Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 (tiết 43)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 (tiết 43)

. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

 - Bảng phụ ghi nội dung bài 1 (câu a).

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 25 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1019Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 (tiết 43)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 30
Thø hai ngµy 28 th¸ng 3 n¨m 2011
To¸n: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. 
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học:
	- Bảng phụ ghi nội dung bài 1 (câu a).
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KiĨm tra bµi cị: (5’)
2. Giíi thiƯu bµi:(1’)
3. HDÉn hs lµm bµi tËp: (30’)
Bài 1/154 - SGK:
ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm :
Bài 2/154 - SGK:
ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm :
Bài 3/154 - SGK:
ViÕt c¸c sè ®o sau cã ®¬n vÞ ®o lµ hec ta.
4 .Củng cố, dặn dò: (3’)
- YC hs kĨ tªn c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch :
- GV gíi thiƯu bµi :
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- GV dẫn dắt để Hs nêu nhận xét, chữa bài .Nhắc lại và ghi nhớ các tên đơn vị đo diện tích trong bảng.
- GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở.
- Chấm, sửa bài, nhận xét. 
- Gọi Hs đọc yêu cầu của đề.
- GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
 - Chấm, sửa bài, nhận xét .
- GV nhËn xÐt tiÕt häc .
- YC hs nªu mèi quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o d· häc .
- 1 HS lªn b¶ng tr¶ lêi .
- Làm bài vào vở.
- Theo dõi, nhận xét, trả lời miệng câu b.
- Thảo luận nhóm đôi, làm bài tập.
- Đọc yêu cầu đề.
- Làm bài vào vở.
- Nhận xét.
TẬP ĐỌC:
thuÇn phơc s­ tư
I. Mơc tiªu:
 - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể hồi hộp, chuyển thành giọng ôn tồn, rành rẽ khi vị giáo sĩ nói.
 - Hiểu ý nghĩa của truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng,thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Tự nhận thức (Từ nhận thức về đức tính tốt đẹp làm nên sức mạnh của người phụ nữ, HS liên hệ, tự nhận thức về bản thân mình, bạn bè và mọi người).
Giao tiếp (biết ứng xử thể hiện vẻ đẹp giới tính).
Thuyết trình tự tin (trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân).
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dung:
Đọc sáng tạo, gợi tìm.
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Tự bộc lộ.
IV. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
V. Tiến trình dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
2. Khám phá : (2’)
3. Kết nối: (20’)
a. HDÉn hs luyƯn ®äc :
b. HDÉn hs t×m hiĨu bµi 
4. HDÉn hs luyƯn ®äc diƠn c¶m : (10’)
Thực hành:
*ý nghÜa: Nh­ mơc tiªu.
5. Vận dụng : (5’)
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu tranh.
-GV chia đoạn:
Đ1: Từ đầu đến "Giúp đỡ".
Đ2: tiếp theo đến 'Vừa đi vừa khóc"
Đ3: Tiếp theo đến "Sau gáy"
Đ4: Tiếp theo đến "Bỏ đi"
Đ5: Phần còn lại.
-Cho Hs đọc đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Ha-li-ma, giúp đỡ, thuần phục
-Cho HS đọc cả bài.
Đ1; Giọng đọc thể hiện sự băn khoăn.
Đ2: Giọng sợ hãi.
Đ3+4: Giọng nhẹ nhàng.
Đ5: Lời vị giáo sĩ đọc với giọng hiền hâu, ôn tồn.
+Đ1+2
H: Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
H: Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào?
H: Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
Đ3+4
H: Ha –li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
H: Ha –li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
H: Vì sao khi gặp ánh mắt Ha-li-ma, con sư tử phải bỏ đi?
H: Theo em vị giáo sĩ, điều gì đã làm nên sức mạnh của người phu nữ?
-Cho HS đọc diễn cảm toàn bài.
-GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên và HD cho HS.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
H: Em hãy cho biết câu chuyện nói lên điều gì?
-GV nhận xét tiết học.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 hoặc 2 HS nối tiếp nhau đọc bài.
-HS quan sát tranh và nghe giới thiệu.
-HS dùng bút chì đánh dấu trong sách GK.
-HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn 2 lần.
-HS luyện đọc từ theo hướng dẫn của GV.
-HS đọc theo nhóm 5. Mỗi em đọc một đoạn.
-1-2 Hs đọc cả bài.
-1 HS đọc chú giải.
-2 HS giải nghĩa từ.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Vì nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: Làm cách nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước.
