Dạy: Thứ hai 30/8/2010 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:v Học xong bài này, học sinh biết Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. BT: 1(2ys đầu); BT2: (a,d); BT: 3 II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Muốn đổi một hỗn số thành phân số, ta thực hiện như thế nào? - Đổi các hỗn số sau thành phân số: ; - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB 10’ 20’ 3’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. Bài 1/14: - GV goị HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. + Muốn đổi một hỗn số thành phân số, ta thực hiện như thế nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2,3. Bài 2/14: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS so sánh phần số nguyên sau đó đến phần thập phân. - GV có thể tổ chức cho HS làm miệng. Bài 3/14: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. - GV sửa bài, chấm điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách so sánh hai hỗn số. - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài trên bảng con. * * * và = Nên - 1 HS nêu yêu cầu. a) c) 4. HĐNT: (1’) - Làm bài nhà - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học Dạy: Thứ hai 30/8/2010 Lịch sử (Tiết 3) CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một quan lại yêu nước tổ chức. Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương. Nêu một số đường phố,trường học,liên đội thiếu niên tiền phong,ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên. HS khá giỏi: Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa. II. Chuẩn bị: - Thầy: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 - Bản đồ Hành chính Việt Nam - Phiếu học tập . - Trò : Sưu tầm tư liệu về bài III. Các hoạt động: 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước - Đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì? - Nêu suy nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ? Giáo viên nhận xét bài cũ 3. Giới thiệu bài mới: (1’) “Cuộc phản công ở kinh thành Huế” Phát triển các hoạt động: (30’) TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB 13’ * Hoạt động 1: ( Làm việc cả lớp) - Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân - GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta. - Tổ chức thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau: - Học sinh thảo luận nhóm 4 -Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn ?-Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp? - Giáo viên gọi 1, 2 nhóm báo cáo - Đại diện nhóm báo cáo ® Học sinh nhận xét và bổ sung Giáo viên nhận xét + chốt lại 10’ *Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên yêu cầu HS quan sát lược đồ, nêu nội dung. - Học sinh quan sát lược đồ kinh thành Huế + trình bày lại cuộc phản công theo trí nhớ của HS Cả lớp - Giáo viên tổ chức học sinh trả lời các câu hỏi: + Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi nào? - Đêm ngày 5/7/1885 + Do ai chỉ huy? + Cuộc phản công diễn ra như thế nào? - Học sinh trả lời + Vì sao cuộc phản công bị thất bại? Giáo viên nhận xét + chốt: 5’ * Hoạt động 3: ( Làm việc cả lớp ) - Hoạt động nhóm - Giáo viên nêu câu hỏi: + Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có quyết định gì? - HS thảo luận theo hai dãy A, B - Học sinh thảo luận® đại diện báo cáo Giáo viên nhận xét + chốt ® Giới thiệu hình ảnh 1 số nhân vật lịch sử HS quan sát ® Rút ra ghi nhớ ® Học sinh ghi nhớ SGK 2’ * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân - Em nghĩ sao về những suy nghĩ và hành động của Tôn Thất Thuyết ? - Học sinh trả lời Khá giỏi ® Nêu ý nghĩa giáo dục 5. HĐNT: (1’) - Học bài ghi nhớ - Chuẩn bị: XH-VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Nhận xét tiết học Ngày dạy: Thứ ba 31/8/2010 Đạo đức (Tiết 3) CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi. -Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ. - Học sinh: SGK III. Các hoạt động: 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Em là học sinh L5 - Nêu ghi nhớ - Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào? 3. Giới thiệu bài mới: (1’) - Có trách nhiệm về việc làm của mình. 4. Phát triển các hoạt động: (30’) TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB 9’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức “ - Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc thầm câu chuyện - 2 bạn đọc to câu chuyện - Phân chia câu hỏi cho từng nhóm - Nhóm thảo luận, trao đổi ® trình bày phần thảo luận - Các nhóm khác bổ sung - Tóm tắt ý chính từng câu hỏi: 1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý? 2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào? 3/ Theo em , Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt ? Vì sao? 10’ * Hoạt động 2: Luyện tập - Học sinh làm bài tập 1 - Hoạt động cá nhân, lớp - Nêu yêu cầu của bài tập - Làm bài tập cá nhân - Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án đúng (a, b, d, g) _GV kết luận (Tr 21/ SGV) - 1 bạn làm trên bảng nhỏ - Liên hệ mình đã thực hiện được các việc a, b, d, g chưa? Vì sao? 10’ * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân - Nêu yêu cầu BT 2. SGK - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu - GV kết luận : - Cả lớp trao đổi, bổ sung 2’ * Hoạt động 4: Củng cố - Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều gì? - Cả lớp trao đổi - Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của mình? - Rút ghi nhớ - Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa 5. HĐNT: (1’) - Xem lại bài - Chuẩn bị một mẫu chuyện về tấm gương của một bạn trong lớp, trường mà em biết có trách nhiệm về những việc làm của mình. - Nhận xét tiết học Ngày dạy: Thứ ba 31/8/2010 Toán (Tiết 12) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết Biết chuyển: Phân số thành phân số thập phân. Hỗn số thành phân số. Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo * BT: 1,2(2 hỗn số đầu); BT: 3,4 II. Chuẩn bị: - Thầy ... ới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh ngay. Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa. Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - Học sinh làm việc cá nhân. Ví dụ: Đoạn 1 Lộp độp, lộp độp. Mưa rồi. Cơn mưa ào ào đổ xuống làm mọi hoạt động dường như dừng lại. Mưa ào ạt. Mưa xối xả xuống mặt đường, sầm sập đổ trên mái hiên. Mưa trắng xóa không gian, những cành cây nghiêng ngả. Nước tràn từ mặt đường, ùng ục chui xuống cống. Một lát sau mưa ngớt dần rồi tạnh hẳn. Đoạn 2: .. Đoạn3 .. Doạn 4 .. Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài 2 Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn *Ví dụ:Chị hai Đồng nhìn ra ngoài cửa sổ. Mưa bụi mờ. Mưa như một tấm lụa mỏng tang phủ lên mọi vật. Mưa chảy thành dòng lớn trước mái hiên, làm thành tấm mành che cửa. Nền nhà ẩm. Tất cả bàn ghế trong nhà được thu gọn lại một chỗ để lấy nơi đãi lúa. Mọi thứ nia, dần, sàn, đệm, chiếu, ván. Đều được huy động để đãi lúa. Ví dụ 2: Nửa đêm, bé chợt thức giấc vì tiếng động ầm ì. Mưa xối xả. Cây cối trong vườn ngà nghiêng, nghiêng ngả trong ánh chớp nhoáng nhoàng sáng lòa và tiếng sấm ầm ì lúc gần lúc xa. Giá như mọi khi thì bé đã chạy lại bên cửa sổ nhìn mưa rồi đấy. Bá rất thích trời mưa. Mưa làm cho khu vườn nhà bé tươi tốt và đẹp hơn lên gấp nhiều lần những lúc bình thườngMưa mỗi lúc một to. Gió thổi tung những tấm rèm và lay giật các cánh cửa sổ làm chúng mở ra đóng vào rầm rầm. 3’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp Giáo viên nhận xét - Bình chọn đoạn văn hay 5. HĐNT: (2’) - Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường học” - Nhận xét tiết học Ngày dạy: Thứ sáu 3/9/2010 Toán TIẾT 15: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. BT1 II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò: Vở bài tập, SGK, nháp III. Các hoạt động: 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Luyện tập chung - HS lên bảng sửa bài 4/17 (SGK) Giáo viên nhận xét - ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới: (1’) 4. Phát triển các hoạt động: (30’) TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB 13’ * Hoạt động 1: - Hướng dẫn học sinh ôn tập - Hoạt động nhóm bàn Bài 1a: - Giáo viên gợi ý cho HS thảo luận - Học sinh tự đặt câu hỏi để tìm hiểu Giỏi- khá + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó thực hiện mấy bước? - Học sinh trả lời, mỗi HS nêu một bước - Giáo viên hướng dẫn HS làm bài - 1 HS đọc đề - Phân tích và tóm tắt a) Tóm tắt đề toán ? Số bé: Số lớn 80 ? - Làm bài theo nhóm - sửa bài - Nêu cách làm, chọn cách làm hợp lý nhất. a) Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 9 = 16 (phần) Giá trị một phần là: 80 : 16 = 5 Số lớn là: 9 x 5 = 45 Số bé là: 80 – 45 = 35 Đáp số: 45 và 35 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét Cả lớp Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó 14’ * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân Bài 1b: - Giáo viên tổ chức cho HS đặt câu hỏi thông qua gợi ý của giáo viên - Học sinh đặt câu hỏi - bạn trả lời +Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện mấy bước? - Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước + Để giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ ta cần biết gì? - Học sinh trả lời - Giáo viên hướng dẫn HS làm bài -Đọc đề - Phân tích và tóm tắt - Học sinh làm bài theo nhóm Tóm tắt đề toán ? 55 Số bé: Số lớn ? - Học sinh sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất b) Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 4 = 5 (phần) Giá trị một phần là: 55 : 5 = 11 Số lớn là: 11 x 9 = 99 Số bé là: 11 x 4 = 44 Đáp số: 99 và 44 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó 3’ * Hoạt động 5: Củng cố - Cho HS nhắc lại cách giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỷ của hai số đó. - Thi đua giải nhanh - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài cá nhân. - Đề bài: a - b = 8 Tìm a và b? a : b = 3 5. HĐNT: (1’) - Làm bài nhà: 3/18 - Chuẩn bị: Ôn tập và bổ sung về giải toán - Nhận xét tiết học Ngày dạy: Thứ sáu 3/9/2010 Kĩ Thuật THÊU DẤU NHÂN (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Biết cách thêu dấu nhân Thêu được các mũi thêu dấu nhân . Các mũi thêu tương đối đều nhau .Thêu được ít nhất năm dấu nhân . Đường thêu có thể bị dúm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: í Giáo viên: Mẫu thêu dấu nhân, kéo, khung thêu. Một mảnh vải trắng, kích thước 35 x 35cm, kim khâu, len. í Học sinh: Vải, kim kéo, khung thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động(2’) 2. Kiểm tra bài cũ:(4’) - Em hãy nêu cách thực hiện đính khuy 2 lỗ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (2’) TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB 10’ 15’ Hoạt động1: Quan sát, nhận xét mẫu. * Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân. - Em hãy nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu? Gv giới thiệu 1 số sphẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. * Yêu cầu học sinh đọc mục 1 Sgk và quan sát hình 2. - Em hãy nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân. - Em nào so sánh cách vạch dấu nhân với cách vạch dâú đường thêu chữ V. Gv gọi 2 học sinh lên bảng. - Gọi học sinh đọc mục 2a quan sát hình 3. Nêu cách bắt đầu thêu Gv căng vải lên khung và hướng dẫn các em bắt đầu thêu. - Quan sát hình 4c và 4d em hãy nêu cách thêu mũi thứ hai? - Nêu mũi thêu thứ 3 và 4? - Gv cho các em quan sát hình 5a và 5b, em hãy nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân? - Gv hướng dẫn cách thêu và về nhà các em tự thực hành. - Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân với nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. - Học sinh quan sát. - Giống nhau: vạch 2 đường dấu song song cách nhau 1cm. - Khác nhau: Thêu chữ V vạch dấu các điểm theo trình tự từ trái sang phải. Vạch dấu các điểm dấu nhân theo chiều từ phải sang trái. - Gv cho học sinh lên bảng vạch dấu đường thêu dấu nhân. - Học sinh xem và tự thực hành. - Chuyển kim sang đường dấu thứ nhất, xuống kim tại điểm B, mũi kim hướng sang