v Nhắc nhở HS công tác học tập từ nay đến cuối năm.
v Dặn dò công tác học tập, bảo vệ tài sản của nhà trường, chăm sóc cây xanh,
v Giáo dục HS về An toàn giao thông-phòng bệnh mùa hè, thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.
v Triển khai công tác trong tâm trong tuần 31.
II/ Tiến hành:
` ` NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN Thứ Môn học Tên bài dạy 2 4 - 4 HĐTT Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức Chào cờ Công việc đầu tiên. Phép trừ. ( LS địa phương) Tìm hiểu về Anh hùng Ngô Mây. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( tiết 2) 3 5 – 4 Chính tả L.t và câu Mĩ thuật Toán Khoa học Nghe-viết: Tà áo dài Việt Nam. Mở rộng vốn từ: Nam và nữ. Vẽ tranh: Đề tài ước mơ của em.. Luyện tập. Ôn tập: Thực vật, động vật. 4 6 – 4 Tập đọc Tập L văn Toán Kĩ thuật Nhạc Bầm ơi! Ôn tập tả cảnh. Phép nhân. Lắp rô bốt (tiết 2) Dàn đồng ca mùa hạ – Nghe nhạc. 5 7 – 4 Thể dục Thể dục Toán LT&C Kể chuyện Ném bóng – T/c: Nhảy ô tiếp sức. Ném bóng – T/c: Chuyển đồ vật. Luyện tập. Ôn tập về dấu câu( Dấu phẩy). Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 6 8 – 4 Địa lí Tập l. văn Toán Khoa học HĐTT ( ĐL địa phương) Tìm hiểu về vị trí, giới hạn, địa hình tự nhiên huyện Phù Cát. Ôn tập về tả cảnh. Phép chia. Môi trường. Sinh hoạt lớp. Thứ 2 ngày 4 tháng 4 năm 2011 I/ Mục tiêu: Nhắc nhở HS công tác học tập từ nay đến cuối năm. Dặn dò công tác học tập, bảo vệ tài sản của nhà trường, chăm sóc cây xanh, Giáo dục HS về An toàn giao thông-phòng bệnh mùa hè, thực hiện tốùt vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân. Triển khai công tác trong tâm trong tuần 31. II/ Tiến hành: Tiến hành nghi thức lễ chào cờ. Nhắc nhở HS một số việc cần thiết từ nay đến cuối năm: Ôn tập thật tốt tất cả các môn. Giáo viên triển khai công tác trọng tâm trong tuần: Vệ sinh trường lớp, vệ sinh trong vui chơi và bảo đảm an toàn trong vui chơi. Cần chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp, thực hiện tốt phong trào xanh, sạch đẹp để thật xứng đáng là trường học thân thiện, học sinh tích cực. Giáo dục học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông. Phòng chống bệnh mùa hè, chú ý công tác vệ sinh cá nhân thật tốt. Dặn dò học sinh công tác chăm sóc và bảo vệ cây xanh.Tiếp tục triển khai dạy phụ đạo học sinh yếu mỗi tuần học từ 1-2 buổi. Kiểm tra việc HS thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường. ------------------------------------------------------------- Tập đọc: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I.MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp nội dung và tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. Trả lời được câu hỏi SGK. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh ảnh minh hoạ bài học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 10’ 11’ 11’ 2’ A. Ổn định tổ chức: B.Kiểm tra: -Kiểm tra 2HS. -Gv nhận xét +ghi điểm. C.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vềø một phụ nữ Việt Nam nổi tiếng, bà Nguyễn Thị Định. 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: -GV Hướng dẫn HS đọc. -Chia đoạn : Đoạn 1: Từ đầu đến giấy gì -Luyện đọc các tiếng khó :giao việc Đoạn 2: Từ tiếp theo .đến chạy rầm rầm -Luyện đọc các tiếng khó :truyền đơn, chớ rủi, mã tà, thoát li Đoạn 3: Còn lại. -Luyện đọc các tiếng khó: Mỹ Lồng. -Gv đọc mẫu toàn bài. b/ Tìm hiểu bài: -GV Hướng dẫn HS đọc. Đoạn 1: H:Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ? Giải nghĩa từ : -Rải truyền đơn. Ý 1:Chị Út tham gia cách mạng. Đoạn 2 : H:Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ? Giải nghĩa từ :hồi hộp. -Chị Út nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn? Ý 2:Tâm trạng của chị Út khi nhận công việc nguy hiểm . Đoạn 3: H:Vì sao Út muốn được thoát li ? Giải nghĩa từ : thoát li Ý 3:Ước muốn của Út . c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm như mục I -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: “Anh lấy từ mái nhà xuống không biết giấy gì” Chú ý nhấn mạnh: có dám, vừa mừng vừa lo, được, rải thế nào, nhắc, một mực, không biết chữ, không biết. -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. C. Củng cố, dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần . - Chuẩn bị tiết sau :"Bầm ơi ". - HS hát. -2HS đọc bài: Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. -1HS đọc toàn bài. -HS đọc thành tiếng nối tiếp. -Đọc chú giải + Giải nghĩa từ : -HS lắng nghe. -1HS đọc đoạn + câu hỏi -1HS đọc lướt + câu hỏi. -Bồn chồn, thấp thỏm ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. -Bồn chồn, thấp thỏm ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. -Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá, tay bê rổ cá, truyền đơn giắt lưng quần. Chị rảo bước truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. -1HS đọc đoạn + câu hỏi -Út yêu nước, ham hoạt động muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng -HS lắng nghe. -HS đọc từng đoạn nối tiếp. -HS đọc cho nhau nghe theo cặp. -HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm. -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp. * Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm, muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho các mạng -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------- TOÁN - TIẾT 151: PHÉP TRỪ I/ MỤC TIÊU: - Biết thục hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn. - BT cần làm 1, 2, 3. HS khá giỏi nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ chưa biết. II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi bảng tóm tắt SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC : T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 4’ 1’ 30’ 3’ 2’ 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: -Nêu tính chất của phép cộng -Thực hiện một số bài toán cộng -GV nhận xét ghi điểm 3/Bài mới: a)Giới thiệu bài: Phép trừ b)Hướng dẫn HS ôn tập về phép trừ: -GV viết: a - b = c -GV gợi ý HS nêu các thành phần trong phép trừ -Cho HS nêu kết quả :a – a = ; a - 0 = ... -Hướng dẫn HS luyện tập FBài 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -HS thực hiện theo mẫu -Gv nhận xét, sửa chữa FBài 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS xác định thành phần chưa biết trong các phép tính -Hãy nêu cách tìm các thành phần chưa biết? -Gv nhận xét, sửa chữa FBài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS tóm tắt đề toán -Cho HS thảo luận nhóm nêu cách làm và làm bài -Gv nhận xét, sửa chữa 4/Củng cố : Nêu các thành phần trong phép trừ Tìm số hạng chưa biết, tìm số trừ , số bị trừ 5/ Dăn dò :Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở Chuẩn bị : Luyện tập Nhận xét -HS hát. -HS nêu. -HS nêu a: số bị trừ ; b: số trừ ; c :hiệu của a và b a - b : cũng là hiệu Một số bất kì trừ đi chính nó bằng 0. Một số bất kì trừ đi 0 bằng chính nó -Lớp nhận xét -HS đọc yêu cầu. -HS thực hiện theo mẫu Thử -Lớp nhận xét -HS làm và nêu cách thực hiện a/ x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 -5,84 = 3,28 b/ x - 0,35 = 2,55 x =2,55 +0,35 = 2,9 -HS nhận xét -HS nêu tóm tắt đề toán Giải: Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 -385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa: 450,8 + 155,3 = 696,1 (ha ) -Lớp nhận xét HS nêu Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------- LỊCH SỬ: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG GIỚI THIỆU LỊCH SỬ ANH HÙNG NGÔ MÂY I/ MỤC TIÊU :Học xong bài này HS biết: -Lịch sử Anh hùng Ngô Mây -HS tự hào về quê hương mình có người anh hùng Ngô Mây. -Giáo dục học sinh tinh thần yêu nước và có ý thức để xây dựng quê hương giàu đẹp. II/ CHUẨN BỊ: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC : T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 4’ 27’ 2’ 1’ 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: “Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình” -HS1: Nhà máy được chính thức khởi công vào ngày tháng năm nào ? Sau bao nhiêu năm thì nhà máy hoàn thành ? -HS2:Vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình? -GV nhận xét bổ sung 3/Bài mới: a)Giới thiệu bài: Lịch sử địa phương : Lịch sử Anh hùng Ngô mây. b) GV giảng bài: Gv nêu : -Hỏi: Em biết gì về anh hùng Ngô Mây. -HS thảo luận nhóm đôi: -Cho HS thảo luận theo nhóm -Anh hùng Ngô Mây chiến đấu trong thời kỳ nào? -Anh đã chiến đấu như thế nào? -Để nhớ công ơn của anh Nhà nước, nhân dân huyện nhà và địa phương trong tỉnh ta đã làm gì? - GV giảng bài. -HS nêu một số anh hàng trong thời kháng Pháp với Ngô Mây. -GV liên hệ thực tế từng HS trong lớp. 4/Củng cố : GV nêu lại các mốc lịch sử đáng nhớ của anh Hùng Ngô Mây 5/ Dăn dò : -HS tìm hiểu thêm một số anh hùng trong thời kháng Pháp với Ngô Mây. Nhận xét tiết học -HS hát. -HS nêu -Lớp nhận xét bổ sung -HS chú ý nghe -HS thảo luận và trình bày -Anh hùng Ngô Mây sinh năm 1923 tại thôn Vân Triêm xã Cát Chánh huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. - Anh hùng Ngô Mây chiến đấu trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. -Thảo luận nhóm 4 – HS trình bày kết quả thảo luận. +Trong trận đánh quân Pháp của đại đội quyết tử. Ngô Mây đã anh dũng ôm bom lao vào quân thù làm hơn mấy chục tên lính Âu Phi tan xác, chiếc xe thiết giáp nổ tung lăn kềnh cùng với một GMC bị phá huỷ.Anh đã anh dũng hy sinh trong trận đánh này vào sáng 24/10/1947 tại Rộc Dừa-suối Vải –An Khê ( anh vừa trò ... phép nhân : 2,34 x 0,27 = ? -GV kiểm tra vở bài tập -GV nhận xét ghi điểm 3/Bài mới: -Các tiết trước các em đã học ôn tập phép cộng, phép trừ, phép nhân. Tiết toán hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em ôn tập về phép chia để nhớ lại thành phần chưa biết, tính chất của phép chia để ứng dụng vào thực tế giải toán. 4/Hướng dẫn ôn tập a/Ôn tập trong phép chia hết: -GV đính phép chia : a : b = c -Đây là phép tính gì? -Gọi 1HS lên bảng ghi thành phần của phép tính chia trên. -GV gọi 2HS nhắc lại -Nêu các thành phần trong phép chia -Phép chia có tính chất gì? -Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp đôi. -Sau đó GV đính bảng phụ đã ghi sẵn về tính chất của phép chia dưới dạng tổng quát. b/Ôn tập trong phép chia có dư: -GV đính tiếp phép chia có dư : a : b = c (dư r ) -Yêu cầu HS nêu thành phần của phép chia. -So sánh 2 phép chia em thấy có gì khác nhau +GV gọi HS lên bảng ghi. -Em có nhận xét gì mối quan hệ giữa số dư và số chia của phép chia trên. -GV đính lên bảng tính chất phép chia có dư đã ghi sẵn. Các em đã nắm được thành phần và tính chất của phép chia. Thầy cùng các em luyện tập để vận dụng phép tính trong giải toán. 5/Hướng dẫn HS làm bài tập: FBài 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -GV hướng dẫn theo mẫu SGK -So sánh 2 phép chia em thấy có gì giống nhau và khác nhau? -Vì sao em tính nhanh kết quả? -HS tính thử phép chia này? -GV gọi 2 HS đọc đề bài a, b trang 163/ SGK -Cho HS thực hiện tính -Gv nhận xét, sửa chữa -Muốn thử phép chia ta làm thế nào? -Dựa vào cách thử phép chia có dư, cho biết cách tìm phép chia có dư . -GV gọi HS đọc bài 1.b -GV gọi HS nhắc lại cách chia số thập phập cho số thập phân. FBài 2 -Muốn chia 2 phân số ta làm như thế nào? -GV nhận xét, sửa chữa FBài 3 : -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -GV gọi HS nối tiếp đọc kết quả -Dựa vào kết quả bài làm, hãy nhắc lại cách chia nhẩm với 0,1 ; 0,01 ; 0,001..? (Rút ra cách nhân nhẩm). -HS trình bày miệng và giải thích -Rút ra cách nhẩm:Muốn chia một số cho 0,25 ; 0,5 ta làm thế nào? -GV nhận xét, sửa chữa FBài 4: Tính bằng hai cách -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Cho HS nêu cách tính: -Vận dụng tính chất : Chia một tổng cho một số -Gv nhận xét, sửa chữa 4/Củng cố : +Trò chơi củng cố “tiếp sức” -GV nêu: cả lớp được chia làm hai đội, mỗi đội cử ra một em, hoàn thành bảng tính chất của phép chia còn thiếu. Đội nào hoàn thành nhanh chính xác đội đó thắng cuộc (nếu em được cử không nhớ hoặc không ghi được, em khác trong đội lên tiếp sức). -Gọi HS nhắc lại. 5/ Dăn dò : -Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở . -Nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị : Luyện tập ( tiết 156) -Nhận xét, tuyên dương -HS hát. -HS nêu và thực hành. HS trình bày theo gợi ý của GV -Phép tính chia a : b = c a : b = c á á á Số bị chia Số chia Thương + a là số bị chia ; b là số chia +(a:b), c gọi là thương -2HS nhắc lại -HS thảo luận nhóm cặp đôi +Không có phép chia cho số 0 a: 1 = a (một số chia cho 1) a: a =1 (a khác 0 – một số chia cho chính nó) 0 :b = 0 ( b khác 0 ) ( số 0 chia cho một số) -Khác ở số dư . - a : b = c (dư r ) á á á á Số bị chia Số chia Thương Số dư - Số dư phải bé hơn số chia Cho HS đọc và theo dõi bài mẫu 5832 24 5837 24 103 243 103 243 072 077 0 5 Thử lại: 243 x 24 = 5832 Thử lại: 243 x 24 + 5 = 5837 -Giống nhau ở số chia. Khác nhau: Số bị chia của phép tính thứ 2 lớn hơn số bị chia của phép tính thứ nhất 5 đơn vị Kết quả : 234 dư 5. -Chính vì số bị chia phép tính thứ hai lớn hơn 5 đơn vị. Nên số dư là 5; 5<24. -243 x 24 + 5 = 5837. -2HS lên bảng giải. cả lớp thực hiện bảng con 8192 32 15335 42 179 256 273 365 192 215 0 05 Thử lại:256 x 32 = 8192 Thử lại:365 x 42 = 15335 -Trong phép chia hết, lấy thương nhân với số chia, nếu kết quả bằng số bị chi thì đó là phép chia đúng. -Trong phép chia có dư, lấy thương nhân với số chia, rồi cộng với số dư, nếu kết quả bằng số bị chia thì đó là phép chia đúng. -Số dư = Số bị chia – thương x số chia -2HS lên bảng làm –cả lớp thực hiện bảng con 75,9,5 3,5 97,6,5 21,7 059 21,7 1085 4,5 2 4 5 000 0 0 Thử lại: 21,7 x 3,5= 75,95 Thử lại:21,7 x 4,5 = 7,65 -HS nêu -Lớp nhận xét -HS nêu sau đó thực hiện bảng lớp – cả lớp làm vào vở. HS nhận xét -HS làm bài vào vở -HS nêu và nêu kết quả a/25 x 10 = 250 48 x 100 = 4800 48 : 0,01 = 4800 95 : 0,1 = 950 72 : 0,01 = 7200 -Nếu chia một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001 ta chỉ việc lấy số đó nhân với 10; 100; 1000 b/ 11 : 0,25 = 44 11 x 4 = 44 32 : 0,5 = 64 32 x 2 = 64 75 : 0,5 = 150 25 : 0,25 = 150 Giải thích : +11:0,25= 11:= 11: = 11 x 4 = 44 +32 : 0,5 = 32 := 32 x 2 = 64 -Muốn chia một số cho 0,25;(0,5), ta chỉ việc lấy số đó nhân với 4; (2). -HS làm bài vào vở a/ Cách 1: + : + = = -Cách 2: :+: = + : = : = = b/ cách 1 : ( 6,24 +1,26 ) : 0,75 = 7,50 : 0,,75 = 10 *Cách 2 : (6,24+1,26 ) : 0,75 = 6,24 :0,75 +1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10 Cách 1: Tính tổng rồi chia tổng cho số đó( thực hiện theo thứ tự nhân chia trước cộng trừ sau ) Cách 2 : Aùp dụng tính chất chia một tổng cho một số .(Lấy từng số hạng của tổng chia cho số đó rồi cộng kết quả lại). Không thể chia cho số 0 a : a = 1 ( a = 0) Một số chia cho 1 0 chia cho một số a = c x b + r Thử phép chia hết -HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------- KHOA HỌC : Chương : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÀI: MÔI TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU : Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường. Liên hệ thực tế về môi trường địa phương nơi học sinh sống. Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thông tin và hình trang 128,129 SGK. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 28’ 1’ 1’ 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : Bài “ Ôn tập thực vật và động vật” -Kể tên một số hoa thụ phấùn nhờ gió; nhờ côn trùng. - Kể tên một số loài vật đẻ trứng; đẻ con. - Nhận xét, ghi điểm 3/Bài mới: Giới thiệu bài : Bài “ Môi trường” Hoạt động : a) Hoạt động 1 : - Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. +GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc theo nhóm. Bước 3: Làm viêïc cả lớp. Theo cách hiểu của các em, môi trường là gì ? -GV nhận xét và kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta ; những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái đất t này . Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt : Môi trường tự nhiên (Mặt Trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật ,) và môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường ,) b) Hoạt động 2 :.Thảo luận . Mục tiêu: HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống. Cách tiến hành: GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: -Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị ? -Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống. 4/ Củng cố : Môi trường là gì ? 5/ Nhận xét – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau: “Tài nguyên thiên nhiên” -HS hát. -HS nêu - Lớp nhận xét bổ sung -Từng nhóm đọc các thông tin và quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK. HS từng nhóm thảo luận -Mỗi nhóm nêu các nhóm khác đối chiếu và nhận xét H1c ; H2d; H3a; H4b - Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta ; những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này. -HS tự liên hệ bản thân và trả lời. -HS trả lời. HS nhận xét bổ sung HS nêu Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: Sinh hoạt cuối tuần 31 I- MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động của tuần 31 và đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần đến. - Giáo dục học sinh biết lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo và người lớn. - Dặn dò công tác học tập. - Giữ gìn trật tự trong trường lớp. Giữ gìn vệ sinh trong trường lớp và vệ sinh thân thể. - Giáo dục an toàn giao thông. Phòng chống dịch cúm A HINI và cúm A H5N1. II- CHUẨN BỊ: Sổ tay giáo viên, Sổ tay học sinh. III- SINH HOẠT LỚP: 1. Ổn định tổ chức : ( 1 phút ) 2. Sinh hoạt lớp: ( 29 phút) * GV hướng dẫn cho lớp trưởng lên tổ chức cho lớp sinh hoạt. a/ Đánh giá tình hình hoạt động của tổ, của lớp qua các mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mỹ trong tuần 31. - Lớp trưởng nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua. - Lớp trưởng tổ chức cho các bạn bình bầu bạn, tổ xuất sắc nhất trong tuần. GV nêu nhận xét chung về hoạt động của lớp qua tuần 31 b/Nêu kế hoạch hoạt động tuần 32: - Nghiêm túc thực hiện nội quy của trường, nhiệm vụ của HS. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. - Công tác trọng tâm: Chuẩn bị tiết thao giảng cụm vào thứ 6 – Tiết LT&C. - Tiếp tục dạy phụ đạo HS yếu. -HS chú ý học tập thật tốt đến cuối năm các em đều được lên lớp, số học sinh khá giỏi tăng hơn so với kế hoạch đề ra. - Duy trì phong trào Đôi bạn cùng tiến. - Giáo dục công tác phòng chống dịch cúm A HINI và cúm A H5N. - Thực hiện tốt các hoạt động của trường của Đội phát động.
Tài liệu đính kèm: