Giáo án Lớp 5 tuần 31 - Trường trung tiểu học Bắc Mỹ

Giáo án Lớp 5 tuần 31 - Trường trung tiểu học Bắc Mỹ

Tuần 31 Tập đọc

Công việc đầu tiên

Theo Hồi kí của bà Nguyễn Thị Định

I. Mục tiêu, yêu cầu

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.

- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu chuyện.

Hiểu nội dung bài. Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- Giáo dục HS kính trọng người có công với cách mạng .

II. Đồ dùng dạy – học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK + bảng phụ.

 

doc 45 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1090Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 31 - Trường trung tiểu học Bắc Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31	Tập đọc 
Công việc đầu tiên
Theo Hồi kí của bà Nguyễn Thị Định
I. Mục tiêu, yêu cầu
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu chuyện.
Hiểu nội dung bài. Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Giáo dục HS kính trọng người có công với cách mạng .
II. Đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK + bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 4’
- Kiểm tra 2 HS.
- Chiếc áo dài đóng vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
- Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài?
- GV nhận xét + cho điểm.
- HS1 đọc đoạn 1+2 bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi.
- Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
- HS2 đọc phần còn lại.
- HS có thể phát biểu.
• Khi mặc áo dài, phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn.
• Chiếc áo dài làm cho phụ nữ Việt Nam trong tha thướt, duyên dáng
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
 Bà Nguyễn Thị Định là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được phong thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em hiểu về những ngày đầu tiên bà tham gia tuyên truyền cách mạng.
- HS lắng nghe.
b. Luyện đọc 11’-12’
HĐ1: GV đọc diễn cảm bài một lượt.
 Giọng đọc diễn tả đúng tâm trạng hồi hộp, bất ngờ, tự hào của cô gái trong buổi đầu làm việc cho cách mạng.
 • Lời anh Ba khi nhắc nhở út: ân cần; khi khen út: mừng rỡ.
 • Lời út: mừng rỡ khi lần đầu được giao việc
- GV đưa tranh minh hoạ lên giới thiệu về tranh.
HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn:
 • Đoạn 1: từ đầu đến “...không biết giấy gì?”
 • Đoạn 2: tiếp theo đến “...chạy rầm rầm”
 • Đoạn 3: phần còn lại
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc các từ ngữ khó: Ba Chẩn, truyền đơn, dặn dò, quảng cáo, thấp thỏm, hớt hải.
HĐ3: HS đọc đoạn nhóm 3(3p)
- Cho HS đọc cả bài.
- Lớp đọc thầm theo.
- HS quan sát tranh + nghe lời giới thiệu.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn (2lần).
- HS đọc theo nhóm 3 (mỗi em đọc mỗi đoạn) (2 đoạn).
- 1 - 2 HS đọc cả bài
- 2 HS đọc chú giải
Tìm hiểu bài(10p)
• Đoạn 1+2
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì?
- Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên?
- Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn?
• Đoạn 3
- Vì sao chị muốn thoát li?
GV chốt lại: Bài văn là đoạn hồi tưởng – kể lại công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định tham gia cách mạng. Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm, muốn đóng góp công sức cho cách mạng.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi trong SGK.
- Rải truyền đơn.
- Chị út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đên dậy nghĩ cách giấu truyền đơn.
- Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quân. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi trong SGK.
- Vì chị út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.
c. Đọc diễn cảm 5’-6’
- Cho HS đọc diễn cảm toàn bài văn:
- GV đưa bảng đã ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên và hướng dẫn cách đọc.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay
- 3 HS đọc, mỗi HS đọc một đoạn.
- HS đọc đoạn văn theo hướng dẫn của GV.
- Một số HS lên thi đọc.
- Lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò 3’
- Bài văn nói gì?
- Em học tập đức tính nào của bà Nguyễn Thị Định?
- GV nhận xét tiết học
* Ý nghĩa: Bài văn cho ta thấy nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- Lòng nhiệt thành và dũng cảm...
Toán 	Tiết 151
Phép trừ
Mục tiêu Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng giải toán cho HS 
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ (tranh vẽ) bảng tóm tắt như SGK trang 159.
Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
 I. Kiểm tra bài cũ (5p).
- Gọi 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài 1(VBT-89) Tính
295674 + 859706 = 1155380
256,8 + 397,4 = 654,2
II. Bài mới (35p).
Hoạt động 1: Ôn tập phép trừ và tính chất.
- GV viết bảng phép tính: a - b = c
- Yêu cầu HS nêu các thành phần của phép tính, GV ghi bảng (như SGK)
- GV viết bảng: a - a =
 a - 0 =
- Yêu cầu HS điền vào chỗ chẫm 
- Yêu cầu HS phát biểu thành lời tính chất trên.
Trả lời:
- a: số bị trừ; b là số trừ; c là hiệu
a - b cũng là hiệu.
a - a = 0
a - 0 = a
- Một số bất kì trừ đi chính nó bằng 0.
- Một số bất kì trừ đi 0 bằng chính nó.
Hoạt động 2: Thực hành – luyện tập
Bài 1: Cá nhân (8p)
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tìm hiểu bài, thảo luận cách làm.
a) Đặt tính.
 5746 
 - 1962
 3784
Gọi 1 HS tính rồi thử lại:
 3784 
 + 1962
 5746 
- GV: Khi thực hiện phép trừ, muốn thử lại ta lấy hiệu cộng với số trừ. Kết quả bằng số bị trừ thì đó là phép tính đúng.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
- GV đánh giá nhận xét.
b) Đối với phép trừ phân số, thực hiện các bước tương tự như phép cộng. Yêu cầu thảo luận bài mẫu trước khi làm.
- Thực hiện phép trừ: 
- Nêu cách thử lại.
- Yêu cầu HS thử lại.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở
- GV có thể gợi ý cho HS còn học yếu.
- Hãy nhẩm lại (xem lại) quy tắc trừ hai phân số (cùng mẫu số và khác mẫu số).
- Yêu cầu HS nhận xét
- Chú ý: Phép trừ với phân số ta trình bày theo hàng ngang và tính nhẩm các bước quy đồng.
c) Trừ đối với số thập phân (Tương tự)
- Gọi HS lên bảng làm ví dụ, giải thích bài mẫu.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính đối với số thập phân.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi HS chữa bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV đánh giá.
- Nêu quy tắc trừ hai số thập phân.
Bài 2: Nhóm đôi (6p)
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV viết đề bài lên bảng.
- Yêu cầu HS xác định thành phần chưa biết trong các phép tính?
- Hãy nêu cách tìm các thành phần chưa biết.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vờ.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét.
Bài 3: Lớp (8p)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- GV theo dõi cách làm của một số đối tượng HS trong lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò (5p)
- GV nhận xét, đánh giá.
- Treo bảng tổng kết đã chuẩn bị. Yêu cầu đọc lại vài lần. Yêu cầu về nhà ôn lại quy tắc và tính chất của phép trừ.
Bài 1;
- Tính rồi thử lại theo mẫu
- Thực hiện trừ, sau đó thử lại bằng cách lấy hiệu cộng với số trừ.
- HS thực hiện:
 8923 thử lại 4766
 - 4157 + 4157
 4766 8923
 27069 thử lại 17532
 - 9537 + 9537
 17532 27069 
- HS nhận xét.
- Cách thử lại: Lấy hiệu cộng với số trừ, nếu kết quả bằng phân số bị trừ thì đó là phép trừ đúng.
Thử lại: 
- HS nhận xét.
 7,254 Thử lại 4,576
 - 2,678 + 2,678
 4,576 7,254
- HS nhận xét.
- Muốn trừ hai số thập phân, ta đặt số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau; trừ như trừ số tự nhiên. Đặt dấu phẩy vào hiệu thẳng cột các dấu phẩy.
Bài 2: - Tìm x:
a) Số hạng chưa biết.
b) Số bị trừ.
- Muốn tìm số hạng chưa biết lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ với số trừ.
- HS chữa bài.
Bài 3:
- HS đọc
- Đất trồng lúa: 540,8ha.
 Đất trồng hoa: ít hơn đất trông lúa 385,5ha.
Hỏi tổng diện tích đất trồng lúa và trồng hoa?
- HS nhận xét
- HS đọc bảng phụ đã chuẩn bị.
Toán 	Tiết 152
Luyện tập
A. Mục tiêu 
 - Ôn các quy tắc cộng, trừ các số tự nhiên, phân số, số thập phân.
 - Củng cố và vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành hành tính và giải toán.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học .
B. Đồ dùng
 - Bảng phụ.
 - HTTC : cá nhân, lớp, nhóm.PPTC : giảng giải, hỏi đáp, LT.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ (5p).
Bài 1(VBT-90)
- Gọi HS lên bảng làm bài.
a. 80007 – 30009 = 89998
b. 85,297 – 27,549 = 57,748
c. 
II. Bài mới (35p).
Hoạt động 1: Thực hành ôn luyện
Bài 1: Cá nhân (10p)
- Yêu cầu HS đọc đề bài. Tự làm cá nhân.
a) Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS chữa bài, nêu cách làm
- Hãy nêu đặc điểm phép tính (a)
- Hãy nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số.
- Hãy nêu đặc điểm của phép tính 
- Hãy nêu cách làm 
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV: Trong khi thực hiện tính giá trị biểu thức, ta nên sử dụng các tính chất của phép cộng và phép trừ để tính toán bằng cách thuận tiện nhất.
b) Yêu cầu 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- GV có thể gợi ý cho HS còn yếu về thứ tự thực hiện giá trị biểu thức chỉ có dấu cộng, trừ.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Hãy nêu cách đặt tính và cách tính.
- Đối với biểu thức mà có nhiều dấu phép tính, ta tính như thế nào?
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2: Nhóm (10p)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS giải thích cách làm và các tính chất đã vận dụng.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV đánh giá.
- Trong các phép tính cộng trừ các dạng số khác nhau cũng có tính chất như nhau. Ta nên áp dụng các tính chất đó.
Bài 3: Lớp (8p)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. Tự làm bài vào vở.
- GV gợi ý (nếu có).
- Tìm số phần tiền để dành bằng cách nào?
- Tìm được phân số chỉ số phần tiền để dnàh thì làm thế nào để chuyển sang tỉ số phần trăm so với tổng số tiền lương?
- Biết số tiền lương, biết tỉ số phần trăm để dành thì sử dụng bài toán mẫu nào để trả lời câu (b)?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (5p)
- GV đánh giá
- Về nhà ôn tập cách tính tỉ số phần trăm của hai số và tìm giá trị phần trăm của một số cho trước.
- Tính
- Phép cộng hai phân số khác mẫu số.
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng các phân số vừa tìm được.
- Phép tính gồm cả tính cộng và tính trừ, có hai số hạng đã cùng mẫu số.
- Nhóm hai phân số có cùng mẫu số với nhau rồi tính toán như bình thường (dùng tính chất giao hoán của phép cộng phân số).
- Khi một phân số trừ đi hai phân số ta có thể lấy phân số trừ đi tổng hai phân ...  tụứ giaỏy khoồ to ủeồ HS laọp daứn yự cho 4 ủeà.
PPTC: giảng giải, hỏi đáp, LT
CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
1. KTBC : Kieồm tra 2 HS
2 HS laàn lửụùt trỡnh baứy daứn yự moọt baứi vaờn taỷ caỷnh em ủaừ ủoùc hoaởc ủaừ vieỏt trong HK1 hoaởc trong tieỏt Taọp laứm vaờn trửụực.
GV nhaọn xeựt + cho ủieồm.
2. Baứi mụựi (30p)
Giụựi thieọu baứi : Trong tieỏt hoùc hoõm nay, caực em tieỏp tuùc oõn taọp veà vaờn taỷ caỷnh. Caực em seừ laọp daứn yự moọt baứi vaờn taỷ caỷnh. Sau ủoự, dửùa treõn daứn yự ủaừ laọp, trỡnh baứy mieọng baứi vaờn.
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón HS laứm BT1
GV vieỏt 4 ủeà baứi a, b, c, d leõn baỷng.
GV kieồm tra vieọc chuaồn bũ baứi cuỷa HS ụỷ nhaứ.
Cho HS laọp daứn yự. GV phaựt giaỏy cho 4 HS laọp daứn yự cuỷa 4 ủeà ( trửụực khi phaựt giaỏy caàn bieỏt em naứo laứm ủeà naứo ủeồ phaựt giaỏy cho 4 em laứm 4 ủeà khaực nhau).
Cho HS trỡnh baứy daứn yự.
GV nhaọn xeựt + boồ sung ủeồ hoaứn chổnh 4 daứn yự treõn baỷng lụựp.
Hoaùt ủoọng 2 : Hửụựng daón HS laứm BT2
Cho HS ủoùc yeõu caàu BT2.
GV nhaộc laùi yeõu caàu.
Cho HS trỡnh baứy mieọng daứn yự.
Cho lụựp trao ủoồi, thaỷo luaọn veà caựch saộp xeỏp caực phaàn trong daứn yự, caựch trỡnh baứy, dieón ủaùt, bỡnh choùn ngửụứi trỡnh baứy hay nhaỏt.
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ – daởn doứ(3p)
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Daởn nhửừng HS vieỏt daứn yự chửa ủaùt veà nhaứ sửỷa laùi ủeồ chuaồn bũ vieỏt hoaứn chổnh baứi vaờn taỷ caỷnh trong tieỏt Taọp laứm vaờn cuoỏi tuaàn 32.
1 HS ủoùc ủeà baứi, caỷ lụựp theo doừi trong SGK.
1 HS ủoùc gụùi yự trong SGK, caỷ lụựp laộng nghe.
Dửùa vaứo gụùi yự, moói em laọp daứn yự cho rieõng mỡnh.
4 em laứm daứn yự cho 4 ủeà vaứo giaỏy.
4 HS laứm daứn yự vaứo giaỏy leõn ủớnh treõn baỷng lụựp.
Lụựp nhaọn xeựt + boồ sung.
HS tửù hoaứn chổnh daứn yự cuỷa mỡnh.
- 1 HS ủoùc yeõu caàu cuỷa BT2.
HS dửùa vaứo daứn yự ủaừ laọp, trỡnh baứy mieọng trửụực lụựp.
Lụựp trao ủoồi, thaỷo luaọn
Laộng nghe ủeồ thửùc hieọn
Tuần 31	Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2)
I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết: 
- Kể được một và tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
II. Tài liệu và phương tiện 
- Tranh ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên: mỏ than, dầu mỏ, rừng, 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( BT 2) 
+ Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước 
+ Cách tiến hành
- HS giới thiệu về một tài nguyên mà mình biết 
- Lớp nhận xét bổ sung
- GVKL: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
* Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK
+ Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
+ Cách tiến hành 
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ 
- Đại diện nhóm trình bày 
- GVKL: a, đ, e là các việc làm đúng để bảo vệ thiên nhiên 
 b, c, d Là việc làm không phải là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
GV: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên 
* Hoạt động 3: Làm bài tập 5 SGK
+ Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên hiên 
+ Cách tiến hành 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét
GVKL: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình 
* Hoạt động kết thúc
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
- HS lần lượt giới thiệu 
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trả lời 
- Hs thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
Khoa học	TUẦN 31
BÀI 61: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. Yêu cầu
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
II. Chuẩn bị
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
+ Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi, khi nào hổ con sống độc lập?
+ Hươu thường đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh đã biết làm gì?
-GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
v	Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
GV yêu cầu từng HS làm bài thực hành trang 124, 125, 126/ SGK vào phiếu học tập.
- GV chốt lại các đáp án 
Bài tập 1) Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị, cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy
Bài tập 2) Chú thích (1) - nhụy, (2) - nhị
Bài tập 3) Hoa hồng, hoa hướng dương thụ phấn nhờ côn trùng, cây ngô thụ phấn nhờ gió
Bài tập 4) 1-e, 2-d, 3-a, 4-b, 5-c
Bài tập 5) Động vật đẻ trứng là: chim cánh cụt, cá vàng, động vật đẻ con là sư tử, hươu cao cổ
- GV kết luận: Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau.
v Hoạt động 2: Thảo luận.
GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: 
+ Nhờ đâu mà động vật và thực vật bảo tồn được giống nòi?
+ Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật.
- GV kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà thực vật, động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình.
4. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị: “Môi trường”.
- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét
- HS làm bài trong 10 phút
HS trình bày bài làm.
Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và trả lời câu hỏi.
HS trình bày 
Lớp nhận xét, bổ sung
- HS thi đua kể tên các con vật đẻ trứng, đẻ con.
Khoa học 	TUẦN: 31
BÀI 62: MÔI TRƯỜNG
I. Yêu cầu
- Khái niệm về môi trường
- Nêu được một số thành phần của môi trường địa phương.
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ trong SGK trang 128, 129.
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định
2. Vào bài
 v Hoạt động 1: Tìm hiểu về môi trường
- GV nêu câu hỏi: “Môi trường là gì?”
- GV cho HS xem các hình ảnh về môi trường
- GV chốt lại: Như vậy môi trường bao gồm những thành phần tự nhiên như địa hình, khí hậu, con người, động vật, thực vậtvà những thành phần do con người tạo ra như làng mạc, thành phố, phương tiện giao thông, công cụ sản xuất, 
 v Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK
- GV nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm đôi thông tin trong các khung a), b), c), d) đồng thời ghép thông tin đó ứng với các tranh 1), 2), 3), 4) cho phù hợp.
- GV chốt lại các đáp án: a.3); b.4); c.1); d.2)
 v Hoạt động 3: Tự giới thiệu về môi trường sống của bạn
- Chia lớp 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tự phát họa 1 bức tranh về môi trường sống mà em mơ ước. 	
- Chốt lại nội dung chính của bài:
 Môi trường là những gì có xung quanh ta bao gồm: Những thành phần tự nhiên như: địa hình, khí hậu, con người, động vật, thực vậtNhững thành phần nhân tạo như làng mạc,thành phố, phương tiện giao thông, công cụ sản xuất, 
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS về sưu tầm tranh ảnh về môi trường 
- Nhiều HS phát biểu ý kiến
- HS quan sát, nhận xét các sự vật có trong các tranh:
 + Con người, động vật, thực vật
 + Nhà cửa, phố xá, phương tiện giao thông
 + Làng xóm, đồng ruộng, công cụ lao động,
 + Núi non, biển cả
 + Không khí, ánh sáng
- HS làm việc nhóm
- Đại diện một số nhóm trình bày
- Các nhóm thực hiện.
- Các nhóm trình bày sản phẩm kết hợp phần thuyết minh.	
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm có sản phẩm đẹp, bài nói hay.
- HS nhắc lại nội dung chính của bài
TUẦN 31	 	Kĩ thuật
LẮP RÔ - BỐT (Tiết 2)
I- MỤC TIÊU:
-Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
* Với HS khéo tay:
- Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.
II- CHUẨN BỊ:
 - Mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
I- Ổn định:
II- Kiểm tra bài cũ: “Lắp rô- bốt (tiết 1)”
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt.
- GV nhận xét.
III- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Lắp Rô-bốt (tiết 2).
b- Bài giảng: 
Hoạt động 3: HS thực hành lắp Rô-bốt.
a- Chọn chi tiết.
GV phát bộ lắp ghép.
- Yêu cầu HS chọn các chi tiết ra nắp hộp.
- GV cho HS tiến hành lắp.
b- Lắp từng bộ phận.
- Để lắp Rô-bốt ta cần lắp mấy bộ phận đó là bộ phận nào?
- GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho đúng.
c- Lắp rô- bốt.
- Sau khi các nhóm hoàn thành các bộ phận cho HS tiến hành lắp Rô-bốt.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. Các nhóm trình bày sản phẩm.
IV- Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt.
- Nhận xét thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghép mô hình tự chọn.
- Hát vui.
- 2 HS nêu.
- HS chọn chi tiết và tiến hành ghép Rô-bốt.
- HS nêu: Gồm 6 bộ phận: chân, thân, đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe.
- HS các nhóm tiến hành ráp các bộ phận với nhau để thành Rô-bốt.
Phòng Giáo dục – Đào tạo quận 3
Trường tiểu học Bắc Mỹ
Sinh hoạt chủ nhiệm
Lớp 5A – tuần 31
Mục tiêu:
Học sinh nắm được nội dung chủ đề tuần: Hòa bình và hữu nghị
Học sinh biết tự nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nội dung thi đua của bản thân, của tổ, của lớp.
Thông qua chủ đề tuần để giáo dục ý thức học tập và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh
Học sinh ham thích và tự giác tham gia các hoạt động
Chuẩn bị:
Phiếu tự nhận xét cá nhân
Bảng thi đua các tổ
Bảng đăng kí thi đua
Ngôi sao
Quà cho những bạn chiến thắng
Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định: hát tập thể
Hoạt động 1: cá nhân “Nhận xét – đánh giá việc thực hiện nội dung thi đua trong tuần”
Phát phiếu tự nhận xét, đánh giá
Hướng dẫn học sinh thực hiện trên phiếu
Theo dõi học sinh thực hiện
Tổng kết, khen thưởng tổ xuất sắc và cá nhân điển hình
Trò chơi “ai nhanh hơn”
Hoạt động 2: hoạt động tập thể
Tổ chức cuộc thi “Quyền và bổn phận của em”
Giáo dục tư tưởng
Hoạt động 3: hoạt động nhóm
Phát động phong trào “Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc”
Tìm hiểu về ngày 30 – 4 và 1 -5
Rèn chữ giữ vở
Bảo vệ môi trường
Gv chốt
Chúc mừng sinh nhật các bạn trong tuần 31
Lê Văn Tám
Cá nhân thực hiện trên phiếu
Tổ trưởng tóm tắt thành tích của tổ mình, chọn cá nhân điển hình
Lớp trưởng tổng hợp thành tích của cả lớp
Hs tham gia trò chơi
Hs cả lớp cùng tham gia
Liên hệ thực tế
Các nhóm thảo luận và đăng kí thi đua
Các tổ đăng kí cho lớp trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31.doc