Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trường Tiểu học Thị Trấn Cao Thượng

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 -  Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trường Tiểu học Thị Trấn Cao Thượng

* HD tìm hiểu bài và cách viết.

- Gọi Hs đọc đoạn văn.

+Tà áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?

- Nhận xét đánh giá.

- Cho đọc thầm, tìm tiếng, từ viết dễ lẫn.

 

doc 9 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trường Tiểu học Thị Trấn Cao Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.HD viết bài.
* HD tìm hiểu bài và cách viết.
- Gọi Hs đọc đoạn văn.
+Tà áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
- Nhận xét đánh giá.
- Cho đọc thầm, tìm tiếng, từ viết dễ lẫn.
* HD viết tiếng, từ khó, câu khó, dài.
- Gv đọc tiếng, từ khó, yêu cầu Hs viết ra bảng con.
- Nhận xét sửa.
*Viết bài.
- Đọc bài cho Hs viết.
- Đọc bài cho Hs soát lỗi.
- Thu bài chấm - nhận xét.
2. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn Hs tích cực rèn chữ.
* 2 Hs đọc.
- Trao đổi nhóm đôi, nêu miệng.
- Nhận xét bổ sung.
- Đọc thầm, tìm tiếng, từ viết dễ lẫn( cổ truyền, năm thân...)
* Luyện viết tiếng, từ khó, câu dài ra bảng con, 2Hs viết bảng lớp.
- Nhận xét bổ sung.
*Viết bài vào vở.
- Đổi bài soát lỗi.
___________________________________________
Tiếng Việt ( Rkn)
Tập làm văn: Tả cảnh
Đề bài: Em hãy tả một ngày mới bắt đầu ở quê em.
I/ Mục tiêu.
- Viết được bài văn theo đúng yêu cầu, đúng thể loại.
- Rèn kĩ năng quan sát, viết văn tả cảnh: dùng từ, viết câu, viết bài.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Luyện tập.
* HD tìm ý.
- Gọi 2 Hs nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Gọi Hs đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs thảo luận trong bàn nêu các đặc điểm, các chi tiết cần tả của một ngày mới, sắp xếp các đặc điểm theo nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trình bài.
- Nhận xét, đánh giá.
*HD viết văn: HD làm vở
- Gợi ý để Hs thấy được cách mở bài, các nội dung cần có ở bài văn: Sương, gió, mặt trời, tiếng gà, cây cối, các hoạt động của con người,... kết bài.
- Gọi Hs đọc bài viết của mình
- Gv đánh giá.
2.Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung.
- Về nhà viết hoàn thiện bài.	
* Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc đề bài nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận trong bàn theo yêu cầu - ghi kết quả ra nháp.
- Nối tiếp nhau trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Hs thực hành viết vào vở.
- Hs nối tiếp nhau đọc bài. 
- Sửa, bổ sung vào bài.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Toán (Rkn)
Ôn tập về đo thời gian
I/ Mục tiêu.
- Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian ; cách viết các số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: vở, vở bài tập, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện tập.
* HD làm bài tập ( T 87- 88) VBT.
*Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HD làm bài cá nhân vào bảng con- báo cáo kết quả .
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HD làm cá nhân vào vở- nêu miệng.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- GV chốt lại kết quả đúng.
*Bài 3: Giải toán.
- HD làm vở.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Chấm chữa bài.
2.Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài, báo cáo kết quả.
- Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, báo cáo kết quả, 4 Hs làm bảng lớp. 
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
 Bài giải
 Đổi 2giờ = 2,5 giờ.
 Quãng đường ô tô đã đi là:
 60 x 2,5 = 150 (km)
 Số phần trăm quãng đường ô tô đã đi là:
 150 : 300 = 0,5
 0,5 = 50%
 Đáp số: 50%
____________________________________________
Toán (Rkn)
Ôn tập: Phép cộng
I/ Mục tiêu.
- Củng cố về kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: vở, vở bài tập, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện tập.
* HD làm bài tập ( T 89- 90) VBT.
*Bài 1: Tính:
- HD làm bài cá nhân vào bảng con- báo cáo kết quả .
+ Nêu cách cộng STP, PS?
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HD làm cá nhân vào vở- nêu miệng.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Gv chốt lại kết quả đúng.
*Bài 3: Không thực hiện phép tính, tìm x.
- HD Hs dựa vào Tc 1 số cộng với 0.
- Gv chốt lại kết quả đúng. 
*Bài 4: Giải toán.
- Hướng dẫn làm vở.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Chấm chữa bài.
2. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài, báo cáo kết quả- 2 Hs làm bảng lớp.
- 1- 2 Hs trả lời.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, báo cáo kết quả, 3 Hs làm bảng lớp - nêu cách làm. 
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng - giải thích cách làm.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
Hai vòi cùng chảy vào bể trong một giờ thì được số phần trăm thể tích của bể là:
 + = = 0,45
 0,45 = 45% (thể tích của bể)
 Đáp số: 45% thể tích của bể.
Tiếng Việt ( Rkn)
Ôn luyện chủ đề: Nam và nữ. Ôn tập dấu phẩy
I/ Mục tiêu.
- Mở rộng vốn từ : Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
- Biết sử dụng dấu phẩy hợp lí. Biết viết đoạn văn về chủ đề Nam và nữ có sử dụng dấu phẩy.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
1. Luyện tập.
* Bài 1: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
a/ Chị Võ Thị Sáu hiên ngang, trước kẻ thù hung bạo.
b/ Gương mặt bà toát ra vẻ , hiền lành.
c/ Trong hai cuộc kháng chiến, Đảng và Nhà nước ta đã tuyên dương các nữ như Nguyễn Thị Chiên, Tạ Thị Kiều, Kan Lịch.
d/ Chị Nguyễn Thị út vừa đánh giặc giỏi, vừacông việc gia đình.
- Gọi đọc câu sau khi điền, nhận xét, sửa.
* Bài 2: Tìm lời giải nghĩa cho các từ sau:độ lượng, nhường nhịn, nhân hậu. Đặt câu với mỗi từ đó.
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
* Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn về một người phụ nữ mà em yêu quý(sử dụng dấu phẩy với 3 tác dụng).
- HD làm vở, chấm chữa bài.
2. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc Hs chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Hs làm bài cá nhân, nêu miệng. 
a/ bất khuất
b/ trung hậu
c/ anh hùng
d/ đảm đang
* Hs tự làm bài theo nhóm.
- Cử đại diện nêu kết quả.
- Độ lượng:rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.
- Nhường nhịn: chịu phần thiệt thòi về mình, để người khác được hưởng phần hơn trong quan hệ đối xử.
- Nhân hậu: nhân từ và hiền hậu.
+ Câu 1:Trai gái trẻ đẹp, thanh lịch.
+ Câu 2:Tất cả mọi người gồm trai, gái, già, trẻ.
+ Câu 3: Trai tài gái đẹp tương xứng với nhau.
* Đọc yêu cầu.
- Hs viết bài vào vở.
- 4, 5 em đọc trước lớp.
Tiếng Việt ( Rkn)
Tập làm văn: Tả cảnh
Đề bài: Em hãy tả một đêm trăng đẹp.
I/ Mục tiêu.
- Viết được bài văn theo đúng yêu cầu, đúng thể loại.
- Rèn kĩ năng quan sát, viết văn tả cảnh: dùng từ, viết câu, viết bài.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Luyện tập.
* HD tìm ý.
- Gọi 2 Hs nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Gọi Hs đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs thảo luận trong bàn nêu các đặc điểm, các chi tiết cần tả của một đêm trăng đẹp, sắp xếp các đặc điểm theo nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trình bài.
- Nhận xét, đánh giá.
*HD viết văn: HD làm vở
- Gợi ý để Hs thấy được cách mở bài, các nội dung cần có ở bài văn: trăng, gió, mặt ao, tiếng côn trùng, cây cối, sự vui chơi của trẻ nhỏ, thanh niên, các hoạt động của con người,... kết bài.
- Gọi Hs đọc bài viết của mình
- Gv đánh giá.
2.Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung.
- Về nhà viết hoàn thiện bài.	
* Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc đề bài nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận trong bàn theo yêu cầu - ghi kết quả ra nháp.
- Nối tiếp nhau trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Hs thực hành viết vào vở.
- Hs nối tiếp nhau đọc bài. 
- Sửa, bổ sung vào bài.
____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011
Toán (Rkn)
Ôn tập: Phép trừ 
I/ Mục tiêu.
- Củng cố về kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: vở, vở bài tập, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện tập.
* HD làm bài tập( T 90 - 91) VBT.
*Bài 1: Tính:
- HD làm bài cá nhân vào bảng con- báo cáo kết quả .
+ Nêu cách trừ STP, PS.
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 2: Tìm x.
- HD làm cá nhân vào vở- nêu miệng.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Gv chốt lại kết quả đúng.
*Bài 3: Giải toán.
- HD làm vở.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Chấm chữa bài.
*Bài 4: Tính bằng 2 cách khác nhau.
- HD làm vở.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
2.Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài, báo cáo kết quả- 2 Hs làm bảng lớp.
- 1-2 Hs trả lời.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, báo cáo kết quả, 4 Hs làm bảng lớp - nêu cách làm. 
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng. 
 Bài giải Diện tích đất trồng hoa là:
 485,3 - 289,6 = 195,7 (ha)
 Tổng diện tích đất trồng lúa và hoa của xã đó là:
485,3 + 195,7 = 681 (ha)
 Đáp số: 681 ha.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng - nêu cách làm.
- Nhận xét bổ sung.
__________________________________________
Tiếng Việt ( Rkn)
Tập làm văn: Tả cảnh
Đề bài: Em hãy tả trường em trước buổi học.
I/ Mục tiêu.
- Viết được bài văn theo đúng yêu cầu, đúng thể loại.
- Rèn kĩ năng quan sát, viết văn tả cảnh: dùng từ, viết câu, viết bài.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Luyện tập.
* HD tìm ý.
- Gọi 2 Hs nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Gọi Hs đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs thảo luận trong bàn nêu các đặc điểm, các chi tiết cần tả của trường trước buổi học, sắp xếp các đặc điểm theo nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trình bài.
- Nhận xét, đánh giá.
*HD viết văn: HD làm vở
- Gợi ý để Hs thấy được cách mở bài, các nội dung cần có ở bài văn: cây cối, sự vui chơi của Hs, các phòng học, sân trường, ....kết bài.
- Gọi Hs đọc bài viết của mình
- Gv đánh giá.
2.Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung.
- Về nhà viết hoàn thiện bài.	
* Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc đề bài nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận trong bàn theo yêu cầu - ghi kết quả ra nháp.
- Nối tiếp nhau trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Hs thực hành viết vào vở.
- Hs nối tiếp nhau đọc bài. 
- Sửa, bổ sung vào bài.
____________________________________________________________________
Tuần 31
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
Toán (Rkn)
Ôn tập : Phép cộng, phép trừ
I/ Mục tiêu.
- Củng cố về kĩ năng thực hành phép cộng, trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: vở, vở bài tập, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện tập.
* HD làm bài tập(T 92 - 93) VBT.
*Bài 1: Tính:
- HD làm bài cá nhân vào bảng con- báo cáo kết quả .
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HD làm cá nhân vào vở- nêu miệng.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Gv chốt lại kết quả đúng.
*Bài 3: Giải toán.
- HD làm vở.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Chấm chữa bài.
 *Bài 4: Tìm những giá trị số thích hợp của a và b để có: a + b = a - b.
- Hướng dẫn làm vở.
- Kết luận kết quả đúng.
2.Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài, báo cáo kết quả- 2 Hs làm bảng lớp - nêu cách tính giá trị biểu thức với STP, PS.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, báo cáo kết quả, 2 Hs làm bảng lớp - nêu cách làm. 
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
 Bài giải
a/ Số phần trăm Hs trung bình của toàn trường là:
 1 - ( + ) = = 0,175
 0,175 = 17,5%
 b/ Số Hs đạt loại trung bình là:
 400 : 100 x 17,5 = 70 (Hs)
 Đáp số: a.17,5%
 b. 70 Hs
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
_____________________________________
Tiếng Việt ( Rkn)
Viết chính tả: Công việc đầu tiên
I/ Mục tiêu
- Nghe viết đúng, đẹp đoạn 2 bài Công việc đầu tiên.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: bảng con, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.HD viết bài.
* HD tìm hiểu bài và cách viết.
- Gọi Hs đọc đoạn văn.
+Công việc đầu tiên của chị Út là gì?
- Nhận xét đánh giá.
- Cho đọc thầm, tìm tiếng, từ viết dễ lẫn.
* HD viết tiếng, từ khó, câu khó, dài.
- Gv đọc tiếng, từ khó, yêu cầu Hs viết ra bảng con.
- Nhận xét sửa.
*Viết bài.
- Đọc bài cho Hs viết.
- Đọc bài cho Hs soát lỗi.
- Thu bài chấm - nhận xét.
2. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn Hs tích cực rèn chữ.
* 2 Hs đọc.
- Trao đổi nhóm đôi, nêu miệng.
- Nhận xét bổ sung.
- Đọc thầm, tìm tiếng, từ viết dễ lẫn.
* Luyện viết tiếng, từ khó, câu dài ra bảng con, 2Hs viết bảng lớp.
- Nhận xét bổ sung.
*Viết bài vào vở.
- Đổi bài soát lỗi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 BUOI 2 Tuan 31.doc