Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 (tiết 46)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 (tiết 46)

Mục tiêu : 1, Luyện đọc : Đọc đúng các tiếng , từ khó : Ha-li-ma , lông bờm , . Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm . Đọc diễn cảm toàn bài , thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung mỗi đoạn .

 2, Từ ngữ : Thuần phục , giáo sứ , bí quyết , Đức A-la .

 3, Nội dung : Câu chuyện nêu lên sự kiên nhẫn , dịu dàng , thông minh là sức mạnh của người phụ nữ , giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình .

 

doc 30 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 (tiết 46)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 : Thứ hai, ngày 28 tháng 03 năm 2011
Tập đọc 
Thuần phục sư tử
I- Mục tiêu : 1, Luyện đọc : Đọc đúng các tiếng , từ khó : Ha-li-ma , lông bờm , ... Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm . Đọc diễn cảm toàn bài , thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung mỗi đoạn .
 2, Từ ngữ : Thuần phục , giáo sứ , bí quyết , Đức A-la .
 3, Nội dung : Câu chuyện nêu lên sự kiên nhẫn , dịu dàng , thông minh là sức mạnh của người phụ nữ , giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình .
II, Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục
-Tự nhận thức.
-Thể hiện sự tự tin (Trỡnh bày ý kiến, quan điểm cỏ nhõn).
-Giao tiếp
III, Cỏc phương phỏp/ kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng trong bài
-Đọc sỏng tạo
-Gợi tỡm
-Trao đổi về ý nghĩa của cõu chuyện
-Tự bộc lộ(núi điều HS suy nghĩ, thấm thớa )
IV Phương tiện dạy học
- Bảng phụ , phiếu học tập .
V, Tiến trình dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2. Bài mới
2.1, Khám phá (2’)
2.2 Kết nối: 
a, Luyện đọc (8’)
* Luyện đọc theo cặp.
* G đọc mẫu
b, Tìm hiểu bài (12’)
* Cuộc gặp gỡ của ha-li-ma với vị giáo sĩ .
* Cách làm thân với sư tử của Ha-li-ma .
* Sự thuần phục của sư tử .
* Điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ .
2.3 Thực hành: Luyện đọc diễn cảm (10’)
* Luyện đọc trong nhóm .
* Thi đọc diễn cảm. 
2.4, áp dụng (5’)
- Gọi 3 H nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài “Con gái” và nêu ý nghĩa bài 
- Gọi H nhận xét , cho điểm 3 H .
- “Thuần phục sư tử” 
- Y/c H quan sát tranh và nêu nội dung tranh .
+ Bài chia mấy đoạn?
- Gọi 5 H nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt) G sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho từng H .
- G ghi lên bảng tên nước ngoài : Ha-li-ma , Đức A-la , y/cầu H luyện đọc các từ đó .
- Gọi H đọc phần chú giải.
- Y/c H luyện đọc theo cặp.
- Gọi H đọc toàn bài .
- G đọc mẫu , y/c H nêu cách đọc .
- G chia nhóm 4 H , y/c các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi Sgk .
+ H1 : Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì ? 
+ Thái độ của Ha-li-ma thế nào khi nghe điều kiện của vị giáo sĩ ? Tại sao nàng lại có thái độ như vậy ?
+ H2 : Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử ?
+ H3 : Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma con sư tử đang giận dữ bỗng “Cụp mắt xuống” rồi lẳng lặng bỏ đi ?
+ Theo em vì sao Ha-li--ma lại quyết tâm thực hiện = được y/c của vị giáo sĩ ?
+ H4 : Theo vị giáo sĩ điều gì đã làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
- H đọc toàn bài .
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta ?
- Gọi H nhắc lại nội dung bài .
- 5 H nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài .
- Tổ chức cho H luyện đọc diễn cảm đoạn 3 .
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn 3 .
+ Đọc mẫu , y/c luyện đọc theo cặp .
- Tổ chức cho H thi đọc diễn cảm .
- G nhận xét , cho điểm trực tiếp H đọc .
 * G nhận xét tiết học , tuyên dương những H tích cực học tập .
- Về luyện đọc thêm . Chuẩn bị bài sau .
- 3 H nối tiếp nhau đọc bài , mỗi H đọc 1 đoạn và nêu nội dung ý nghĩa bài đọc .
- 1 H nhận xét .
- Nhắc lại tên bài , mở Sgk , vở .
- H quan sát tranh trong Sgk và nêu nội dung tranh .
- 5 đoạn:
+ Đ1 : Từ đầu đ giúp đỡ .
+ Đ2 : Vị giáo sĩ đ vừa khóc .
+ Đ3 : Nhưng mong muốn đ sau gáy .
+ Đ4 : Một tối đ bỏ đi .
+ Đ5 : Phần còn lại .
- 5 H đọc bài theo trình tự :
- H quan sát các từ và luyện đọc các tên nước ngoài đó .
- H đọc phần chú giải.
- 2 H cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe .
- 1 H đọc cả bài trước lớp .
- H theo dõi G đọc , nêu cách đọc bài : Toàn bài đọc giọng kể chuyện nhẹ nhàng .
- 4 H về 1 nhóm cùng trao đổi , thảo luận và trả lời câu hỏi trong Sgk .
- H trả lời : Ha-li-ma muốn nhờ vị giáo sĩ cho lời khuyên : Làm cách nào để chồng nàng hết cau có , gắt gỏng , gia đình trở lại hạnh phúc như xưa .
- Nghe xong , Ha-li-ma sợ toát mồ hôi vừa đi vừa khóc .
- Vì điều kiện của vị giáo sĩ đưa ra rất khó thực hiện được : Sư tử rất hung dữ , là động vật ăn thịt . Đến gần sư tử đã khó , nhổ 3 sợi lông bờm của nó lại càng khó . Thấy người sư tử có thể vồ lấy ăn thịt ngay .
- H nêu : Tối đến nàng ôm 1 con cừu non vào rừng . Khi sư tử thấy nàng nó gầm lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con cừu xuống đất cho sư tử ăn . Tối nào cùng được ăn món thịt cừu ngon lành trong tay nàng , sư tử dần đổi tính . Nó quen dần với nàng , có lần nó nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy .
- Trả lời : Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức giận . Nó nghĩ đến những bữa ăn ngon lành do nàng mang đến , nghĩa đến những lúc nàng chải lồng bờm sau gáy cho nó .
- Vì : Ha-li-ma mong muốn được hạnh phúc . Nàng muốn chồng nàng vui vẻ trở lại , gia đình nàng lại hạnh phúc như xưa 
- H nêu : Sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh , lòng kiên nhẫn, sự dịu dàng .
- 1 H đọc cả bài .
* Nội dung : Câu chuyện nêu lên sự kiên nhẫn dịu dàng , thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ , giúp họ bảo vệ hạnh phúc của gia đình .
- 5 H nối tiếp nhau đọc ( Mỗi H đọc 1 đoạn của bài )
- Theo dõi tìm chỗ ngắt giọng , nhấn giọng . 2 H cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe .
- 3 đ 5 H thi đọc diễn cảm .
* H lắng nghe và thực hiện .
Toán 
Ôn tập về đo diện tích
I- Mục tiêu : 
 - Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích , chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng .
 - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân .
 - Rèn kĩ năng chuyển đối số đo diện tích thành thạo .
II- Đồ dùng dạy học : 
 + G : Bảng phụ , bảng nhóm .
 + H : Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài trong Sgk .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3, Thực hành luyện tập (33’) 
* Bài 1 : Sgk .
Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng .
* Bài 2 : Sgk .
Củng cố cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân .
* Bài 3 : Sgk .
Củng cố quan hệ giữa km2 , hm2 và m2 ; ha , m2 và km2 . 
4, Củng cố , dặn dò (2’)
- Y/c 2 H kể tên bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé .
- Gọi H nhận xét , cho điểm H .
- “Ôn tập .... diện tích” 
- G treo bảng phụ , y/c 2 H lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm , H dưới lớp làm vào vở bài tập , chữa bài .
- Y/c H nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề .
+ G cho H tự làm bài 2 , đổi vở kiểm tra chéo .
- liền kề .
+ G cho H tự làm bài 3 , đổi vở kiểm tra chéo .
- Y/c 2 H làm bảng nhóm , lớp làm vở bài tập ,chấm số bài . 
* Nhắc lại quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề .
- Về hoàn thành nốt bài tập . Chuẩn bị bài sau .
- 2 H nối tiếp nhau nêu :
Km2 , hm2 , dam2 , m2 , dm2 , cm2 , mm2 .
- 1 H nhận xét .
- Mở Sgk , vở ghi , nháp , b/tập 
* Bài 1 : 2 H lên bảng làm bài , 1 H điền phần các đơn vị nhỏ hơn m2 , 1 H điền phần các đơn vị lơn hơn m2 , H dưới lớp làm vở bài tập , chữa bài .
1 Km2 = 100 hm2 
1 hm2 = 100 dm2 = 0,01 Km2 ...
* Bài 2 : H tự làm , đổi vở kiểm tra chéo .
a, 1 m2 = 100 dm2 = 10000 cm2 = 1000000 mm2 .
1 ha = 10000 m2 
1 Km2 = 100 ha = 1000000 m2 .
b, 1 m2 = 0,01 dam2 
1 ha = 0,01 km2 
1 m2 = 0,0001 hm2 = 0,0001 ha 
1 m2 = 0,000001 km2 
4 ha = 0,04 km2 
* Bài 3 : 2 H làm bảng nhóm , lớp làm vở bài tập , chữa bài 
( Mang bài lên chấm )
a, 65000 m2 = 6,5 ha 
 84600 m2 = 84,6 ha
 5000 m2 = 0,5 ha
b, 6 km2 = 600 ha 
 9,2 km2 = 920 ha
 0,3 km2 = 30 ha
* H lắng nghe và thực hiện .
Đạo đức 
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( Tiết 1 )
I- Mục tiêu : 
1, Kiến thức : Kể được 1 vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
 - Tài nguyên thiên nhiên cung cấp nguồn sống cho con người . Bảo vệ tài nguyên t/n là bảo vệ cuộc sống của con người hôm nay và mai sau .
 - Bảo vệ t/n thiên nhiên là sử dụng tiết kiệm , hợp lí , giữ gìn các tài nguyên 2, Thái độ : Biết giữ gìn , bảo vệ , quý trọng tài nguyên thiên nhiên .
 - Có tinh thần ủng hộ các hoạt động bảo vệ t/n thiên nhiên , phản đối những hành vi phá hoại , lãng phí t/n thiên nhiên .
3, Hành vi : 
 - Có hành vi sử dụng tiết kiệm , phù hợp các t/n thiên nhiên .
 - Khuyến khích mọi người cùng thực hiện bảo vệ t/n thiên nhiên .
II, Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục
- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về tỡnh hỡnh tài nguyờn ở nước ta.
- Kĩ năng tư duy phờ phỏn (biết phờ phỏn, đỏnh giỏ những hành vi phỏ hoại tài nguyờn thiờn nhiờn).
- Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đỳng trong cỏc tỡnh huống để bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn).
- Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng của mỡnh về bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn
III, Cỏc phương phỏp/ kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng trong bài
- Thảo luận nhúm.
- Xử lớ tỡnh huống
- Dự ỏn
- Động nóo.
- Trỡnh bày 1 phỳt.
- Chỳng em biết 3.
- Hoàn tất một nhiệm vụ.
IV Phương tiện dạy học
 + G : Bảng phụ , phiếu học tập , phiếu thực hành ( Hoạt động thực hành ) 
 + H : Đọc và tự nghiên cứu trước nội dung bài trong Sgk .
V, Tiến trình dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
 1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2. Bài mới
2.1, Khám phá (5’’)
2.2 Kết nối: 
* TH thông tin trong Sgk (10’)
MT : H nhận biết vai trò của t/n thiên nhiên đối với cuộc sống của con người . Vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ t/n thiên nhiên 
* Ghi nhớ : Sgk
2.3 Thực hành: (10’)
MT : Nhận biết được 1 số t/n thiên nhiên .
2.4, áp dụng (3’)
 Bày tỏ thái độ
 (10’)
* Bài tập 3:Sgk
MT : H biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến t/n thiên nhiên . 
D, Hoạt động tiếp nối (5’)
 - Gọi H nêu bài học đạo đức giờ trước .
- Gọi H nhận xét, G cho điểm .
 “ Bảo vệ ... t/nhiên”
- G chia nhóm 4 H , y/c các nhóm đọc thông tin tr 44 Sgk, thảo luận trả lời .
+ Nêu tên 1 số t/n thiên nhiên .
+ ích lợi của t/n thiên nhiên trong cuộc sống của con người là gì ?
+ Hiện nay việc sử dụng t/n thiên nhiên ở nước ta đã hợp lí chưa?Vì sao ?
+ Nêu 1 số biện pháp bảo vệ t/n thiên nhiên .
+ T/n thiên nhiên có quan trọng trong cuộc sống hay không ?
+ Bảo vệ t/n thiên nhiên để làm gì ?
- Cho H đọc ghi nhớ
- G cho H trao đổi theo cặp, phát phiếu học tập, cho H hoàn thành phiếu .
* Kết luận : Nhà máy xi măng và vườn cà phê không phải là t/n thiên nhiên .
+ G đưa bảng phụ có ghi các ý kiến về sử dụng và bảo vệ t/n thiên nhiên .
- H suy nghĩ nêu đáp án : Tán thành , không tán thành, phân vân .
- Kết luận : ý a là không tán thành , ý b, c là tán thành . 
* Tìm hiểu về 1 t/n thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương .
- Về học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau .
- 2 H nêu bài học đạo đức gời ... ừng câu văn , xác định tác dụng của dấu phẩy ở mỗi câu, sau đó xếp câu văn vào ô thích hợp trong bảng , chữa bài .
- G nhận xét , kết luận .
* Gọi H đọc y/c bài 2 .
- Đề y/c làm gì ? 
- Cho 2 H làm bảng nhóm lớp làm vở bài tập , chữa bài. 
- G nhận xét , kết luận .
+ Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện . 
- Dấu phẩy có tác dụng gì 
* G nhận xét giờ học. 
- Về học bài , chuẩn bị bài sau .
- 1 H làm bài tập 1 .
- 1 H nhận xét .
- Mở Sgk , vở ghi , bài tập .
* 1 H đọc to , cả lớp làm bài theo y/c của G vào bảng , chữa bài .
- H chữa bài vào vở nếu sai .
- H lắng nghe .
* Bài 2 : 1 H đọc to n/d bài 2 .
- Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống và viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa .
- 2 H làm bảng nhóm , lớp làm vở bài tập , chữa bài .
- H treo bảng phụ , báo cáo kết quả và lắng nghe G nhận xét . 
* Câu chuyện kể về 1 thầy giáo đã biết cách giải thích khéo léo giúp 1 bạn nhỏ khiếm thị chưa bao giờ nhìn thấy bình minh hiểu được bình minh là như thế nào .
- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu , ngăn cách trạng ngữ với C - V , ngăn cách giữa các vế trong câu ghép .
* H lắng nghe và thực hiện .
Thể dục
Môn thể thao tự chọn. 
Trò chơi : Lò cò tiếp sức
I. Mục tiêu:
-Ôn tâng cầu bằngđùi , phát cầu bằng mu bàn chân và ném bóng trúng đích. Y/c thực hiện cơ bản đúng ,đảm bảo đúng kĩ thuật và nâng cao thành tích
-Trò chơi :Lò cò tiếp sức.Y/c HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình
 II. Địa điểm ,phương tiện :
 Sân trường ,cầu , bóng ,còi
III Các h/đ dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1 Phần mở đầu 
2 Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn:
- Ôn tâng cầu bằng đùi,phát cầu bằng mu bàn chân
- Ném bóng
*Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức
3 Phần kết thúc 
Cho HS ra sân xếp hàng 
GV phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học 
Cho HS khởi động các khớp chạy chậm và hít thở sâu 
Cho HS ôn lại đ/tác: Tay,chân 
Vặn mình....
GV hướng dẫn HS ôn tập,tâng cầu bằng đùi ....
Cho HS tự tập luyện theo tổ dưới sự điều khiển của GV
GV quan sát uốn sửa cho HS 
Cho HS thi đua với nhau 
GV hướng dẫn HS ném bóng vào rổ bằng 2 tay trước ngực
GV làm mẫu 
Gọi1 vài HS lên thực hiện
GV q/s uốn sửa cho HS
GV chia lớp thành các nhóm rồi tự tập luyện dưới sự điều khiển của lớp trưởng
GV nêu tên trò chơi rồi hướng dẫn cách chơi 
Cho 1 nhóm lên chơi thử 
Cho HS chơi chính thức
GV q/s uốn sửa
Cho HS dồn hàng và tập 1 số động tác thả lỏng 
GV hệ thống toàn bài và nhận xét đánh giá giờ học 
Nhắc HS về chuẩn bị gìơ sau
HS nghe
HS khởi động các khớp
HS tự tập luyện
HS thi đua với nhau
HS nghe và q/s
HS thực hiện
HS luyện tập
HS q/s và nghe
HS thực hành chơi
HS dồn hàng và tập 1 số động tác thả lỏng 
Thứ sáu, ngày 01 tháng 4 năm 2011
Mĩ thuật 
Vẽ trang trí : Trang trí đầu báo tường .
I- Mục tiêu : 
 - H hiểu nội dung , ý nghĩa của báo tường .
 - H biết cách trang trí đầu báo tường và trang trí được đầu báo của lớp đơn giản .
 - H yêu thích các hoạt động tập thể , sáng tạo trong bài vẽ của mình .
II- Đồ dùng dạy học : 
 + G : Sưu tầm 1 số đầu báo ( Nhân dân , quân đội nhân dân , hoa học trò , nhi đồng , ... ) , 1 số đầu báo của lớp hoặc của trường , bài vẽ của H lớp trước, hình gợi ý cách vẽ .
 + H : Sưu tầm 1 số đầu bào , giấy A4 , chì tẩy , màu vẽ .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3, Tìm hiểu nội dung bài .
A, Quan sát, nhận xét (5’)
B, Cách trang trí đầu báo tường (7’)
C, Thực hành (20’)
D, Nhận xét , đánh giá (3’) 
Dặn dò :
 - G trả bài nặn và nhận xét việc thực hành của H 
- G chọn cách giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung .
- “Trang trí đầu báo tường” 
- G giới thiệu 1 số đầu báo và gợi ý để H quan sát , nhận thấy :
+ Báo tường là gì ? Nó ra vào dịp nào ?
G giới thiệu 1 số đầu báo và gợi ý để h tìm ra các yếu tố của đầu báo .
+ Hình minh hoạ ntn ? 
- Yêu cầu 1 số H phát biểu , chọn chủ đề báo , tên tờ báo, kẻ chữ , hình minh hoạ.
- G giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ minh hoạ lên bảng lên bảng cách trang trí đầu báo , gọi H nhắc lại .
- G giới thiệu cho H quan sát 1 số bài trang trí đầu báo của các bạn lớp trước để các em tự tin hơn .
-G cho H thực hành vẽ vào vở thực hành , 1 đ 2 nhóm vẽ vào giấy , G bao quát lớp động viên H làm bài .
- Y/c H trưng bày sản phẩm đã thực hành ,cho các H khác nhận xét . 
* Sưu tầm tranh về đề tài “Mơ ước của em” .
- Chuẩn bị bài sau .
- Nhận bài , tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình .
- H lắng nghe , xác định mục tiêu tiết học .
- Nhắc lại tên bài , mở Sgk , vở mĩ thuật .
- H quan sát 1 số đầu báo và nêu nhận xét chung : 
+ Tờ báo nào cũng có đầu báo và thân báo ( Nội dung gồm các bài báo , hình vẽ , tranh ảnh minh họa , ... )
- Báo tường : Báo của mỗi đơn vị như : Bộ đội , trường học , thường ra vào những dịp lễ tết hoặc các đợt thi đua . Mỗi người trong đơn vị viết 1 bài ... cho nhiều người cùng xem .
+ Tên tờ báo : Là phần chính , chữ to , rõ , nổi bật ( VD : Thi đua , học tập , nhớ ơn Bác Hồ ) 
+ Tên đơn vị sắp xếp ở vị trí phù hợp , nhỏ hơn tên báo 
( VD : Lớp 5e , ... )
+ Hình minh hoạ : Cờ , hoa , biểu trưng .
- 1 số H nêu xem mình chọn chủ đề nào , tên tờ báo đó là gì , dùng kiểu chữ nào để trình bày , các hình minh họa .
+ H lắng nghe , nhắc lại :
- Vẽ phác các mảng chữ , hình minh họa sao cho có mảng lớn , mảng nhỏ và cân đối .
- Kẻ chữ và vẽ hình trang trí .
- Vẽ màu tươi sáng , rõ và phù hợp với nội dung .
- H quan sát 1 số bài trang trí đầu báo của H các năm học trước .VD : 
+ Uống nước nhớ nguồn – Chi đội 5A .
+ Tiến lên đ Chi đội 5B .
- H thực hành vẽ , 1 nhóm vẽ vào giấy A4 ( Nội dung và tên báo do em chọn )
- Nếu vẽ theo nhóm phân công việc cho các thành viên trong nhóm .
+ H làm xong bài trưng bày sản phẩm.
+ Nhận xét , bình chọn bài vẽ đẹp nhất.
* H lắng nghe và thực hiện .
Âm nhạc
( Gv bộ môn dạy)
Toán 
Ôn phép cộng
I- Mục tiêu : Giúp H : 
 - Biết cộng các số tự nhiên , các STP , phân số và ứng dụng trong tính nhanh , trong giải toán .
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác .
 - Vận dụng làm thành thạo các phép tính , bài toán liên quan đến phép cộng .
II- Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ , bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3, Ôn phép cộng (10’)
4, Thực hành luyện tập (23’)
* Bài 1 : Sgk .
*Bài 2: Sgk 
* Bài 3:Sgk
* Bài4:Sgk
5, Củng cố , dặn dò (2’)
- G chấm vở bài tập của 3 H và nhận xét .
“Ôn phép cộng” 
- Y/c H nêu tên gọi của các thành phần và kết quả phép cộng 
+ Phép cộng các STN , phân số , STP có những tính chất gì? 
- Gọi 4 H , mỗi H làm 1 bài của bài 1 , lớp làm vở bài tập , chữa bài .
- Gọi 2 H làm bảng phụ
lớp làm vào vở bài tập, chữa bài . 
- H thảo luận theo cặp với bài 3 nêu kết quả.
- Y/cầu H tự làm đổi vở kt chéo . 
* Nhắc lại các tính chất của phép cộng .
- Nhận xét giờ học . Chuẩn bị bài sau .
- 3 H tổ 1 mang bài lên chấm .
- H nhận , vở chữa bài nếu sai .
- H mở Sgk , vở ghi , bài tập .
* H nêu : a + b = c 
 ¯ ¯ ¯
 Số hạng Số hạng Tổng 
 a + b là 1 tổng
+ Tính chất giao hoán : 
a + b = b + a
+ Tính chất kết hợp :
( a + b ) + c = a + ( b + c )
+ Cộng với 0 :
a + 0 = 0 + a = a
* Bài 1 : 4 H lên bảng làm bài , lớp làm vở bài tập , chữa bài . 
- Các phần a, b, c, d, H tự làm và nêu kết quả . 
* Bài 2 : 2 H làm bảng phụ , lớp làm vào vở bài tập , chữa bài .
a,( 689 + 875 ) + 125 =
 = 689 + (875 + 125) = 1689
b, 
c, H tự làm, kết quả là 38,69
* Bài 3 : 2 H ngồi cùng bàn trao đổi làm bài 3 , nêu kết quả .
a, H tự làm kết quả là : x = 0 
b, vì 
* Bài 4 : H tự làm đổi vở kiểm tra chéo .
Mỗi giờ 2 vòi cùng chảy được là :
 ( thể tích bể )
 0,5 = 50%
 Đáp số : 50% thể tích bể .
* H lắng nghe và thực hiện .
Tập làm văn 
Tả con vật ( Kiểm tra viết )
I- Mục tiêu : 
 - Thực hành viết bài văn tả con vật .
 - Bài viết đúng nội dung , y/c của đề bài , có đủ 3 phần : Mở bài , thân bài , kết bài .
 - Lời văn chân thật , tự nhiên , biết cách dùng các từ ngữ miêu tả , hình ảnh so sánh , nhân hoá để người đọc hình dung được hình dáng , hành động của con vật được tả . Diễn đạt tốt , mạch lạc, dùng từ, đặt câu đúng.
II- Đồ dùng dạy học : 
- Chép sẵn đề bài ra bảng phụ .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, KT bài cũ (3’)
2, Thực hành viết bài (35’) 
3, Củng cố , dặn dò (3’)
- G kiểm tra sự chuẩn bị giấy , bút , bài ở vở nháp của H .
- Gọi H đọc đề bài , gợi ý trong Sgk .
- G nhắc H : Cần viết bài văn
lô-gic giữa các đoạn .
- Thu và chấm 1 số bài .
- Nêu nhận xét chung .
* G nhận xét chung về ý thức làm bài của H .
- Thu bài về chấm . Chuẩn bị văn tả cảnh để giờ sau học .
- H chuẩn bị vở văn ở lớp , vở nháp đã chuẩn bị bài ở nhà để trên bàn .
- 2 H đọc đề bài và 3 H đọc gợi ý Sgk . 
- H viết bài vào vở chú ý dùng dấu câu cho đúng .
* H lắng nghe và thực hiện .
* Ký duyệt của Ban Giám Hiệu:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30 buoi 1 KNS.doc