-Nếu Ha-li-ma lấy đươc ba sợi lông bờm của môt con sư tử sống, giáo sĩ sẽ nói cho nàng biết bí quyết.
-Vì điều kinẹ này đưa ra thật khó thực hiện: Đến gần sư tử đã khó, nhổ ba sợi lông bờm của nó lại càng khó hơn. Thấy người, sư tử vồ lấy, ăn thịt ngày.
-1 Hs đọc thành tiếng.
-Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng. Khi sư tử thấy nàng gầm lên.. nó quen dần với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
-Một tối, khi sư tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân nàng. con vật giất mình chồm dậy nhưng khi bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng, nó cụm mắt xuống rồi lẳng lặng bỏ đi.
-HS có thể trả lời.
Vì ánh mắt dịu hiền của nàng làm sư tử không thể thức giận.
-Vì sư tử yêu mến nàng.
-Đó chính là trí thông mình, lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng.
-5 HS nối tiếp nhau đọc.
-HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
-Một vài HS thi đọc đoạn.
-Lớp nhận xét.
- Khẳng định: Kiên nhẫn, dịu dàng,thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
-Nghe.
®¹o ®øc:
b¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn (TiÕt 1)
I. Mục tiêu:
* Học xong bài này HS biết :
- Tài nguyên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên phát triển môi trường bền vững.
- Baỏ vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta.
Kỹ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên).
Kỹ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên).
Kỹ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
III. Các phương pháp / kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Phương pháp: thảo luận nhóm, xử lý tình huống, dự án.
Kỹ thuật: động não, trình bày 1 phút, chúng em biết 3, hoàn tất một nhiệm vụ.
IV. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học:
 - Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên ( mỏ than, dầu, rừng cây, ...) hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. 
V. Tiến trình dạy - học:
1. Kiểm tra bµi cị: (5)
2. Khám phá: (1’)
3. Kết nối:
(8’)
4. Lµm bài tập 1 SGK. (7’)
Thực hành:
5. Bày tỏ thái độ :
(12’)
6. Vận dụng: ( 5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nêu các cơ sở liên hợp quốc mà em biết ?
* Cho HS xem tranh về tài nguyên rừng, dẫn dắt GT bài.
-Ghi đề bài lên bảng.
* Yêu cầu HS xem tranh và đọc các thông tin trong bài ( mỗi HS đọc một thông tin ).
- Cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi SGK.
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên rình bày.
* Nhận xét, kết luận và mời hs đọc ghi nhớ.
* Nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Mời một số HS lên trình bày, cả lớp nhận xét.
* Rút kết luận : 
* Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
-Yêu cầu đại diện trình bày kết quả đánh giá và thái độ của nhóm mình về một ý kiến.
* Nhận xét rút kết luận : ý kiến b,c, là đúng, ý kiến a là sai.
-Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm.
* Nhận xét tiết học.
-Tìm hiểu tài nguyên của nước ta, ở địa phương em.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Quan sát tranh nêu phong cảnh tài nguyên rừng.
* 3 HS đọc các thông tin trong SGK.
- Xem tranh thảo luận theo nhóm.
-Thảo luận theo nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
* 2 HS đọc ghi nhớ.
* 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân.
-4 HS lên bảng trình bày bài làmcủa mình.
-Nhận xét bài trình bày của bạn.
* Thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi SGK.
-Thảo luận theo nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
* Lắng nghe nhận xét các ý kiến.
-Nêu các nguồn tài nguyên nếu sử dụng thì sẽ hết.
Thø ba ngµy 29 th¸ng 3 n¨m 2011
CHÍNH TẢ:
c« g¸i cđa t­¬ng lai 
I. Mơc tiªu:
-Nghe-viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai.
-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, một số huân chương của nước ta.
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học:
-Bảng phụ ù. Bút dạ và phiếu khổ to. Ảnh minh hoạ lên ba loại huân chương trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ :
(5’)
2. Giới thiệu bài :
(1’)
3. H­íng dÉn hs nghe viÕt :
(15’)
4. H­íng dÉn hs lµm bµi tËp : 
(13’)
Bµi 1: (SGK)
§ọc lại đoạn văn.
Gạch dưới những cụm từ in nghiêng.
Bµi 2: (SGK)
Tìm tên huân chương để điền vào chỗ trống trong các câu a,b,c sao cho đúng.
5. Củng cố dặn dò:
(3’)
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-GV đọc bài chính tả một lượt.
H: Bài Cô giái của tương lại nói gì
-Cho HS đọc thầm bài chính tả.
-Luyện viết những từ ngữ dễ sai: In-tơ-nét, Ốt- xtrây –li-a, Nghị viện thanh niên.
-GV đọc từng câu từng bộ phần câu để HS viết.
-GV đọc lại một lượt toàn bài.
-Chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung.
-GV giao việc:
- Môi em đọc lại đoạn văn.
-Gạch dưới những cụm từ in nghiêng.
-Cho HS làm bài. GV dán phiếu đã ghi sẵn các cụm từ in nghiêng có trong đoạn văn lên và dán phiếu ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
-Gv nhận xét và chố ... ều.
-HS tự do trả lời và giải thích vì sao mình thích.
-1 HS đọc thành tiếng lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số em đọc đoạn văn vừa viết.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.
Thø s¸u ngµy 01 th¸ng 4 n¨m 2011
LuyƯn tõ vµ c©u:
«n tËp vỊ dÊu c©u (DÊu phÈy)
I. Mơc tiªu: - Củng cố kiến thức về dấu phẩy: nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phâỷ.
 - Làm đúng bài luyện tập: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu 
ChuyƯn ®· cho .
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học:
 - Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy.
 - Hai tờ phiếu khổ to viết những câu, đoạn văn có ô để trống trong những 
truyƯn kĨ vỊ b×nh minh.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: 
(5’)
2. Giới thiệu bài: (1’)
3. HDÉn hs thùc hµnh 
(28’).
Bµi 1: (SGK)
§ọc 3 câu văn + đọc bảng tổng kết.
Bµi 2 : (SGK)
§ọc thầm lại mẩu chuyện.
-Chọn dấu chấm, dấu phẩy điền vào ô trống trong mẩu chuyện sao cho đúng.
4. Củng cố dặn dò: 
(3’)
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Cho Hs đọc yêu cầu của bài tập và đọc 3 câu văn + đọc bảng tổng kết.
-GV dán lên bảng tổng kết và giao việc cho HS.
Trước hết, các em đọc kĩ 3 câu văn a,b,c trong SGK.
-Chú ý dấu phẩy trong mỗi câu.
-Chọn câu a,b,c viết vào chỗ trống trong cột VD sao cho đúng với yêu cầu. Ở cột Tá dụng của dấu phẩy chỉ ghi những chữ a,b,c không cần ghi câu văn.
-Cho HS làm bài. GV phát 3 tờ phiếu đã ghi bảng tổng kết cho 3 HS.
-Cho Hs trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Cho Hs đọc yêu cầu của BT và đọc mẩu chuyện.
-Gv giao việc.
-Các em đọc thầm lại mẩu chuyện.
-Chọn dấu chấm, dấu phẩy điền vào ô trống trong mẩu chuyện sao cho đúng.
-Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa.
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
H: Em hãy nhắc lại tác dụng của dâú phẩy?
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-2 HS đọc. HS1 đọc 3 câu văn, HS2 đọc bảng tổng kết.
-3 Hs làm vào phiếu, lớp làm vào giấy nháp hoặc dùng bút chì ghi chữ a,b,c vào cột VD trong SGK.
-3 Hs làm bài vào giấy dán lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 Hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
-3 Hs làm bài vào phiếu.
-HS còn lại dùng bút chì đánh dấu vào SGK.
-3 HS làm bài trên phiếu dán lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Dấu phẩy có 3 tác dụng.
-Dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
-Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
-Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
To¸n: PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán.
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học:
	- SGK, Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ¤n tËp tªn gäi vµ thµnh phÇn cđa phÐp céng: 
(5’)
2. HDÉn hs lµm bµi tËp: (27’)
Bµi 1 SGK-Tr 158:
TÝnh:
Bµi 2 SGK-Tr 158:
TÝnh = c¸ch thuËn tiƯn nhÊt:
Bµi 3 SGK-Tr 158:
Kh«ng thùc hiƯn phÐp tÝnh, nªu dù ®o¸n kÕt qu¶ t×m x :
Bµi 4 SGK-Tr 158:
3. Củng cố, dặn dò:
(2’)
-GV nêu các câu hỏi để Hs trình bày những hiểu biết về phép cộng như: Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với 0... (như SGK).
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. Có thể yêu cầu Hs nhắc lại cách cộng hai Ps, hai số thập phân
-Yêu cầu Hs đọc đề.
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, chữa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu tính chất của phép cộng đã được vận dụng để tính cho thuận lợi.
