I. Mục đích yêu cầu :
Đọc đng cc tn ring nước ngoi, biết đọc diễn cảm bi văn.
-Hiểu ý nghĩa: Kin nhẫn, dịu dng, thơng minh l sức mạnh của người phụ nữ, gip họ bảo vệ hạnh phc gia đình. ( Trả lời được cc cu hỏi trong SGK ).
II/ Đồ dùng dạy học
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III/ Hoạt động dạy học
NGÀY MÔN Tuần30 BÀI Thứ 2 05.04 Tập đọc Mĩ thuật Toán Địa lí Thuần phục sư tử. Vẽ trang trí :Trang trí đầu báo tường Ôn tập về đo diện tích Các đại dương trên thế giới Thứ 3 06.04 Đạo đức Toán Thể dục Chính tả Khoa học Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (t1) Ôn tập về đo thể tích Môn TT Tc . Trò chơi Lò cò tiếp sức Nghe viết : Cô gái của tương lai Sự sinh sản của thú Thứ 4 07.04 Tập đọc L.từ và câu Toán Kể chuyện Kĩ thuật Tà áo dài Việt Nam Mở rộng vốn từ: Nam và Nữ. Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Lắp rô bốt Thứ 5 08.04 Thể dục Tập làm văn Toán Lịch sử L từ và câu Môn TT TC . Trò chơi “Trao tín gậy” Ôn tập về văn tả con vật. Oân tập về đo thời gian Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình Ôn tập về dấu câu, dấu phẩy. Thứ 6 09.04 Toán Tập làm văn Hát Khoa học SHL Phép cộng Tả con vật.( Kiểm tra viết ) Học hát : Dàn đồng ca mùa hạ Sự nuôi và dạy con của một số loài thú Ngày soạn : 27- 03- 2010 Ngày dạy : Thứ hai , 5 -04-2010 Tập đọc THUẦN PHỤC SƯ TỬ. I. Mục đích yêu cầu : Đọc đúng các tên riêng nước ngồi, biết đọc diễn cảm bài văn. -Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thơng minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II/ Đồ dùng dạy học + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc chuyện Con gái, trả lời những câu hỏi trong bài đọc. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài : Thuần phục sư tử v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Ha-li-ma đến gặp vị tu sĩ để làm gì? Vị tu sĩ ra điều kiện như thế nào? Thái độ của Ha-li-ma lúc đó ra sao? Vì sao Ha-li-ma khóc? Vì sao Ha-li-ma quyết thực hiện bằng được yêu cầu của vị ti sĩ? Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử? Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào? Vì sao gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ “bổng cụp mắt xuống, lẳng lặng bỏ đi”? Theo em, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ? Giáo viên chốt: cái làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, sự dịu hiền và tính kiên nhẫn. v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm bài văn Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn văn. 3/Củng cố, dặn dò Xem lại bài Chuẩn bị bài mới Nhận xét tiết học Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp, cá nhân . 1, 2 học sinh đọc toàn bài văn. Một số học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến vừa đi vừa khóc. Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. Đoạn 3: Còn lại. HS đọc theo cặp. 1 HS đọc toàn bài Hoạt động lớp, nhóm. Nàng muốn vị tu sĩ cho nàng lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cáu có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước. Nếu nàng đem được ba sợi lông bờm của một con sư tử sống về, cụ sẽ nói cho nàng biết bí quyết. Nàng sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc. Vì đến gần sư tử đã khó, nhổ ba sợi lông bờm của sư tử lại càng không thể được, sư tử thấy người đến sẽ vồ lấy, ăn thịt ngay. Vì nàng mong muốn có được hạnh phúc. Hàng tối, nàng ôm một con cừu non vào rừng. Khi sư tử thấy nàng, gầm lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con cừu xuống đất cho sư tử ăn thịt. Tối nào cũng được ăn món thịt cừu ngon lành trong tay nàng, sư tử dần đổi tính. Nó quen dần với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. Một tối, khi sư tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân Ha-li-ma, nàng bèn khấn thánh A-la che chở rối lén nhổ ba sợi lông bờm của sư tử. Con vật giật mình, chồm dậy. Bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng, sư tử cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi. Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức giận. Sức mạnh của phụ nữ chính là sự dịu hiền, nhân hậu, hoặc là sự kiên nhẫn, là trí thông minh. Học sinh đọc diễ cảm. Học sinh thi đua đọc diễn cảm. Lớp nhận xét. Mĩ thuật VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH. I. Mục tiêu: BiÕt: -Quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch; chuyĨn ®ỉi c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch ( víi c¸c ®¬n vÞ ®o th«ng dơng). -ViÕt sè ®o diªn tÝch díi d¹ng sè thËp ph©n.(Bµi 1, Bµi 2 cét 1, Bµi 3 cét 1) II/ Đồ dùng dạy học + GV: Bảng đơn vị đo diện tích. + HS: Bảng con, Vở bài tập toán. III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo diện tích. ® Ghi tựa. v Hoạt động 1: Đọc bảng đơn vị đo diện tích. Bài 1: Đọc đề bài. Thực hiện. Giáo viên chốt: v Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. Yêu cầu làm bài 2. Nhận xét: Nêu cách đổi ở dạng thập phân. Đổi từ đơn vị diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số. Bài 3: Lưu ý viết dưới dạng số thập phân. Chú ý bài nối tiếp từ m2 ® a ® ha 6000 m2 = 60a = ha = 0,6 ha. v Hoạt động 3: Giải toán. Chú ý các đơn vị phải đúng theo yêu cầu đề bài. Nhận xét. Củng cố, dặn dò Xem lại bài Chuẩn bị bài mới Nhận xét tiết học Học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1. Làm vào vở. Nhận xét. Học sinh nhắc lại. Thi đua nhóm đội (A, B) Đội A làm bài 2a Đội B làm bài 2b Nhận xét chéo. Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần. Đọc đề bài. Thực hiện. Sửa bài (mỗi em đọc một số). Đọc đề bài. Thực hiện. 1 học sinh làm bảng rồi sửa bài. Thi đua 4 nhóm tiếp sức đổi nhanh, đúng. Địa lí CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI. I. Mục tiêu: Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất. - Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ) hoặc trên quả Địa cầu. - Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương. II/ Đồ dùng dạy học + GV: - Các hình của bài trong SGK. - Bản đồ thế giới. III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam cực. Đánh gía, nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: “Các Đại dương trên thế giới”. v Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mấy đại dương? Chúng ở đâu? Số thứ tự Đại dương Giáp với châu lục Giáp với đại dương 1 Thái Bình Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 Ấn Độ Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 Đại Tây Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 Bắc Băng Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. v Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì ? + Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. + Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? + Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó lại lạnh như vậy? 3/Củng cố, dặn dò Xem lại bài Chuẩn bị bài mới Nhận xét tiết học Trả lời câu hỏi trong SGK. Làm việc theo cặp Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy. 1 số học sinh lên bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới. Làm việc theo nhóm. Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp. Học sinh khác bổ sung. Ngày soạn : 27- 03- 2010 Ngày dạy : Thứ ba, 6 - 04 - 2010 Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. (Tiết 1) Mục tiêu: - Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương Biết vì saocần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . Biết giữ gìn , bảo vệ tài nguyên thiên phù hợp với khả năng. ( Đồng tình ủng hộ những hành vi việc làm để giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II/ Đồ dùng dạy học GV: SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển) HS: III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: TIẾT 1 v Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44/ SGK.. Giáo viên chia nhóm học sinh . Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh quan sát và thảo luận theo các câu hỏi: Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật? Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người? Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào? v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh. Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày. Kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bào đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau được sống trong môi trường trong lành, an toàn như Quyền trẻ em đã quy định. v Hoạt độn ... tổ có một cái đồng hồ khi nghe hiệu lệnh giờ thì học sinh có nhiệm vụ chỉnh đồng hồ cho đúng theo yêu cầu. Bài 4: Chốt: · Tìm s đã đi (1 = 1,5) Tỷ số phần trăm đã đi so với quãng đường. Củng cố, dặn dò Bài 3: Miệng. Bài 4: Bảng lớp. Sửa bài. Đọc đề. Làm cá nhân. Sửa bài. 3 – 4 học sinh đọc bài Đọc đề bài. Thảo luận nhóm để thực hiện. Sửa bài, thay phiên nhau sửa bài. Tham gia trò chơi “Chỉnh kim đồng hồ”. Đọc đề. Phân tích cách giải. Làm vào chỗ trống của vở bài tập để chứng minh kết quả. Lịch sử XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH. I. Mục tiêu: - Biết thuỷ điện Hoà bình là kết quả lao động gian khổ , hy sinh của cán bộ , công nhân Việt Nam và Liên Xô . -Biết vai trò của Thuỷ điện Hoà bình có vai trò quan trong đối với công cuộc xây dựng đất nước : cung cấp điện ngăn lũ. II/ Đồ dùng dạy học + GV: Aûnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy) III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước. Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI? Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI? ® Nhận xét bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. vHoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Giáo viên nêu câu hỏi: + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu. v Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường. Giáo viên nêu câu hỏi: Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia liên sô đã làm việc như thế nào? v Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. - Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi. - Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình? Củng cố, dặn dò 2 học sinh Hoạt động nhóm. Học sinh thảo luận nhóm 4. - nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979. - Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà bình. - sau 15 năm thì hoàn thành( từ 1979 ®1994) Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đoi, gạch dưới các ý chính. - Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn. - Thuật lại cuộc thi đua” cao độ 81 hay là chết!” nói lên sự hy sinh quên mình của những người xây dựng. - Học sinh làm việc cá nhân, gạch dưới các ý cần trả lời. 1 số học sinh nêu Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU_ DẤU PHẨY. I. Mục đích yêu cầu: Nắm được tác dụng của dấu phẩy nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy(BT1) -Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2. II/ Đồ dùng dạy học + GV: Phiếu học tập, bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ. Giáo viên kiểm tra bài tập 2, 3 trang 136. 2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu – dấu phẩy. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong các câu văn đó. Sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy. Giáo viên nhận xét bài làm. Bài 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong SGK. Củng cố, dặn dò Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. 1 học sinh đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh làm việc thep nhóm đôi. 3, 4 học sinh làm phiếu học tập đính bảng lớp ® trình bày kết quả bài làm. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu đề. Cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc lại toàn văn bản. 1 học sinh đọc giải nghĩa từ “Khiếm thị”. Ngày soạn : 27 - 03 - 2010 Ngày dạy : Thứ sáu, 09 – 04 - 2010 Toán PHÉP CỘNG. I. Mục tiêu: BiÕt céng c¸c sè tù nhiªn, c¸c sè thËp ph©n, ph©n sè vµ øng dơng trong gi¶i to¸n. (Bµi 1, Bµi 2 cét 1, Bµi 3, Bµi 4) II/ Đồ dùng dạy học + GV: Thẻ từ để học sinh thi đua. III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ: Ôn tập về số đo thời gian. Sửa bài 2 a, b trang 68 SGK GV nhận xét – cho điểm. 2. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép cộng”. ® Ghi tựa. v Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng. Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng ? Cho ví dụ Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính cộng (Số tự nhiên, số thập phân) Nêu cách thực hiện phép cộng phân số? Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. Ở bài này các em đã vận dụng tính chất gì để tính nhanh. Yêu cần học sinh giải vào vở Bài 3: Nêu cách dự đoán kết quả? Yêu cầu học sinh lựa chọn cách nhanh hơn. Bài 5: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp. Củng cố, dặn dò - Học sinh sửa bài: 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây 1 giờ 5 phút = 65 phút 2 ngày 2 giờ = 50 giờ 54 giờ = 2 ngày 6 giờ 30 phút = giờ = 0,5 giờ Hoạt động cá nhân, lớp. Hs đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với 0 Học sinh nêu . Học sinh nêu 2 trường hợp: cộng cùng mẫu và khác mẫu. Học sinh làm bài. Nhận xét. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài. Học sinh trả lời, tnh1 chất kết hợp Học sinh giải + sửa bài. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Cách 1: x = 0 vì 0 cócông5 với số nào cũng bằng chính số đó. Cách 2: x = 0 vì x = 8,75 – 8,75 = 0 Cách 1 vì sử dụng tính chất của phép cộng với 0. Học sinh đọc đề Học sinh nêu Học sinh giải vở và sửa bài. Giải Ngày thứ hai cửa hàng bán: 175,65 + 63,47 = 239, 12 (m) Ngày thứ ba cửa hàng bán: 239, 12 + 70,52 = 309,64 (m) Cả 3 ngày cửa hàng bán: 175,65 + 239, 12 + 309,64 = 724,41 (m) Đáp số: 724,41m - Học sinh nêu - Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất. Tập làm văn TẢ CON VẬT. ( Kiểm tra viết) I/ Mục đích yêu cầu: Víêt được một đoạn văn tả con vật cĩ bố cục rõ ràng, rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II/ Đồ dùng dạy học + GV: Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị trước ở nhà nội dung cho tiết Viết bài văn tả một con vật em yêu thích – chọn con vật yêu thích, quan sát, tìm ý. 2. Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét nhanh v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. Giáo viên thu bài lúc cuối giờ. Củng cố, dặn dò Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc đề bài trong SGK. Cả lớp suy nghĩ, chọn con vật em yêu thích để miêu tả. 7 – 8 học sinh tiếp nối nhau nói đề văn em chọn. 1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1 (lập dàn ý). 1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo Con chó nhỏ. Cả lớp đọc thầm theo. Hoạt động cá nhân Học sinh viết bài dựa trên dàn ý đã lập . Hát nhạc DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ Khoa học SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ. I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về sự nuôi dạy con của một số loài thú. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 114, 115. III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Sự sinh sản của thú. ® Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ. Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng. ® Giáo viên giảng thêm cho học sinh : Thời gian đầu, hổ con đi theo dỏi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi. Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù. v Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”. Tổ chức chơi: Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con. Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con. Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai. Địa điểm chơi: động tác các em bắt chước. Củng cố, dặn dò Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 114 SGK. Đại diện trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung. Hình 1a: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau. Để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào. Hình 1b: Hổ mẹ đanh nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh tiến hành chơi. Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. SINH HOẠT LỚP I/Nhận định tuần qua: 1/Đạo đức : Tốt 2/Học tập: Còn vài em chưa học bài và làm bài. 3/ Vệ sinh : Tốt . 4/ Hoạt động khác :Các em đã đóng các khoản đóng tương đối nhiều . II/ Phương hướng tuần tới: 1/Đạo đức: Vâng lời ông bà , cha mẹ , thầy cô . Không nói tục chửi thề , thực hiện nội quy nhà trrường , 2/Học tập: Học bài và làm bài trước khi đến lớp. Tiếp tục thực hiện truy bài đầu giờ và đôi bạn học tập . Rèn chữ viết.. 3/ Vệ sinh :Vệ sinh lớp học , sân trường , vệ sinh cá nhân , trực vệ sinh theo lịch . thực hiện tiếng trống nhặt rác. 4/ Hoạt động khác: Đóng các khoản đóng nhà trường quy định . Duyệt Tổ khối Duyệt BGH
Tài liệu đính kèm: