Giáo án lớp 5 - Tuần 30

Giáo án lớp 5 - Tuần 30

I. Mục tiêu: Biết:

- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng).

- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

- Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1)

II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng nhóm,BC,VBT

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 6 trang Người đăng huong21 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: Âm nhạc: (GV bộ môn)
Tiết 2: Lịch sử: (GV bộ môn)
----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH 
I. Mục tiêu: Biết: 
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng).
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1)
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm,BC,VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài
 6543m = km 5km 23m = m
 600kg =  tấn 2kg 895g =  kg
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1. Luyện tập
MT.HS làm được các bài tập trong SGK
Bài tập 1:Yêu cầu HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề.
-GV nhận xét,ghi điểm
Bài tập 2: Yêu cầu HS làm vào vở, trên bảng và chữa bài
-GV nhận xét,ghi điểm
Bài tập 3: Yêu cầu lớp làm vào vở, hai Hs lên bảng làm.
-GV nhận xét,ghi điểm
HĐ2. Củng cố, dặn dò:
-Cho HS đọc bảng tóm tắt SGK.
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau
Bài tập 1: HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề “hơn (kém) nhau 100 lần”
Bài tập 2: HS làm vào vở, vài hs lên bảng làm. Lớp nhận xét, sửa chữa:
a)1m2=100dm2=10000cm2=1000000mm2
 1ha = 10000m2
 1km2 = 100ha = 1000000m2
b) 1m2 = 0,01dam2 
 1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha
 1m2 = 0,000001km2 
 1ha = 0,01km2
 4ha = 0,04km2
Bài tập 3: Lớp làm vào vở, hai HS lên bảng làm.
a) 65000m2 = 6,5ha ; 846000m2 = 84,6ha 
 5000m2 = 0,5ha 
b) 6km2 = 600ha; 9,2km2 = 920ha
 0,3km2 = 30ha
Một hs đọc lại
Tiết 4: Tập đọc: THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa bài học trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Ở làng quê Mơ có quan niệm như thế nào về việc sinh con gái ?
- Mơ đã làm gì để họ thay đổi thái độ đối với việc sinh con gái ?
-GV nhận xét,ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đầu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1: Luyện đọc:
MT. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc diễn cảm bài văn.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- Cho hs quan sát tranh minh họa trong SGK.
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ?
	- Gọi hs đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV uốn nắn cách phát âm, cách đọc các từ khó, GV giúp các em hiểu nghĩa những từ ngữ: thuần phục, giáo sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, Đức A-la.
- GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm bài văn. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
MT.HS trả lời câu hỏi và nêu nội dung của bài
*Nội dung : Câu chuyện nêu lên sự kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ cuộc sống gia đình.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm:
MT.HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- Gọi Năm HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn truyện dưới sự hướng dẫn của GV.
-GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- YC học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc.
-GV nhận xét.tuyên dương
3. Củng cố,dặn dò. 
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau : Tà áo dài Việt Nam.
- 1 HS đọc.
- HS quan sát tranh.
- Có thể chia làm 5 đoạn:
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS luyện đọc từ khó : Ha-li-ma, Đức A-la; 
- HS đọc mục chú giải SGK.
- HS lắng nghe.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 2 HS nhắc lại nội dung
- Năm HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn truyện, tìm giọng đọc
- Lắng nghe.
- HS học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc.
Buổi chiều:
Tiết 1: Tiếng Việt: Ôn luyện
I. Mục tiêu.
- Luyện tập, củng cố về các kiến thức đã học: câu đơn, câu ghép, xác định câu ghép không dùng từ nối hay câu ghép sử dụng từ nối. Biết thêm vào một vế để tạo thành một câu ghép.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
2. Bài mới: 
Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Bài tập 1: Từng câu duới đây thuộc kiểu câu gì? (Câu đơn hay ghép )
a) Ánh nắng ban mai trải xuống cách đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
b) Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.	
Bài tập 2 : Từng câu dưới đây thuộc kiểu câu gì? ( Câu ghép không dùng từ nối hay câu ghép có dùng từ nối? )
a) Trần Thủ Độ có công lớn, vua cũng phải nể.
b) Lúa gạo quý vì ta phải đổ mồ hôi mới làm ra được.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 3: Em đọc bài tình quê hương (TV5-Tập 2 trang 101) Dựa vào nội dung bài văn, em hãy viết tiếp 1 vế câu vào chỗ trống để tạo nên câu ghép.
a) Vì nơi đây là quê cha đất tổ của tôi nên...
b) Chẳng những tôi nhớ những món ăn ngon của quê nhà mà ...
c) Tuy thời gian đã lùi xa nhưng ...
d) Nếu ta không có một tình yêu mãnh liệt đối với quê hương thì ...
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
-HS chú ý
Tiết 2: Khoa học: (GV bộ môn)
-----------------------------------------------
Tiết 3: Luyện từ và câu:
I. Mục tiêu:
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1 và 2). 
- Biết và hiểu được một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT 3)
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết: 
+ Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng với mọi hoàn cảnh.
+ Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: Dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Mời hai HS làm BT2, 3 của tiết LTVC (Ôn tập về dấu câu) (làm miệng) mỗi em 1 bài.
-GV nhận xét,ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đầu bài:
Hoạt động 1. Tìm hiểu bài:
MT.HS làm được các bài tập trongSGK
Bài tập 1.Gọi HS đọc yêu cầu. 
GV tổ chức cho HS cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi.
a) Em có đồng ý như vậy không?
b) Em thích phẩm chất nào nhất:
- Ở một bạn nam.
- Ở một bạn nữ.
c) Hãy giải thích nghĩa của từ ngữ mà em vừa chọn.
Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc lại yêu cầu 
- Gợi ý cho hs tìm những phẩm chất của hai bạn.
+ Tình cảm:
+ Phẩm chất của hai nhân vật. 
+ Phẩm chất riêng 
- Nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài tập 3. Mời một HS đọc nội dung BT3 (đọc cả giải nghĩa từ : nghì, đảm)
- GV nhấn mạnh 2 yêu cầu của bài tập:
+ Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ.
+ Trình bày ý kiến cá nhân – tán thành câu tục ngữ a hay b; giải thích vì sao.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 30 2 buoi.doc