-Yêu cầu Hs trao đổi nhóm đôi để làm bài.
-Gọi đại diện một số nhóm nêu kết quả và giải thích cách làm.
-Yêu cầu Hs đọc đề.
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, chữa bài, nhận xét
-Yêu cầu Hs nêu tên gọi các thành phần của phép cộng và nhắc lại một số tính chất của phép cộng.
-Hs theo dõi và trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét, trả lời.
-Đọc đề.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét, trả lời.
-Trao đổi nhóm đôi.
-Nêu kết quả, giải thích.
-Đọc đề.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Trả lời.
TËp lµm v¨n:
KiĨm tra viÕt: t¶ con vËt 
 I. Mục tiêu:
- Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học:
- Giấy kiểm tra hoặc vở.
- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật như gợi ý.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HDHS làm bài: 
(30’)
3. Củng cố dặn dò :
(3’)
-Giới thiệu bài
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-GV viết đề bài lên bảng.
-Cho Hs đọc gợi ý trong SGK.
-GV: Các em có thể viết về con vật mà ở tiết trước các em đã viết đoạn văn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật đó. Các em cũng có thể viết về môt con vật khác.
-Cho HS giới thiệu về con vật mình tả.
-GV nhắc nhở HS cách trình bày bài; Chú ý chính tả, dùng từ đặt câu.
-GV thu bài khi hết giờ.
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31 ôn tập về tả cảnh, mang theo sách Tiếng Việt 5 tập một, liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong hoc kì 1.
-Nghe.
-1 Hs đoc đề bài, cả lớp đọc thầm.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
-Một số HS lần lượt giới thiệu.
-HS làm bài.
lÞch sư:
x©y dùng nhµ m¸y thđy ®iƯn hßa b×nh
I. Mục tiêu:
* Sau bài học HS có thể nêu được.
-Việc xây dựng nhà máy thủy điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước sau ngày giải phóng.
- Nhà Máy Thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta sau năm 1975.
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học:
- Bản đồ hành chính VN.
- Phiếu học của HS.
- HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin tư liệu về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4')
2. Giới thiệu bài: (1’)
3. Yêu cầu cần thiết xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
(10’)
4. Tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. 
(9’)
5. Đóng góp lớn lao của nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình vào sự nghiệp xây dựng đất nước.
(8’)
6. Củng cố dặn dò :
(3’)
-Gọi HS lên bảng hỏi và yêu càu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Gv tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi để tìm hiểu các vấn đề sau;
H: Nhiệm vụ của cách mạng VN sau khi thống nhất đất nước là gì?
H: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Hãy chỉ vị trí Nhà máy trên bản đồ? Trong thời gian bao lâu? Ai là người cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy này?
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK và tả lại không khí lao động trên công trường xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
-Gv nhận xét kết quả làm việc của HS.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và hỏi. Em có nhận xét gì về hình 1?
-Gv tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi để trả lời các câu hỏi.
+Điện của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đã đóng góp vào sản xuất và đời sống của nhân dân như thế nào?
-GV giảng thêm: Nhờ công trình đập ngăn nước sông Đà.
-GV tổ chức cho Hs trình bày các thông tin sưu tầm được về nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, kể tên các nhà máy thuỷ điện có ở nước ta.
-GV tổng kết bài.
-GV nhận xét tiết học, dặn Hs về nhà học thuộc bài, lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu của nước ta từ năm 1958 đến nay.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
-HS cả lớp trao đổi trả lời câu hỏi, theo dõi phần giảng bài của GV để rút ra yêu cầu cần thiết xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
-Nhiệm vụ là: Xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
-Được xây vào ngày 6-11-1979.
-Chính phủ Liên Xô là người cộng tác, giúp đỡ chúng ta xây dựng nhà máy.
-HS làm việc theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4-6 HS, cùng đọc SGK, sau đó lần lượt từng em tả trước nhóm, các bạn trong nhóm nghe và bổ sung ý kiến cho nhau.
-Nghe.
-Một số Hs nêu ý kiến.
VD: ảnh ghi lại niềm vui của những người công nhân xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình khi vượt mức kế hoạch; đã nói lên sự tận tâm, cố gắng hết mức.
-Mỗi câu hỏi 1 HS phát biểu ý kiến, các Hs khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
-Đã cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đống bằng, nông thôn đến thành phố phục vụ cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
Ký duyƯt, ngµy  th¸ng 3 n¨m 2011
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 TUAN 30 BUOI I.doc