phải và lên kim tại điểm C, rút chỉ lên được nửa mũi thêu thứ 2. - Mũi thêu thứ 3 và thứ 4 tương tự. Học sinh trả lời. - Lớp nhận xét. - Về học lại bài. IV. HĐNT:(2’) Chuẩn bị: Thêu dấu nhân (tiết 2) Ngày dạy: Thứ sáu 3/9/2010 Khoa học (Tiết 6) TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I/Mục tiêu v Học xong bài này, học sinh biết Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. II. Chuẩn bị: - Thầy: Hình vẽ trong SGK - Trò: Học sinh đem những bức ảnh chụp bản thân từ hồi nhỏ đến lớp hoặc sưu tầm ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III. Các hoạt động: 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (4’) * Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? - Nêu những việc thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì? - Việc nào nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? - Cho HS nhận xét + GV cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: (1’) 4. Phát triển các hoạt động: (30’) TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB 10’ * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp - Sử dụng câu hỏi SGK /12, yêu cầu HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm giới thiệu trước lớp. Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh có thể trưng bày ảnh và trả lời 10’ * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” ( Hoạt động nhóm, lớp) *Bước2:Phổ biến cách chơi, luật chơi - nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc - HS đọc thông tin khung chữ, tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào đã nêu ở tr 14 - Thư kí viết nhanh đáp án vào bảng * Bước 2: Làm việc theo nhóm - Học sinh làm việc theo hướng dẫn của GV * Bước 3: Làm việc cả lớp - Yêu cầu nhóm treo sản phẩm của mình lên bảng, đại diện lên trình bày. - Mỗi nhóm trình bày một giai đoạn. - Yêu cầu các nhóm khác bổ sung - Các nhóm khác bổ sung (nếu thiếu) - Giáo viên tóm tắt lại những ý chính Giáo viên nhận xét + chốt ý 6’ * Hoạt động 3: Thực hành - Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ? Giáo viên nhận xét và chốt lại -HS trả lời 5. HĐNT: (1’) - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già” - Nhận xét tiết học Ngày dạy: Thứ sáu 3/9/2010 An toàn giao thông Bài:3 CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG 1.Mục tiêu: 1.Kiến Thức: * HS biết những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường và đường phố để lựa chọn con đường đi an toàn * HS xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối với người đi bộ và đối với người đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn khi đi bộ và đi xe đạp trên đường 2 Kĩ năng: Có thể lập 1 bản đồ con đường an toàn cho riêng mình khi đi học hoặc đi chơi. HS biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xảy ra. 3.Thái độ: Có ý thức thực hiện đúng luật GTĐB Tham gia tuyên truyền vận động mọi người tham gia thực hiện luật an toàn giao thông 2. Các hoạt động chính: TG Hoạt động của Thầy Hoạt động cuả Trò HTĐB (8’) v Hoạt động 1 Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường Cách tiến hành * Em đến trường bằng phương tiện gì? * Em hãy kể con đường mà em đi qua theo em con đường đó có an toàn hay không? * GV kết luận HS trả lời theo suy nghĩ của mình (10’) v Hoạt động 2 * Xác định con đường an toàn đi đến trường Cách tiến hành: GV chia nhóm đi xe đạp và nhóm đi bộ giao cho các nhóm đánh giá mức độ an toàn và không an toàn. GV kết luận HS tham gia thực hành trên sân trường Thảo luận nhóm và đánh giá theo các tiêu chí của GV (6’) v Hoạt động 3: Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh TNGT. Cách tiến hành: * Nêu các tình huống nguy hiểm có thể gây tai nạn trên phiếu. * GV kết luận: Các nhóm thảo luận phân tích tình huống nguy hiểm Hoạt động 4 Luyện tập GV đưa giả định tình huống: Chia lớp 2 nhóm N1: Lập phương án “ Con đường an toàn đến trường” N2: Phương án “ Đảm bảo ATGT” v HĐNT: (3’) + Đánh giá kết quả học tập + Nhận xét tiết học + Chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: