Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 18)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 18)

Mục tiêu:

-Đọc lưu loát bài văn (hs yếu), đọc lưu loát, rõ ràng, diễn cảm bài văn. Nắm được nghĩa các từ chú giải trong bài.

-Hiểu ý nghĩa của bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.

II. Đồ dùng dạy - học:

 -Tranh mh bài đọc trong sgk.

 

doc 15 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 976Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 18)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
 TẬP ĐỌC
 CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I.Mục tiêu:
-Đọc lưu loát bài văn (hs yếu), đọc lưu loát, rõ ràng, diễn cảm bài văn. Nắm được nghĩa các từ chú giải trong bài.
-Hiểu ý nghĩa của bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 -Tranh mh bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs đọc lại bài: Tà áo dài Việt Nam.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài tập đọc.
b. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc mẫu bài văn. Hd tìm hiểu nd tranh minh hoạ.
- Chia bài thành 3 đoạn, hd đọc:
+Đ1: Từ đầu đến  không biết giấy gì?
+Đ2: Tiếp theo đến  chạy rầm rầm.
+Đ3: Còn lại.
-Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ (chú giải trong sgk).
-Theo dõi, nx. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
?Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?
?Những chi tiết nào cho thấy chị Uùt rất hồi hộp?
?Chị Uùt nghĩ ra cách gì dể rải truyền đơn?
?Vì sao chị Uùt muốn được thoát li?
* Nx, chốt ý:
d. Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
-Y/c đọc và tìm giọng đọc diễn cảm.
-Hd đọc lại đoạn: Anh lấy từ mái nhà xuống  không biết giấy gì?
- Nhận xét, đánh giá.
?Nd bài muốn nói điều gì?
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
-Theo dõi.
- Theo dõi, tìm hiểu nd tranh minh hoạ.
-Theo dõi.
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.(3L).
- 1 hs đọc phần Chú giải, lớp theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài. 
-Đọc thầm đoạn 1 bài văn, trả lời (dành cho hs yếu).
-Đọc thầm đọc lướt, trao đổi theo cặp và trả lời.
-Suy nghĩ, phát biểu.
-Từng cặp trao đổi và phát biểu.
ND: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
-3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn của bài, lớp theo dõi, tìm giọng đọc dc.
-Theo dõi, luyện đọc theo cặp.
-3 hs thi đọc dc đoạn văn.
-Lớp nx, bình chọn.
-Phát biểu.
 . Toán
 PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU:
-Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :-Bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Phép cộng.
GV nhận xét – cho điểm.
a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”.
b.Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1.
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào vở
Bài tập 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết
Yêu cần học sinh giải vào vở
 Bài tập 3:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.
4. Tổng kết – dặn dò:
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
Nhận xét tiết học.
- Nêu các tính chất phép cộng.
Học sinh sửa bài 5/SGK.
 Hoạt động cá nhân, lớp.
 Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
 Học sinh nhắc lại
- Học sinh nêu .
- Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu.
Học sinh làm bài.
Nhận xét.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
- Laøm baøi cn, 2 hs leân baûng laøm baøi.
x + 5,8 = 9,16 x – 0,35 = 2,55
x = 9,16 – 5,8 x = 2,55 + 0,35
x = 3,36 x = 2,9
-Nx, chöõa baøi.
- 1 hs leân baûng giaûi.
 Giaûi
 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
-Nx, chöõa baøi.
CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
-Nghe-viết chính xác, trình bày đúng chính tả bài “Tà áo dài Việt Nam” – đoạn: Aùo dài phụ nữ  áo dài tân thời.
-Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương của nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 .Ổn định: 1’
2. Bài cũ: (5’) 3 hs lên bảng viết, lớp viết nháp: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 -Nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. 
b. Hoạt động 1: Hd nghe -viết chính tả.
-Hd nx chính tả: y/c:
-Đọc bài chính tả.
?Bài chính tả nói điều gì?
-Hd viết đúng: Lưu ý các dấu câu, các chữ số 
-Nghe-viết: Đọc bài cho hs viết.
-Chấm 7 bài, nhận xét. 
c. Hoạt động 2: Luyện tập. 
Bài2: y/c: Làm bài theo cặp.
-Hd làm bài:
-Theo dõi làm bài.
-Nx, đánh giá, chốt lại lời giải.
Bài 3: Y/c làm bài cn, lựa chọn bt3a.
-Y/c: 3 hs làm trên bảng.
-Nx, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Ghi nhớ quy tắc viết hoa các danh hiệu, giải thưởng. 
theo dõi. 
-2 hs đọc lại bài chính tả, lớp theo dõi. 
-Theo dõi, phát biểu.
-Đọc thầm lại bài chính tả, viết vào sổ tay chính tả những từ khó.
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS đọc yêu cầu và nd bài tập, lớp theo dõi trong sgk. 
- Đọc thầm lại, trao đổi theo cặp và làm bài.
-Nối tiếp phát biểu ý kiến.
-Nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chương, huy chương, giải thưởng.
-Nx, chữa bài. 
-1 hs đọc y/c và nd bt, lớp theo dõi.
-Làm bài cn, 3 hs lên bảng làm bài.
-Nx, chữa bài.
Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
Luyện từ và câu
MRVT: NAM VÀ NỮ
I. MỤC TIÊU
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quí của phụ nữ Việt nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2 (BT3).
- HS khá, giỏi đặt câu được với mỗi tục ngữ ở BT2.
II.ĐỒ DÙNG DH : VBT, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài . 
Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ.
b.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
 Bài tập 1.
-Giáo viên cho hs làm vào VBT
-Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
 Bài tập 2:
-Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung từng câu tục ngữ.
-Sau đó nói những phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng câu.
-Giáo viên nhận xét, chốt lại.
-Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên.
 Bài tập 3:
-Nêu yêu của bài.
-Giáo viên nhận xét, kết luận những học sinh nào nêu được hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ đúng và hay nhất.
-Chú ý: đáng giá cao hơn những ví dụ nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ với nghĩa bóng.
4. Tổng kết - dặn dò: 
-Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục ngữ ở BT2.
- Nhận xét tiết học
-3 học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy.
-1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT.
-Lớp đọc thầm.
-Làm bài cá nhân.
-Học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
-1 học sinh đọc lại lời giải đúng.
-Sửa bài.
-Học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Lớp đọc thầm,
-Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi.
-Trao đổi theo cặp.
-Phát biểu ý kiến.
-Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.
 Hoạt động lớp.
-Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
 - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
 - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2. Giới thiệu bài : Luyện tập.
3. Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài tập 1.
Giáo viên yêu cầu .
Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân.
Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân.
Bài tập 2:
Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?
Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm.
Bài tâp 3:
-Yêu cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm.
4.Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài sau
Nhắc lại tính chất của phép trừ.
 Hoạt động cá nhân.
Làm bài cn, 1 số hs lên bảng.
Vd: .
83,45 – 30,98 – 42,47 = 83,45 – (30,98 + 42,47)
 = 83,45 – 73,45 = 10 
-Nx, chữa bài.
-Làm bài cn, và nộp bài.
 Giải
 Pt: (số tiền lương).
 a. (số tiền lương).
 15%
 b. 4000000 : 100 x 15 = 600000 (đồng).
Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
2.Bài mới.
3. Giới thiệu bài . 
* Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài.
Nhắc học sinh lưu ý.
+ Câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể – một người bạn của chính em. Đó là một người được em và mọi người quý mến.
+ Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó.
-Yêu cầu học sinh nhớ lại những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi trong tiết Luyện từ và câu tuần 29.
-Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh có thể chọn 1 trong 2 cách kể:
+ Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ.
+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn.
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
-Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh kể chuyện.
Giáo viên nhận xét, tính điểm.
4. Tổng kết - dặn dò: 
-Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể chuyện hay, kể chuyện có tiến bộ.
-Nhận xét tiết học. 
-2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Học sinh lắng nghe.
1 học sinh đọc yêu cầu đề.
-1 học sinh đọc gợi ý 1.
-5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại quan điểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong Gợi ý 1.
-1 học sinh đọc gợi ý 2.
-5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Em chọn người bạn nào?
-1 học sinh đọc gợi ý 3.
-1 học sinh đọc gợi ý 4, 5.
Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
Hoạt động lớp.
-Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình.
-Đại diện các nhóm thi kể.
-Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, tính cách của nhân vật trong truyện. Có thể nêu câu hỏi cho người kể chuyện.
-Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
Luyện Tiếng Việt
MRVT: NAM VÀ NỮ
I. MỤC TIÊU: Luyện Cho HS ... u học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc thực hiện tính giá trị biểu thức.
Bài tập 3:
-Cho HS đọc đề
-Cho HS làm bài cá nhân
Bài tập 4; Luyện thêm cho HS K,G
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Học sinh nhắc lại công thức chuyển động thuyền.
3.Tổng kết - dặn dò: 
-Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Về nhà ôn lại các kiến thức vừa thực hành.
-HS làm BT1,2 VBT 
Hoạt động cá nhân.
Học sinh thực hành làm vở.
Học sinh sửa bài.
a/	6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg
	= 	6,75 kg ´ 3 
	= 20,25 kg
b/	7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2 ´ 3
	= 7,14 m2 ´ (2 + 3)
	= 7,14 m2 ´ 5
	= 20,70 m2
Học sinh đọc đề.
Thực hành làm vở.
Vd: 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,150 = 7,275 
-Nx, chữa bài.
-Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải.
 Giải
 Pt: 77515000 : 100 x 1,3 = 1007695 (người)
 77515000 + 1007695 = 78522695 (người
-Học sinh nhận xét.
-Học sinh đọc đề.
* Vthuyền đi xuôi dòng 
= Vthực của thuyền + Vdòng nước
* Vthuyền đi ngược dòng 
= Vthực của thuyền – Vdòng nước
Giải
Vận tốc thuyền máy đi xuôi dòng:
	22,6 + 2,2 = 24,8 (km/g)
Quãng sông AB dài:
	1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
	24,8 ´ 1,25 = 31 (km)
LUYỆN TẬP TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và qui tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : HS : VBT
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hướng dẫn HS luyện tập :
 Bài tập 1.
-Giáo viên yêu cầu ôn lại cách chuyển phép cộng nhiều số hạng giống nhau thành phép nhân.
-Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
Bài tập 2
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc thực hiện tính giá trị biểu thức.
Bài tập 3:
-Cho HS đọc đề
-Cho HS làm bài cá nhân
Bài tập 4:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Học sinh nhắc lại công thức chuyển động thuyền.
*Củng cố- dặn dò: 
-Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Về nhà ôn lại các kiến thức vừa thực hành.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh thực hành làm vở.
Học sinh sửa bài.
a/	4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg
	= 	4,25 kg ´ 3 
	= 12,75 kg
b/	7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2 ´ 3
	= 7,14 m2 ´ (2 + 3)
	= 7,14 m2 ´ 5
	= 20,70 m2
Học sinh đọc đề.
Thực hành làm vở BT.
-Học sinh nhận xét.
-Học sinh đọc đề.
-HS tự làm bài VBT
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Vận tốc thuyền máy khi ngược dòng sông.
	22,6 – 2,2 = 20,4 (km/ giờ)
Độ dài quãng sông AB:
	20,4 ´ 1,5 = 30,6 (km)
	Đáp số: 30,6 km
Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
Toán
 PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ HS: Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Luyện tập.
Sửa bài 4 trang 95 VBT.
Giáo viên chấm một số vở.
GV nhận xét bài cũ.
3.Bài mới.
* Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép chia”.
*Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Y/c làm bài cn.
-Nx, đánh giá.
Bài 2: Y/c: Làm bài cn.
-Theo dõi làm bài.
-Nx, chữa bài. 
Bài 3: Nêu y/c: Làm bài cn.
-Nx, đánh giá.
Bài 4: Luyện thêm cho HS K, G
Y/c: Làm bài cn, 2 hs làm bảng nhóm.
-Hd làm bài.
-Theo dõi làm bài.
-Nx, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học. 
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
- Học sinh sửa bài.
	1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Vận tốc thuyền máy khi ngược dòng sông.
	22,6 – 2,2 = 20,4 (km/ giờ)
Độ dài quãng sông AB:
	20,4 ´ 1,5 = 30,6 (km)
	Đáp số: 30,6 km
 a : b = c
 a : b = c (dư r)
-Làm bài cn, 1 số hs yếu lên bảng làm bài.
-Nx, chữa bài.
-Làm bài cn và nêu miệng kq’.
-Nx, chữa bài.
-Làm bài cn, 1 số hs lên bảng.
-Nx, chữa bài.
Làm bài cn, 2 hs làm bảng nhóm.
 C1: 
C2: 
-Nx, chữa bài. 
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài.
+ HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra . 3.Bài mới.
-Gv nhận xét,sửa chữa cho điểm.
2. Bài mới.
*Giới thiệu bài mới:
*Hướng dẫn HS luyện tập : 
BT1: Lập dàn ý (Thảo luận N2) Giáo viên nêu:
+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc.
+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh.
Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau).
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
BT2: Trình bày miệng.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày 
Giáo viên nhận xét nhanh.
3.Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Tính điểm cao cho những học sinh trình bày tốt bài văn miệng.
-1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết (BT1, tiết Tập làm văn trước), 1 học sinh làm BT2a (trả lời câu hỏi 2a sau bài đọc Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh).
-Học sinh lắng nghe.
