Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Trường tiểu học B Hòa Bình

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Trường tiểu học B Hòa Bình

- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.

- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.

* HS khá giỏiĐồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- KNS : KN tìm kiếm xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta; KN tư duy phê phán(biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên); KN ra quyết định(biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên); KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

 

doc 35 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1067Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Trường tiểu học B Hòa Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời khóa biểu & kế hoạch bài dạy tuần 31
HAI
BA
TƯ
NĂM
SÁU
CC
CT
KC
TLV
TLV
TD
T
TĐ
LT&C
T
ĐĐ
LT&C
T
TD
MT
TĐ
KH
ĐL
T
LS
T
KT
ÂN
KH
SHL
Thứ, ngày
Môn
Kế hoạch bài dạy
Ghi chú
Hai
11/4/2011
ĐĐ
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (T2)
TĐ
Công việc đầu tiên
T
Phép trừ
Ba
12/4/2011
CT
Nghe- viết: Tà áo dài Việt Nam
T
Luyện tập
LT&C
MRVT: Nam và nữ
KH
Ôn tập: Thực vật và động vật
KT
Lắp rô – bốt (Tiết 2)
Tư
13/4/2011
KC
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
TĐ
Bầm ơi
T
Phép nhân
ĐL
Địa lí địa phương (Tiết 1)
Năm 
14/4/2011
TLV
Ôn tập về tả cảnh
LT&C
Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
T
Luyện tập
KH
Môi trường
Sáu 
15/4/2011
TLV
Ôn tập về tả cảnh
T
Phép chia
LS
Lịch sử địa phương (Tiết 1)
SHL
Tổng kết tuần 31
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T2)
I. Mục tiêu:
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
* HS khá giỏiĐồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- KNS : KN tìm kiếm xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta; KN tư duy phê phán(biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên); KN ra quyết định(biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên); KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. 
HS: SGK Đạo đức 5
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương. 
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
Mỏ than Quảng Ninh.
Dầu khí Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5.
Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
v	Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 6/ SGK.
Phương pháp: Động não, thuyết trình.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm 
Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Ôn tập
Nhận xét tiết học. 
Hát .
1 học sinh nêu ghi nhớ.
1 học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, nhóm 4.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
TẬP ĐỌC
Công việc đầu tiên
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. Biết đọc nhấn giọng TN cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
 ( Bà Nguyễn Thị Định,nhân vật chính
 Trong bài học )
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Trong giờ học hôm nay, bài đọc Công việc đầu tiên sẽ giúp các em biết tên tuổi của một phụ nữ Việt Nam nổi tiếng – bà Nguyễn Thị Định. Bà Định là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được phong Thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Bài đọc là trích đaọn hồi kí của bà – kể lại ngày bà còn là một cô gái lần đầu làm việc cho cách mạng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn.
Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì.
Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
Đoạn 3: Còn lại.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó).
Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Giáo viên thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn?
Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
Vì sao muốn được thoát li?
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn.
Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau:
Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, / rồi hỏi to: //
Út có dám rải truyền đơn không?// 
Tôi vừa mừng vừa lo, / nói: //
Được, / nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, / em mới làm được chớ! //
Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. // Cuối cùng anh nhắc: // 
Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng / có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. // Em không biết chữ nên không biết giấy gì. //
Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
v	Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Chuẩn bị: Tà áo dài Việt Nam.
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân .
1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn.
Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài.
Học sinh chia đoạn.
1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li)
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo.
Rải truyền đơn.
Cả lớp đọc thầm lại.
Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.
Nhiều học sinh luyện đọc.
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn.
Bài văn là một đoạn hồi tưởng lại công việc đầu tiên bà Định làm cho cách mạng. Qua bài văn, ta thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
TOÁN
Phép trừ 
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
 - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Phép cộng.
GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết
Yêu cần học sinh giải vào vở
 Bài 3:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.
	Bài 5:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.
v Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
-	Thi đua ai nhanh hơn?
-	Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm)
Đề bài :
1) 45,008 – 5,8
A. 40,2	C. 40,808
B. 40,88	D. 40,208
2) – có kết quả là:
A. 1	C. 
B. 	D. 
3) 75382 – 4081 có kết quả là:
A. 70301	C. 71201
B. 70300	D. 71301
	5. Tổng kết – dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Nêu các tính chất phép cộng.
Học sinh sửa bài 5/SGK.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O
Học sinh nêu .
Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu.
Học sinh làm bài.
Nhận xét.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu cách giải
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh đọc đề
Học sinh nêu 
Học sinh giải vở và sửa bài.
Giải
Dân số ở nông thôn
 77515000 x 80 : 100 = 62012000 (người)
Dân số ở thành thị năm 2000
 77515000 – 62012000 = 15503000 (người)
Đáp so: 15503000 người
- Học sinh nêu
- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất.
D
B
C
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
CHÍNH TẢ(Nghe-viết)
 Tà áo dài Việt Nam
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a hoặc b).
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ hoặc giấy khổ to kẻ sẵn
a)Giải thưởng trong các kì thi văn hóa,văn nghệ,thể thao
b)Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng
c)Danh hiệu dành cho cầu thủ,thủ môn bóng đá xuất sắc hàng năm
- Giải nhất
-Danh hiệu cao quý nhất
-Cầu thủ,thủ môn xuất sắc nhất
-Giải nhì
-Giải ba
-Danh hiệu cao quý
-Cầu thủ, thủ môn xuất sắc
III/-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KIỂM TRA BÀI CỦ
Hs viết vào bảng con tên các Huân chương có trong tiết trước: Huân chương Sao vàng, huân chương Huân công, Huân chương Lao động
+Nhận xét chữ viết của học sinh.
+H: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu , giải thưởng.
2.DẠY HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bà ...  viên kiểm tra 1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1 (BT1, tiết Tập làm văn trước), 1 học sinh làm BT2a (trả lời câu hỏi 2a sau bài đọc Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh).
3. Giới thiệu bài mới: 
	Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục ôn tập về văn tả cảnh – thể loại các em đã học từ học kì 1. Tiết học trước đã giúp các em đã nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh, trình tự miêu tả, nghệ thuật quan sát và miêu tả. Trong tiết học này, các em sẽ thực hành lập dàn ý một bài văn tả cảnh. Sau đó, dựa trên dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Lập dàn ý.
Phướng pháp: Thảo luận.
 Giáo viên lưu ý học sinh.
+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc.
+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh.
Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau).
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Giáo viên nhận xét nhanh.
Cô Hiệu trưởng nhìn bao quát ngôi trường kiểm tra sự chuẩn bị, là Quốc kỳ bay trên cột cờ ,những bồn hoa dưới chân cột
Từng tốp học sinh vai đeo cặp, hớn hở bước vào cổng trường rộng mở, nhóm trò chuyện, nhóm đùa vui chờ đợi tiếng trống.
c) Kết bài:
Ngôi trường, thầy cô, bè bạn, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương.
Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui. Mái trường này chứng kiến những năm đầu đi học của em.
 v	Hoạt động 2: Trình bày miệng.
Phương pháp: Thuyết trình.
 Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày 
Giáo viên nhận xét nhanh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Tính điểm cao cho những học sinh trình bày tốt bài văn miệng.
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp.
 Hát 
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận.
Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn.
Học sinh làm việc cá nhân.
Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở).
Những học sinh làm bài trên giấy dán kết quả lên bảng lớp: trình bày.
Cả lớp nhận xét.
3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình.
Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp. 
Hoạt động cá nhân.
Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình.
Cả lớp nhận xét.
Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói.
TOÁN
Phép chia 
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.
 - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Sửa bài 4 trang 74 SGK.
Giáo viên chấm một số vở.
GV nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép chia”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia.
Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ.
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép chia phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
 Bài 2:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh?
Yêu cầu học sinh giải vào vở
 Bài 3:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng?
	Bài 5:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh giải vào vở.
1 học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.
v Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
-	Thi đua ai nhanh hơn?
-	Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm)
Đề bài :
1) 72 : 45 có kết quả là:
A. 1,6	C. 1,006
B. 1,06	D. 16
2) : có kết quả là:
A. 	C. 
B. 	D. 
3) 12 : 0,5 có kết quả là:
A. 6	C. 120
B. 24	D. 240
	5. Tổng kết – dặn dò:
- làm bài 4/ SGK 75.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh sửa bài.
	1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Vận tốc thuyền máy khi ngược dòng sông.
	22,6 – 2,2 = 20,4 (km/ giờ)
Độ dài quãng sông AB:
	20,4 ´ 1,5 = 30,6 (km)
	Đáp số: 30,6 km
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh làm.
Nhận xét.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm.
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Một tổng chia cho 1 số.
Một hiệu chia cho 1 số.
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở + sửa bài.
	Giải: 1 giờ = 1,5 giờ
Quãng đường ô tô đã đi.
´ 1,5 = 135 (km)
Quãng đường ô tô còn phải đi.
 – 135 = 165 (km)
Đáp số: 165 km
Học sinh nêu.
Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất.
 A
 C
 B
Lịch sử
Lòch söû ñòa phöông
CUOÄC ÑÔØI VAØ SÖÏ NGHIEÄP CHUÛ TÒCH TOÂN ÑÖÙC THAÉNG
˜
A/ MUÏC TIEÂU :
 - Giuùp hoïc sinh hieåu bieát veà cuoäc ñôøi vaø söï nghieäp cuat Chuû tòch Toân Ñöùc Thaéng.
 - Giaùo duïc hoïc sinh tình yeâu queâ höông ñaát nöôùc.
B/ ÑOÀ DUØNG DAÏY - HOÏC :
 - Tranh nhaø löu nieäm Baùc Toân.
 - AÛnh Chuû tòch Toân Ñöùc Thaéng.
 - Taøi lieäu phoâ toâ.
Nhaø löu nieäm cuûa Chuû tòch Toân Ñöùc Thaéng
(Myõ Hoøa Höng – Long Xuyeân – An Giang)
Chuû tòch Toân Ñöùc Thaéng
(1888 – 1980)
C/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
KIEÅM TRA BAØI CUÕ
- Hoûi caùc caâu hoûi:
 + Nhaø maùy Thuûy ñieän Hoøa Bình ñöôïc xaây döng vaøo thôøi gian naøo? Sau bao nhieâu naêm thì hoaøn thaønh?
 + Ñeå xaây döïng nhaø maùy Thuûy ñieän Hoøa Bình, caùn boä vaø coâng nhaân hai nöôùc Vieät Nam, Lieân Xoâ ñaõ lao ñoäng nhö theá naøo?
 + Neâu vai troø cuûa nhaø maùy Thuûy ñieän Hoøa Bình ñoái vôùi coâng cuoäc xaây döïng ñaát nöôùc.
- GV nhaän xeùt, cho ñieåm.
- 3 HS xung phong traû lôøi.
GIÔÙI THIEÄU BAØI
- GV neâu: Ngoaøi Baùc Hoà kính yeâu, nöôùc ta coøn coù moät vò laõnh tuï nöõa cuõng raát vó ñaïi. OÂng laø moät ngöôøi con cuûa queâ höông An Giang chuùng ta. Ñoù laø Chuû tòch Toân Ñöùc Thaéng. Baøi hoïc hoâm nay chuùng ta cuøng tìm hieåu veà cuoäc ñôøi vaø söï nghieäp cuûa ngöôøi.
- GV ghi töïa. 
- HS laéng nghe.
HOAÏT ÑOÄNG 1
THÔØI NIEÂN THIEÁU VAØ HOAÏT ÑOÄNG CAÙCH MAÏNG 
CUÛA CHUÛ TÒCH TOÂN ÑÖÙC THAÉNG
- GV phaùt taøi lieäu photo cho HS (2 em/boä).
- GV ñoïc thoâng tin.
- Chia lôùp thaønh 6 nhoùm, phaùt phieáu hoïc taäp.
- YC caùc nhoùm döïa vaøo taøi lieäu, thaûo luaän cuøng caùc baïn trong nhoùm ñeå traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi ghi ôû phieáu hoïc taäp.
- Môøi caùc nhoùm baùo caùo keát quaû thaûo luaän.
- GV nhaän xeùt, giuùp HS hoaøn thieän phaàn baùo caùo.
- GV keát luaän: Baùc Toân sinh ngaøy 20/8/1888 taïi xaõ Myõ Hoøa Höng – Long Xuyeân – An Giang. Suoát cuoäc ñôøi cuûa mình, Baùc ñeàu tham gia hoaït ñoäng caùch maïng. Baùc Toân maát ngaøy 30/3/1980, höôûng thoï 92 tuoåi.
- HS nhaän taøi lieäu.
- HS ngoài theo nhoùm, nhaän phieáu.
- Caùc nhoùm thaûo luaän 8 phuùt.
- Ñaïi dieän 4 nhoùm laàn löôït baùo caùo tröôùc lôùp, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung.
- HS laéng nghe.
PHIEÁU HOÏC TAÄP
Baøi : Cuoäc ñôøi vaø söï nghieäp Chuû tòch Toân Ñöùc Thaéng
Nhoùm : ..
Caâu hoûi: 
 1/ Haõy toùm taét tieåu söû thôøi nieân thieáu cuûa Chuû tich Toân Ñöùc Thaéng.
 2/ Haõy neâu caùc söï kieän chính hoaït ñoäng cuûa Baùc Toân töø naêm 1910 ñeán 1917.
 3/ Haõy neâu caùc söï kieän chính hoaït ñoäng cuûa Baùc Toân töø naêm 1919 ñeán 1930.
 4/ Trong 15 naêm bò giam caàm ôû Coân Ñaûo, Baùc Toân ñaõ laøm gì?
Traû lôøi:
HOAÏT ÑOÄNG 2
GIÔÙI THIEÄU NHÖÕNG ÑIEÀU BIEÁT ÑÖÔÏC TÖØ KHU LÖU NIEÄM 
CUÛA CHUÛ TÒCH TOÂN ÑÖÙC THAÉNG
- YC HS giôùi thieäu nhöõng ñieàu mình bieát veà Chuû tòch Toân Ñöùc Thaéng hoaëc veà caùc kæ vaät cuûa Ngöôøi taïi khu löu nieäm ôû Myõ Hoøa Höng cho baïn beân caïnh nghe.
- GV xuoáng töøng nhoùm laéng nghe, ghi nhaän.
- Goïi moät soá HS coù hieåu bieát nhieàu giôùi thieäu tröôùc lôùp.
- GV nhaän xeùt, tuyeân döông caùc baïn giôùi thieäu hay.
- HS trao ñoåi theo caëp.
- Moät soá HS giôùi thieäu tröôùc lôùp, caû lôùp laéng nghe, boå sung.
CUÛNG COÁ – DAËN DOØ
- GV toång keát baøi.
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Giaùo duïc HS.
- Daën veà tìm hieåu theâm veà Baùc Toân, söu taàm tranh, aûnh, baøi vieát veà ngöôøi.
- Chuaån bò tieát sau Cuoäc ñôøi vaø söï nghieäp cuûa Chuû tịch Toân Ñöùc Thaéng (tieáp theo).
- HS laéng nghe.
- HS laéng nghe.
- HS laéng nghe.
- HS laéng nghe.
Sinh hoạt lớp
Tổng kết tuần 31
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
II. Hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp:
	2. Sinh hoạt. Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Giáo viên cho các tổ trưởng tự kiểm điểm lại các nề nếp học tập trong tổ mình và báo cáo trước lớp.
* Giáo viên nhận xét chung về hai mặt.
	a) Đạo đức: - Hầu hết các em đều có ý thức, ngoan ngoãn, lễ phép. 
	 Đoàn kết với bạn bè.
	b) Học tập: 	+ Đồ dùng học tập đầy đủ. + Đến lớp học bài và làm bài tập.
+ Trong giờ học các em sôi nổi xây dựng bài. + Đi học đúng giờ chấp hành tốt nội quy.
	- Bên cạnh đó còn có một số nhược điểm:
	+ Một số em ngồi trong giờ còn mất trật tự.
	+ Đến lớp chưa học bài và làm bài.
	+ Vệ sinh lớp chưa được sạch sẽ.
	+ Còn một số hs yếu đi học phụ đạo chưa đều
	- Giáo viên tuyên dương 1 số em có ý thức tốt.
* Giáo viên đưa ra phương hướng tuần tới.
	+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp.
	+ Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.
 Thực hiện chủ điểm Hòa bình – Hữu nghị.
 + Giáo dục học sinh phòng chống cúm A H1N1
Nội dung thi đua 
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Tổ 5
Tổ 6
1/ Trật tự (-5đ/ lần)
2/ Vệ sinh vi phạm (-10đ/ lần)
3/ Không đồng phục (- 10 đ/ lần)
4/ Vi phạm luật giao thông (- 10đ / lần)
5/ Nghỉ học có phép không trừ điểm, không phép (-10đ/ lần)
6/ Điểm dưới 5 ( -5đ/ lần)
7/ Phát biểu (+5đ/ lần)
8/ Điểm 10 (+ 10 đ/ lần)
9/ Điểm VSCĐ ( + Theo điểm các em đạt được)
10/ Đạo đức (giúp bạn, lể phép với cha mẹ, ông bà ,thầy cô, người lớn , vận động hs đi học)  (+ 50 đ/ tuần)
CỘNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T 31KNS.doc