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận.
Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn.
Học sinh làm việc cá nhân.
Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở).
Những học sinh làm bài trên giấy dán kết quả lên bảng lớp: trình bày.
Cả lớp nhận xét.
3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình.
Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp. 
Hoạt động cá nhân.
Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình.
Cả lớp nhận xét.
Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Luyện củng cố về kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh.
- Luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh.
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Bảng lớp viết 4 đề bài.
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
*Hd luyện tập:
* Bài tập 1: Chép 4 đề bài lên bảng.
-Hd làm bài. 
-Y/c làm bài cn.
-Theo dõi làm bài.
* Bài tập 2: Nêu y/c và hd làm bài.
-Y/c: Làm bài nhóm 2 bàn: (tập nói trong nhóm, các bạn góp ý cho nhau.)
-Nx, góp ý: Đưa 1 dàn ý chuẩn bị sẵn để hs tham khảo..
*Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học.
-Về nhà chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn tập tả cảnh. 
- HS theo dõi. 	
-1 đọc 4 đề văn, lớp theo dõi.
-Nối tiếp nói đề bài mình chọn lập dàn ý.
-Suy nghĩ, làm bài cn.
-Theo dõi.
-1 hs đọc y/c và nd của bt2, lớp theo dõi trong sgk.
-Làm bài trong nhóm.
-Tập trình bày trong nhóm.
-1 số hs trình bày trước lớp.
-Nx, góp ý.
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP
I/ Mục tiêu giáo dục : Giúp học sinh 
 - Củng cố mở rộng kiến thức đã được học ở các mơn học. 
 - Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng trong cuộc sống. 
 - Hứng thú học tập chăm chỉ và vượt khĩ để đạt được kết quả cao. 
II/ Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung: 
 - Những kiến thức của các mơn học từ đầu câp đến nay 
 - Vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và giải thích những hiện tượng trong tự nhiên xã hội.
 b. Hình thức: 
 - Thi đố vui để học 
III/ Chuẩn bị:
Phương tiện: 
 - Các câu hỏi, đáp án đã chuẩn bị ( mỗi tổ chuẩn bị 5 câu hỏi, có đáp án),GV giao cho các tổ từ đầu tuần.
 - Trước ngày tổ chức các tổ nộp lại cho GV duyệt.
 - 3 tiết mục văn nghệ 
 b. Tổ chức: 
 - Giáo viên nêu chủ đề hoạt động và hướng dẫn học sinh chuẩn bị: Mỗi tổ 3 bạn còn lại là cổ động viên 
 - DCT: LPHT , LT trong ban tổ chức, thư kí lớp 
 - Trang trí lớp: Tổ 2
III/ Tiến hành hoạt động: 
 - Hát tập thể “ Lớp chúng ta đồn kết” 
 - DCT : Để có kết quả cao trong kì thi học kì II sắp đến và khích lệ tinh thần học hỏi ,ham hiểu biết của mỗi bạn chúng ta , hội vui học tập là dịp để mỗi chúng ta giao lưu, học hỏi, thể hiện hết tài năng để rồi từ đó không ngừng cố gắng, không ngừng vươn lên, xây dựng một nề nếp học tập tốt xứng đáng với truyền thống hiếu học của cha ông góp sức mình vào công cuộc xây dựng đất nước sau này. 
 - DCT Giới thiệu đại biểu 
 - Chia lớp làm 4 đội, mỗi đội chọn 3 bạn, tự đặt tên và giới thiệu về mình các bạn oòn lại là cổ động viên. 
* Mỗi tổ,( từ tổ 1-4) đặt câu hỏi, 3 tổ cịn lại trả lời bằng cách đưa tay(đội nào đưa tay trước được quyền trả lời trước.
- Thư kí ghi điểm 
 - Thư kí tổng kết điểm 
 - DCT công bố điểm nhận xét, tuyên dương. 
 - Mời thầy giáo chủ nhiệm lên trao phần thưởng I, II, III, IV cho 3 đội 
 IV/ Kết thúc hoạt động: 
 - DCT đánh giá tinh thần tham gia của các bạn. 
 - GVCN bổ sung thêm- Đánh giá trình độ tổ chức của cán bộ lớp, nhắc nhở, rút kinh nghiệm 
 *********************************************
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
+ Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 30 và lên kế hoạch tuần 31.
+ HS cĩ ý thức tự giác trong học tập và tham gia như các hoạt động ngoại khố theo kế hoạch hoạt động ngồi giờ cũng như các hoạt động của nhà trường.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 30
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. 
 - Lớp trưởng nhận xét chung.
- GV nghe giải đáp, tháo gỡ. 
- GV tổng kết chung: 
 a) Nề nếp: 
 -Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 b) Đạo đức:
 -Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao.
 c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài:. .
 Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả.
d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, tích cực trong cơng tác trực tuần.
 2 .Kế hoạch tuần 31 
- Học chương trình tuần 31
- Duy trì nề nếp, vệ sinh trường lớp
- Tổ chức tốt sinh hoạt 15’ đầu giờ
- Duy trì nề nếp ra vào lớp, Kiểm tra CT- RLĐV 
- Ơn luyện các bài hát múa, nghi thức đội
- Sinh hoạt cuối tuần.
*******************************************	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 5 Tuan 31 CKTKN P.doc